Tải bản đầy đủ (.ppt) (64 trang)

NỒNG độ DUNG DỊCH ppt _ HÓA PHÂN TÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (914.29 KB, 64 trang )

1

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
Bài giảng pptx các môn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


Nồng độ dung
dịch
lượng chất tan
Nồng độ = lượng dung dịch

Ghi chú: lượng dung dịch không chỉ là dung môi

2


Môt số Định nghĩa
 Một dung dịch (a solution) là một hệ đồng thể
nơi đó tất cả các hạt tồn tại ở dạng phân tử hay
ion.
 Có những hệ đồng thể trong đó kích thước hạt
lớn hơn nhiều những phẩn tử riêng lẽ và vì thế
hỗn hợp này chẳng bao giờ lắng. Đó là các hệ
dạng keo hay gel.
 Trong dung dịch một thành phần được gọi là
DUNG MÔI và những thành phần khác gọi là
CHẤT TAN.

3




Các phần của một dung
dịch

• CHẤT TAN – thành
phần được hịa tan
(thường ít hơn dung
mơi)
• DUNG MƠI – thành
phần của dung dịch
hịa tan chất tan
(thường lượng lớn
hơn)
• Chất tan + Dung mơi
= Dung dịch

Chất
tan

Dung
mơi

Ví dụ

solid

solid

Hợp kim bạc, vàng

và đồng.

NaCl

nước

Dd NaCl 0,9%

gas

solid

Cồn

nước

CO2

Nước

gas

gas

Cồn 40 độ.

Bầu khí quyển.

4



5

Nồng
Nồng độ
độ của
của chất
chất tan
tan
Lượng của chất tan trong dung dịch được biểu
diễn bằng nồng độ.
Có 4 cách diễn đạt nồng độ thường gặp:
 Nồng độ mol (Molarity & Formality).
 Nồng độ đương lượng (Normality).
 Nồng độ molan (Molality).
 Những tỉ lệ trọng lượng, thể tích & trọng
lượng tới thể tích:


Nồng độ mol (Molarity & Formality)

6

Nồng độ mol:
- (Molarity) là một thuật ngữ để diễn tả nồng độ. Đơn vị của nó là
mol trên lít (mol.L-1). (Kí hiệu M)
- Formality (F): được dùng cho dung dịch của những muối bị phân
ly thành ion khi hịa tan. (Với chất khơng phân ly (M) và (F) đều như nhau.
Sẽ là thuận lợi trong tính tốn để
chuyển M sang những đơn vị của nó.


moles
moles
M=
=
Liter 1000 mL
Đây là đơn vị nồng độ được sử dụng thông thường nhất!


Nồng độ mol (Molarity & Formality)
• Moles: như là số Avogadro của nguyên tử, phân tử,
ion…
• Một mol là trọng lượng của một chất tính bằng gam.

6.022×1023
ngun tử C

6.022×1023
ngun tử H

= 1 mol C

= 1 mol H

12g

1g

7



8

Nồng độ mol (Molarity & Formality)
Trọng lượng phân tử:
• FW = trọng lượng tính bằng gam của số Avogadro của
bất kỳ nguyên tố hoặc hợp chất.
• Đối với nguyên tố, FW = trọng lượng nguyên tử.
• Đối với hợp chất AbCd
FW = b*(trọng lượng nguyên tử của A) + d*(trọng
lượng nguyên tử của C)


9

Nồng độ mol (Molarity &
Formality)
grams
• Moles = ------------------------- = moles/liter x liters = molarity (M) x liters
formulaweight (g/mol)
miligrams
• Milimoles = ------------------------------- = molarity x milliliters
formulaweight (mg/mmol)
Miligrams = milimol x formulaweight (mg/mmol).
• Molarity: moles per liter or millimoles per milliliter.
• g/mol = mg/mmol, g/L = mg/mL, mol/L = mmol/mL = molarity


10


Chuyển gam sang mol.
Xác định bao nhiêu mol có trong 5.17 g Fe(C5H5)2.
Đã cho
5.17 g Fe(C5H5)2

