Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập Tiếng Việt Khối 8 tuần 20, 21, 22, 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 20, tiết 75


<i><b>Tiếng Việt: </b></i>

<b>CÂU NGHI VẤN</b>



<b>* Đặc điểm hình thức và chức năng chính:</b>
 Hình thức:


<i><b>+ Đại từ nghi vấn: ai, gì, nào, bao nhiêu, bao giờ, sao, tại sao, đâu, bao giờ,...</b></i>
<b> Ví dụ: Lớp bạn có bao nhiêu học sinh?</b>


<i>- Hình thức: Có từ “bao nhiêu”; Kết thúc câu: dấu chấm hỏi.</i>
- Chức năng: dùng để hỏi.


<i><b>+ Các cặp từ: có… khơng; đã… chưa</b></i>


<b>Ví dụ: Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm khơng? (Ngơ Tất Tố)</b>
- Hình thức: Có cặp từ “có … khơng”; Kết thúc câu: dấu chấm hỏi.
- Chức năng: dùng để hỏi.


<i><b>+ Các tình thái từ: à, ư, ử, hả, chứ,…</b></i>
Ví dụ: U bán con thật đấy ư? (Ngơ Tất Tố)


- Hình thức: Có từ “ư”; Kết thúc câu: dấu chấm hỏi.
- Chức năng: dùng để hỏi.


<i><b>+ Quan hệ từ hay dùng để nối các vế có quan hệ lựa chọn</b></i>
Ví dụ: Bạn đọc hay tơi đọc?


- Hình thức: Có từ “hay”; Kết thúc câu: dấu chấm hỏi.
- Chức năng: dùng để hỏi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuần 21, tiết 78


<i><b>Tiếng Việt: </b></i>

<b>CÂU NGHI VẤN (tt)</b>


<b>* Những chức năng khác:</b>


<i><b>- Ngoài chức năng để hỏi câu nghi vấn còn dùng để: bộc lộ cảm xúc, đe dọa, khẳng định, phủ</b></i>
định, cầu khiến,... không yêu cầu người đối thoại trả lời.


<b>- Khi khơng dùng để hỏi thì câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than, hoặc</b>
là dấu chấm lửng.


<b>Ví dụ:</b>


1. Sao cậu khơng học bài thế?


- Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn dùng để phủ định (sao, thế)
- Câu nghi vấn có chức năng phủ định (thường khơng có hoặc có câu trả lời).
- Dùng để phủ định: Trước đó cậu khơng học bài


2. Ai dám bảo chúng tơi khơng hạnh phúc?


<i>- Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn dùng để khẳng định (ai, khơng)</i>
- Câu nghi vấn có chức năng khẳng định (thường khơng có câu trả lời).


- Câu nói nhằm khẳng định: Chúng tơi hạnh phúc


3. Đóng giúp tơi cái cửa được khơng?


<i>- Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn (được khơng)</i>
- Câu nghi vấn có chức năng cầu khiến.



- Đây là cuộc trị chuyện mà người nói muốn nhờ người nghe mở hộ cửa với thái độ lịch sự
(có thể giúp hoặc khơng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Câu nghi vấn có chức năng đe dọa (thường khơng có câu trả lời).
- Dùng để đe dọa: Cai lệ muốn đe doại chị Dậu việc thiếu sưu.


5. Sao mệt mỏi thế này?


- Đặc điểm hình thức: Có dấu (?) cuối câu, từ nghi vấn (sao, thế)


- Câu nghi vấn có chức năng bộc lộ tình cảm, cảm xúc (thường khơng có câu trả lời):
- Dùng để bộc lộ cảm xúc: mệt mỏi.


Tuần 22, tiết 83


<i><b>Tiếng Việt: </b></i>

<b>CÂU CẦU KHIẾN</b>


<b>* Đặc điểm hình thức và chức năng:</b>


 Hình thức:


<i><b>- Câu cầu khiến là câu có những từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,...</b></i>
hay ngữ điệu cầu khiến.


- Khi viết, câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến khơng
được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm.


 Chức năng: Câu cầu khiến dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo,…
<b>Ví dụ:</b>



<i>1. Anh chớ có dây vào hắn mà rước họa vào thân.</i>


- Hình thức: có từ cầu khiến “chớ”; kết thúc câu bằng dấu chấm.
- Chức năng: Khuyên bảo.


<i>2. Xin đừng đổ rác!</i>


- Hình thức: có từ cầu khiến “đừng”; kết thúc câu bằng dấu chấm than.
- Chức năng: Yêu cầu


<i>3. Đề nghị các bạn im lặng!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chức năng: Đề nghị
<i>4. Nghiêm! Chào cờ! Chào!</i>


</div>

<!--links-->

×