Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị
kỹ thuật điện hà nội
i. Nhận xét, đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty thiết bị kỹ
thuật điện hà nội:
1. Nhận xét về u điểm trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công
ty:
Sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp đều hớng tới mục đích cuối
cùng là lợi nhuận. Để đạt đợc mục đích này, mỗi doanh nghiệp có một cách đi
khác nhau, các biện pháp khác nhau.
Tuy nhiên, một trong những biện pháp cơ bản đợc nhiều doanh nghiệp
quan tâm là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Bên
cạnh đó là áp dụng các phơng pháp quản lý mới vào trong quá trình sản xuất
cũng nh điều hành Công ty.
Trong các doanh nghiệp sản xuất thiết bị điện, chi phí nguyên vật liệu là
một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Việc tăng cờng quản lý
và hoàn thiện công tác kế toán vật liệu là một trong những biện pháp góp phần
phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn lu động. Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội, đây là một vấn đề đã và
đang đợc ban lãnh đạo Công ty quan tâm sâu sắc.
Qua thời gian thực tập tại Công ty này, vận dụng lý luận vào thực tiễn công
tác kế toán vật liệu, em thấy có những mặt nổi bật sau:
Cùng với sự đi lên của Công ty, kế toán nói chung đặc biệt là khâu kế toán
vật liệu đã không ngừng hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của
Công ty, đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phơng pháp tính toán các chỉ tiêu
kinh tế giữa kế toán và các bộ phận đã liên quan.
1
1
1
-Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ theo hệ thống tài
khoản thống nhất hiện hành, kế toán nguyên vật liệu đã vận dụng tài khoản phù
hợp để theo dõi sự biến động của nguyên vật liệu.
-Trong hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đã sử dụng phơng pháp Sổ số d để
hạch toán phù hợp với đặc điểm nguyên vật liệu của Công ty, trình độ của cán
bộ kế toán, góp phần nâng cao hiệu suất công tác kế toán. Đây là phơng pháp
khá tốt phát huy đợc nhiều u điểm giúp Công ty nắm vững đợc tình hình nhập-
xuất- tồn kho của nguyên vật liệu.
-Xuất phát từ những đặc điểm vốn có của mình, Công ty đã tổ chức công
tác kế toán theo hình thức tập trung. Hình thức này phù hợp với đặc điểm sản
xuất kinh doanh của Công ty, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra, giám sát
của kế toán đối với hoạt động của các phân xởng cũnh nh phục vụ tốt công tác
quản lý toàn Công ty.
-Hệ thống chứng từ ban đầu đợc tổ chức hợp pháp, hợp lý, đầy đủ. Quy
trình luân chuyển chứng từ đúng và hợp lý. Bên cạnh đó, số liệu kế toán phản
ánh trung thực, chính xác, rõ ràng tình hình hiện có, sự biến động của vật liệu.
-Việc tổ chức thu mua vật liệu ở Công ty do phòng kế hoạch cung tiêu đảm
nhiệm với đội ngũ các đội thu mua hoạt bát, nhanh nhẹn trong việc nắm bắt giá
cả vật liệu trên thị trờng, trong việc tìm nguồn vật liệu và thu mua các loại vật
liệu, đảm bảo cung ứng kịp thời đầy đủ vật liệu để quá trình sản xuất kinh doanh
tiến hành liên tục.
-Kho vật liệu đợc sắp xếp có hệ thống và hợp lý phù hợp với quy mô sản
xuất của Công ty nhng vẫn có những khó khăn nhất định. Đội ngũ thủ kho có
tinh thần trách nhiệm, tận tụy trong công việc nên việc tổ chức bảo quản vật
liệu, cấp phát vật liệu đợc tiến hành tốt.
2
2
2
Tuy nhiên, bên cạnh những u điểm có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm
chi phí nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở trên thì công tác kế
toán nguyên vật liệu tại Công ty cũng có những khó khăn và tồn tại nhất định.