Dùng khối lượng
phân tử để chuyển
gam tới mol

Mục tiêu

Khớp đơn vị

mol
185.97 g

= 0.0278

moles Fe(C5H5)2

Fe(C5H5)2
2 x 5 x 1.001 = 10.01
2 x 5 x 12.011 = 120.11
1 x 55.85 = 55.85

185.97 g
mol


11


Chuyển gam sang mol.
Hỏi 3,6 mol H2SO4 nặng bao nhiêu gam?
Đã cho
3,6 mol H2SO4

Dùng khối lượng
phân tử để chuyển
gam tới mol

Mục tiêu

Khớp đơn vị

98g
mol

= 353 g H2SO4

H2SO4
4 x (16.00) = 64

1x 32,06 = 32,06
2x1,008 = 2,16
98.08 g
mol


VẤN
VẤN ĐỀ:

ĐỀ: Hịa
Hịa tan
tan 5.00
5.00 g
g NiCl
NiCl22•6
•6
H
H22O
O trong
trong một
một lượng
lượng nước
nước vừa
vừa đủ
đủ
để
để được
được dung
dung dịch
dịch 250
250 mL
mL ..Tính
Tính
nồng
nồng độ
độ phân
phân tử
tử (Molarity).
(Molarity).

Bước 1: Tính số mol của
NiCl2•6H2O
1 mol
5.00 g x
= 0.0210 mol
237.7 g

Bước 2: Tính nồng độ mol (Molarity)
0.0210 mol
= 0.0841 M
0.250 L

[NiCl2•6 H2O ] = 0.0841 M

12


VẤN
VẤN ĐỀ:
ĐỀ: Hòa
Hòa tan
tan 4.00
4.00 g
g NaOH
NaOH
trong
trong một
một lượng
lượng nước
nước vừa

vừa đủ
đủ để
để
được
được dung
dung dịch
dịch 1000
1000 mL
mL ..Tính
Tính
nồng
nồng độ
độ phân
phân tử
tử (Molarity).
(Molarity).
Bước 1: Tính số mol của
NiCl2•6H2O

1 mol
4.00 g x
= 0,1 mol
40 g

Bước 2: Tính nồng độ mol (Molarity)

0,1 mol
= 0.1 M
1L
[NaOH ] = 0.1 M


13


Ứng
Ứng dụng
dụng nồng
nồng độ
độ phân
phân
tử
tử

14

Cần bao nhiêu gam axit oxalic, H2C2O4, để pha
thành 250.0 mL dung dịch có nồng độ 0.0500 M?

Số mol = M•V

Bước 1: Chuyển mL thành L.

250mLx

1L
= 0.250mL
1000mL

Bước 2: Tính số mol chứa trong 250mL
Số mol = 0,250 Lx


0,0500mol
= 0.0125mol
1L

Bước 3: Chuyển đổi số mol sang gram.

0,0125molx

90g
= 1,13g
1mol


15

CÁC VÍ DỤ THỰC HÀNH THÊM



Cần bao nhiêu mL dung dịch Na2SO4 0.50 M để có được 0.038
mol muối?

1000 mL
1L
x
x0,038mol = 76mL
1L
0,05mol
• Một dung dịch amoniac đậm đặc có nồng độ NH3 là 28,0%(kl/kl)

NH3 và có tỉ trọng d = 0,899g/ml. Xác định nồng độ mol
của dung dịch này.

1 mol 1000 mL 0,899g 28g
x
x
x
= 14,8M
17 g
1L
1mL
100g


Các ví dụ thực hành

Một dung dịch được điều chế bằng cách hòa tan 3.73 gam
AlCl3 trong nước để được 200.0 mL dung dịch. Pha loãng
10.0 mL dung dịch này tới 100.0 mL. Xác định molarity
của dung dịch vừa pha?
Những loại
của vấn đề là
gì?

Molarity được
theo sau bởi sự
pha lỗng.

