Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 9: ÔN TẬP KIẾN THỨC TẬP LÀM VĂN VỀ ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.56 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MÔN HỌC: NGỮ VĂN 9</b>



<b>BÀI: ÔN TẬP KIẾN THỨC TẬP LÀM VĂN </b>


<b>VỀ KIỂU BÀI: THUYẾT MINH, TỰ SỰ </b>



<b>VÀ NGHỊ LUẬN.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I .ÔN TẬP VĂN THUYẾT MINH:</b>
<b> 1. Khái niệm văn thuyết minh.</b>


<b> 2. Các phương thức biểu đạt đan xen vào văn bản thuyết minh.</b>
<b>II. ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ:</b>


<b> 1. Khái niệm văn tự sự.</b>


<b> 2. Các phương thức biểu đạt đan xen vào văn bản tự sự.</b>
<b>III. ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN:</b>


<b> 1. Khái niệm nghị luận.</b>


<b> 2. Phân biệt một số khái niệm: Vấn đề nghị luận, luận điểm, luận cứ, lập luận, </b>
<b>lập luận phân tích, lập luận tổng hợp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I.ƠN TẬP VĂN THUYẾT MINH:</b>
<b> 1. Khái niệm:</b>


<b>- Thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm </b>
<b>cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,… của các </b>
<b>hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới </b>
<b>thiệu, giải thích. Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi khách quan, xác </b>
<b>thực, hữu ích.</b>



<b> - Phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng </b>


<b>số liệu, so sánh, phân tích, phân loại…</b>


<b> - Đối tượng thuyết minh: Thuyết minh về một đồ vật, một loài cây, một thể </b>


<b>loại văn học hay một tác phẩm văn học…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Các phương thức biểu đạt đan xen vào trong văn bản thuyết minh:</b>
<b>- Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.</b>
<b>- Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.</b>


<b>Làm cho bài văn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, làm nổi bật đặc </b>
<b>điểm của đối tượng thuyết minh, gây hứng thú cho người đọc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ: </b>
<b>1. Khái niệm:</b>


<b>- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến </b>
<b>sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa.</b>


<b>2. Các phương thức biểu đạt đan xen trong văn bản tự sự:</b>


<b>- Miêu tả nội tâm;</b>


<b>- Yếu tố nghị luận;</b>


<b>- Các hình thức đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm;</b>



<b> Giúp tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật làm </b>
<b>cho câu chuyện thêm phần triết lí.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>VD1a/sgk t1 tr37: Đoạn trích TP “ Lão Hạc”- Nam Cao</b>


<b>Nêu vấn đề: Nếu ta khơng cố tìm mà hiểu những người xung quanh thì ta ln có cớ </b>
<b>để tàn nhẫn và độc ác với họ.</b>


<b>Phát triển vấn đề: Vợ tôi không phải là người ác, nhưng sở dĩ thị trở nên ích kỉ, tàn </b>
<b>nhẫn là vì thị đã quá khổ. Vì sao vậy?</b>


<b> + Khi người ta đau chân thì chỉ nghĩ đến cái chân đau của mình.</b>


<b> + Khi người ta khổ quá thì người ta khơng cịn nghĩ đến ai được nữa.</b>


<b> + Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp </b>
<b>mất.</b>


<b>Kết thúc vấn đề: Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III.ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN:</b>
<b> 1.Khái niệm: </b>


<b> Nghị luận là một hình thức hoạt động ngôn ngữ phổ biến trong đời sống </b>
<b>xã hội và giao tiếp của con người để nêu ý kiến, đánh giá, nhận xét, bàn luận về </b>
<b>các hiện tượng, sự vật, vấn đề xã hội, tác phẩm nghệ thuật, hay về ý kiến của </b>
<b>người khác. </b>


<b> a/ Nghị luận chứng minh: Trong văn nghị luận, chứng minh là phép lập </b>
<b>luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ </b>


<i><b>luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy. Các lí lẽ, bằng chứng </b></i>


<i><b>trong phép lập luận chứng minh cần phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì </b></i>
<i><b>mới có sức thuyết phục.</b></i>


<b> b/ Nghị luận giải thích: Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người </b>


<b>đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,cần được giải thích nhằm </b>
<b>nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Phân biệt một số khái niệm:</b>


<b> - Luận điểm: là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra </b>
<b>dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, </b>
<b>nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn </b>
<b>thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế </b>
<b>thì mới có sức thuyết phục.</b>


<b> - Luận cứ: là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải </b>
<b>chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết </b>
<b>phục.</b>


- <b>Lập luận: Là cách nêu luận cứ để dẫn đến luận điểm. Lập luận phải chặt </b>
<b>chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>- Phân tích: là phép lập luận trình bày từng bộ phận, phương diện của một </b>
<b>vấn đề</b><i><b> nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng. Để phân tích nội dung của </b></i>


<i><b>sự vật hiện tượng, người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, </b></i>
<i><b>đối chiếu…và cả phép lập luận giải thích, chứng minh.</b></i>



-<b>Tổng hợp: là phép lập luận rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. </b>


<b>Khơng có phân tích thì khơng có tổng hợp. Lập luận tổng hợp thường đặt ở </b>
<b>cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hay toàn bộ văn bản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- <b><sub>Luận điểm</sub></b>
- <b><sub>Luận cứ</sub></b>
- <b><sub>Lập luận</sub></b>
- <b><sub>Phân tích</sub></b>
- <b><sub>Tổng hợp </sub></b>


<b>2. Phân biệt một số khái niệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VD: văn bản “Trang phục” </b>
<b>* Mở bài: (Đoạn1) Nêu vấn đề: Ăn mặc chỉnh tề.</b>


<b>* Thân bài:</b>


<b> Đoạn2: Ăn cho mình, mặc cho người (Luận điểm 1)</b>


<b> - Cơ gái một mình...khơng váy xịe, váy ngắn, mắt xanh, môi đỏ</b>


<b> - Anh thanh niên đi tát nước...không…sáp thơm, áo sơ mi là thẳng tắp</b>
<b> - Đi đám cưới không lôi thôi</b>


<b> - Đi đám tang khơng lịe loẹt, nói cười oang oang</b>
<b> => Ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng, chung</b>
<b> Đoạn3: Y phục xứng kì đức ( Luận điểm2)</b>



<b> - Đẹp, sang không phù hợp -> trò cười, xấu đi</b>
<b> - Đẹp, giản dị, phù hợp…</b>


<b> => Ăn mặc phù hợp đạo đức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>THUYẾT MINH,TỰ SỰ</b>

<b>NGHỊ LUẬN</b>



- <b><sub>Luận điểm</sub></b>
- <b><sub>Luận cứ</sub></b>
- <b><sub>Lập luận</sub></b>
- <b><sub>Phân tích</sub></b>
- <b><sub>Tổng hợp</sub></b>


<b>(Kết hợp các phương </b>
<b>thức biểu đạt liên quan)</b>


</div>

<!--links-->

×