2. Những tồn tại trong công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty:
Bên cạnh những u điểm, Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội vẫn còn
một số hạn chế nhất định cần phải đợc cải tiến và hoàn thiện hơn cho phù hợp
với yêu cầu quản lý trong nền kinh tế thị trờng, cụ thể là:
*Hệ thống danh điểm vật liệu:
Hiện tại Công ty cha xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu chi tiết. Việc
lập danh điểm, quản lý vật liệu đơn giản chỉ là việc đánh số thứ tự cho các vật
liệu. Vì vậy, việc ghi chép còn cồng kềnh, đôi lúc sự đối chiếu giữa kho và
phòng kế toán còn xảy ra nhầm lẫn. Do đó phải xây dựng một hệ thống danh
điểm vật liệu thống nhất trong toàn Công ty.
*Đánh giá nguyên vật liệu:
Với một doanh nghiệp sản xuất, hoạt động nhập- xuất vật liệu diễn ra th-
ờng xuyên với giá cả luôn biến động mà Công ty chỉ sử dụng giá thực tế ddể
hạch toán hàng ngày. Do đó, việc hạch toán không đảm bảo tính chính xác, kịp
thời ảnh hởng tới việc tính giá thành sản phẩm sẽ dẫn đến điều vô lý nh: có tr-
ờng hợp vật liệu xuất dùng trong tháng lớn hơn tri giá vật liệu tồn đầu kỳ và
nhập trong kỳ mà trên thực tế là ngợc lại. Do vậy, kế toán nên sử dụng giá hạch
toán để hạch toán hàng ngày.
*Về kế toán chi tiết nguyên vật liệu:
Việc vận dụng phơng pháp Sổ số d vào công tác kế toán chi tiết nguyên vật
liệu tại Công ty cha hoàn chỉnh. Thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ nhập,
xuất khi giao chứng từ cho kế toán. Nh vậy việc ghi chép sẽ không có hệ thống
có thể bỏ sót nhầm lẫn việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và kế toán khó khăn,
mất nhiều thời gian.
3
3
3
*Lập dự phòng:
Với số lợng, chủng loại vật liệu nhiều, có khối lợng lớn, giá cả luôn luôn
biến động mà Công ty cha thực hiện lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho
nguyên vật liệu nên khi có biến động về giá cả nguyên vật liệu làm ảnh hởng tới
giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh.
*Theo dõi thanh toán với ngời bán:
Công ty sử dụng tài khoản 331 để hạch toán cho cả hai trờng hợp: trả tiền
ngay và trả chậm nh vậy không đúng với chế độ kế toán và làm tăng công việc
của kế toán. Việc theo dõi thanh toán cha chi tiết, cụ thể do Công ty cha sử dụng
Sổ chi tiết số 2: Thanh toán với ngời bán.
*Tổ chức kho tàng về nhập- xuất vật liệu:
Việc sắp xếp, bố trí kho tàng của Công ty tơng đối hợp lý. Nhng với một số
loại vật liệu cồng kềnh chiếm nhiều diện tích, Công ty không đa vào kho để bảo
quản mà để ra ngoài trời. Điều này đã làm cho vật liệu h hỏng, mất phẩm chất.
Bên cạnh đó, hệ thống kho của Công ty nhỏ nên việc bảo quản, lu trữ vật liệu
cũng gặp khó khăn. Vì vậy, Công ty cần sớm nâng cấp, mở rộng hệ thống kho
tàng để việc bảo quản, lu trữ vật liệu đạt hiệu quả chủ quan.
II. những vấn đề cần hoàn thiện về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty
thiết bị kỹ thuật điện hà nội:
Phơng hớng chung để hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công
ty là tiếp tục phát huy những u điểm hiện có, tìm giải pháp khắc phục những tồn
tại, đảm bảo hạch toán đúng chế độ kế toán Nhà nớc quy định và đáp ứng đợc
yêu cầu công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp.