16



Các ví dụ thực hành
Một dung dịch được điều chế bằng cách hòa tan 3.73 gam
AlCl3 trong nước để được 200.0 mL dung dịch. Pha loãng
10.0 mL dung dịch này tới 100.0 mL. Xác định molarity
của dung dịch vừa pha?
1st:

3.73 g

mol
= 0.140 mol
133.4 g 200.0 x 10-3 L
L
Trọng lượng phân tử của AlCl3

2nd:

M1V1 = M2V2

Cơng thức pha lỗng

(0.140 M)(10.0 mL) = (? M)(100.0 mL)
Kết quả nồng độ
0.0140 M = M2

17


Nồng độ đương lượng (Normality)

• Nồng độ đương lượng (Normality) (N): được
dùng phổ biến với những phản ứng acid base
hoặc phản ứng oxy hóa khử.
Khối lượng chất tan
N = -- ------------------------để mà
một
đương
GEWx
1L dung
dịch lượng

• Nó được tính tốn
của một chất sẽ phản ứng một cách chính xác
với một đương lượng của một chất khác.


Nồng độ đương lượng (Normality)
• - Một dung dịch 1N có chứa 1 đương lượng gam (GEW)
của một chất trong 1 lít dung dịch

• Đương lượng gam được tính theo công thức:
GFW
GEW = -------Z

Với GFW: trong lượng phân tử.
Z là một con số nguyên dương (thường 1,2,hoặc 3) nói
lên số đương lượng trong 1 mol.


Nồng độ đương lượng (Normality)

• Mối tương quan giữa nồng độ đương lượng
(normality) và nồng độ mol (molarlity) thể hiện
qua cơng thức:
Molarity (M) = Normality (N) * Z

• Bởi vì Z từ bằng đến lớn hơn 1 nên normality
cũng từ bằng đến lớn hơn Molarlity.
• Nồng độ đương lượng là nồng độ duy nhất phụ
thuộc vào phản ứng hóa học (tức phụ thuộc vào
Z).


Nồng độ đương lượng (Normality)
• Với các chất acid, Z là số H+ mà một phân tử acid
cho trong phản ứng trung hịa.
• Z = 1, đối với monoprotic acids (e.g., hydrochloric
acid or acetic acid)
• HCl ---------> H+ + Cl• CH3COOH -----> CH3COO- + H+
• Z = 2, đối với diprotic acids (e.g., sulfuric acid)
• H2SO4 --------> 2H+ + SO4-2
• Z = 3, for triprotic acids (e.g., phosphoric acid)
• H3PO4 --------> 3H+ + PO4-3


Nồng độ đương lượng (Normality)
• Với các chất base, Z là số ion hydroxid phóng thích, bởi
vì một hydroxid trung hịa 1 proton để tạo nước.
• Z = 1, với các mono-hydroxid (vd: natrihydroxid)
• NaOH <=> Na+ + OH• Z = 2, for di-hydroxides (vd: calcium hydroxide)
• Ca(OH)2 <=>Ca+ + 2OH-



Nồng độ đương lượng (Normality)
• Trong phản ứng oxyhóa khử, Z là số điện tử do một
phân tử trao đổi.
• Z = 1, khi chuyển đổi 1 electron , như sự oxyhóa sắt 2+
thành sắt 3+
• Fe+2  Fe+3 + e• Z = 6, khi chuyển đổi 6 electron, như sự khử của
potassium dichromat thành chromium hóa trị 3.
• K2Cr2O7 + 7H+ + 6e-  2K+ + 2Cr+3 + 7OH-


Nồng độ đương lượng (Normality)
• Với các phản ứng kết tủa hay tạo phức, Z sẽ phụ
thuộc vào lượng hóa đặc biệt. Tuy nhiên trong phần
lớn trường hợp giá trị Z sẽ bằng với giá trị của trạng
thái oxy hóa của nguyên tử (hoặc nhóm) mà nguyên
tử (hoặc nhóm) sẽ đang phản ứng nhân với số số
nguyên tử (hoặc nhóm) đã liên kết trong phân tử đang
phản ứng.


Nồng độ đương lượng (Normality)
• Ví dụ có 2 ngun tử Al(+III) trong một phân tử nhơm
(Al2(SO4)3 18H2O). Vì vậy, giá trị Z của nhơm sẽ là 6.
• Vì vậy cùng một dung dịch có thể có những nồng độ
đương lượng khác nhau tùy vào các loại khác nhau của
phản ứng.
Ví dụ:
– dung dịch acid sulfuric 1M sẽ cị nồng độ đương

lượng là 2N với các phản ứng acid - base,
– nhưng sẽ là 1N trong phản ứng tạo tủa barisulfat.


×