Qua nghiên cứu tìm hiểu tại Công ty, dựa trên những kiến thức đã học
cùng với sự hớng dẫn tận tình của Thầy giáo Nguyễn Ngọc Toản và các cô chú
trong Công ty, Em xin mạnh dạn đa ra một số giải pháp sau:
1. Xây dựng hệ thống danh điểm vật liệu thống nhất trong Công ty:
4
4
4
Hiện nay ở Công ty, vật liệu đợc sắp xếp theo thứ tự từ vật liệu chính đến
vật liệu phụ. Điều này có thể gây ra một số cản trở trong việc ghi chép và tìm
kiếm một loại vật liệu nào đó. Vì vậy để thuận tiện cho việc hạch toán vật liệu,
bộ phận kế toán nên thiết lập hệ thống danh điểm vật liệu của doanh nghiệp dựa
trên cơ sở phân loại vật liệu. Trong sổ danh điểm nguyên vật liệu đợc chia thành
loại, nhóm, thứ và mỗi loại, nhóm, thứ nguyên vật liệu đợc dùng một ký hiệu
riêng biệt bằng chữ số để thay thế tên gọi, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính của
từng loại nguyên vật liệu cụ thể. Ký hiệu đó đợc gọi là số danh điểm vật liệu và
đợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp. Mỗi loại vật liệu đợc đánh một
mã duy nhất. Sổ danh điểm vật liệu đợc chia thành nhiều phần, mỗi phần dành
một số trang để ghi cho từng loại nguyên vật liệu.
Ví dụ: Ta có thể quy ớc:
TK 1521: Nguyên vật liệu chính.
TK 1522: Nguyên vật liệu phụ.
Trong đó nguyên vật liệu chính lại có thể chia ra nh sau:
TK 1521. A01: Dây đồng 2,6 ly.
TK 1521. A02: Nhựa hạt PVC.
TK 1521. A03: Nhựa bột.
TK 1521. A04: Dầu DOP.
.
Nguyên vật liệu phụ có thể danh điểm nh sau:
TK 1522. A01: Dây đồng đỏ 0,55.
TK 1522. A02: Thép gió.
TK 1522. A03: Bìa cách điện.
TK 1522. A04: Que hàn.
Trong điều kiện của Công ty hiện nay, việc xây dựng sổ danh điểm vật liệu
có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý và hạch toán chi tiết nguyên vật
5
5
5
liệu, là điều kiện để hạch toán kế toán trên máy vi tính. Việc xây dựng sổ danh
điểm vật liệu sẽ đảm bảo quản lý vật liệu một cách khoa học, tránh nhầm lẫn,
đảm bảo cho các bộ phận trong đơn vị phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý
vật liệu, thuận tiện trong công tác hạch toán, giúp ban lãnh đạo nắm bắt đợc giá
trị thực tế vật liệu để từ đó có phơng hớng, biện pháp và lập kế hoạch cung ứng
vật t kịp thời cho sản xuất tránh tình trạng tồn kho.
Công ty lập sổ danh điểm theo mẫu sau:
Biểu số 17:
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội.
Sổ danh điểm nguyên vật liệu
Đơn vị tính
S
T
T
Ký hiệu Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật
liệu
Đơn
vị
Số l-
ợng
Đơn
giá
Thành
tiền
Ghi
chú
Nhóm Danh
điểm
1 1521 1521. A01 Dây đồng 2,6 Kg
2 1521. A02 Nhựa hạt PVC
3 1521. A03 Nhựa bột
4 ...
6
6
6
Biểu số 18:
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội.
Bảng KÊ Số 3
tính giá thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ
Quý III năm 2002
Đơn vị:
STT Chỉ tiêu 152-Nguyên vật liệu 153-Công cụ
dụng cụ
156-Hàng hoá
152C (chính) 152B (bán TP) 152F (phụ) 153 156
Giá
HT
Giá
TT
Giá
HT
Giá
TT
Giá
HT
Giá
TT
Giá
HT
Giá
TT
Giá
HT
Giá
TT
1 I. Số d đầu tháng
2 II. Số phát sinh trong tháng
3 Từ NKCT số 1 (ghi Có TK 111)
4 Từ NKCT số 2 (ghi Có TK 112)
5 Từ NKCT số 5 (ghi Có TK 331)
6 Từ NKCT số 6 (ghi Có TK 151)
7 Từ NKCT số 7 (ghi Có TK 154)
8 Từ NKCT khác
9 III. Cộng số d đầu tháng và phát
sinh trong tháng (I+II)
10 IV. Hệ số chênh lệch
11 V. Xuất dùng trong tháng
12 VI. Tồn kho cuối tháng (III-V)
Kế toán
ghi sổ
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
7
7
7
(Ký, hä
tªn)
8
8
8