Tải bản đầy đủ (.doc) (211 trang)

Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội (các nghiệp vụ)(kế toán tổng hợp).DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (555.78 KB, 211 trang )

1

Mục lục
Lời nói đầu...................................................................................................5
Phần I:Đặc điểm chung về Công ty
I. Lịch sử hình thành và phát triển ...............................................................7
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế quản lý .....................................................8
III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm .............................11
IV. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh...............................14
V. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán........................................................16
1. Tổ chức bộ máy kế toán....................................................................16
2. Hệ thống tài khoản áp dụng..............................................................17
3. Hình thức kế toán áp dụng................................................................18
Phần ii:thực trạng công tác hạch toán
kế toán tại Công ty
(Quý III năm 2001)
I. Số d đầu kỳ các tài khoản........................................................................20
II. Số d chi tiết các tài khoản......................................................................21
III. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh...........................................................21
IV. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh........................................31
V. Bảng cân đối kế toán..............................................................................46
Chơng I: Hạch toán tài sản cố định
A.Hạch toán tăng, giảm TSCĐ...................................................................47
I.Hạch toán chi tiết tăng, giảm TSCĐ....................................................47
1.Hạch toán chi tiết tăng TSCĐ..............................................................47
2.Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ.............................................................54
II.Hạch toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ................................................54


2
B.Hạch toán khấu hao TSCĐ......................................................................63


I.Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ.........................................................63
II.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.........................................................67
Chơng II: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
A.Đặc điểm của vật liệu và tình hình thực hiện kế hoạch cung cấp NVL tại
công ty........................................................................................................70
B.Hạch toán nguyên vật liệu......................................................................70
I.Hạch toán chi tiết NVL........................................................................71
1.Hạch toán nhập NVL...........................................................................71
2.Hạch toán xuất NVL.........................................................................100
II.Hạch toán tổng hợp NVL.................................................................116
Chơng III: Hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng
A.Hạch toán lao động về mặt thời gian, số lợng và kết quả lao động......122
B.Cơ cấu lao động của Công ty................................................................122
C.Hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng.......................................125
I.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lơng.......................................125
1.Quỹ tiền lơng.....................................................................................125
2.Quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ...............................................................125
II.Hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng...................................126
1. Phơng pháp hạch toán lơng và các khoản trích theo lơng................126
2.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh........................................................129
Chơng IV: Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm
A.Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
I.Đối tợng tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp........................138
II.Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang..........................................139
III.Phơng pháp tính giá thành..............................................................141


3
B.Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

I.Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp...............................................148
II.Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp..................154
III. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung......................164
Chơng V: Kế toán thành phẩm, lao vụ hoàn thành
1.Chứng từ kế toán................................................................................174
2.Kế toán tổng hợp thành phẩm...........................................................174
Chơng VI: Kế toán tiêu thụ thành phẩm
A.Tình hình quản lý thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm........................186
I.Đánh giá thành phẩm.........................................................................186
II.Các phơng thức bán hàng.................................................................187
B.Hạch toán các phơng thức bán hàng.....................................................188
I.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp................................................................188
II.Hạch toán tiêu thụ trực tiếp theo phơng thức chuyển hàng chờ
chấp nhận..............................................................................................190
III.Hạch toán bán hàng đại lý ký gửi...................................................191
IV.Hạch toán bán hàng trả góp............................................................193
V.Hạch toán tiêu thụ nội bộ.................................................................194
Chơng VII: Kế toán vốn bằng tiền
A.Kế toán vốn bằng tiền mặt....................................................................196
I.Thu tiền mặt về quỹ Công ty..............................................................196
II.Chi tiền mặt......................................................................................203
B.Kế toán vốn bằng tiền gửi ngân hàng...................................................213
I.Thu tiền gửi ngân hàng về quỹ Công ty.............................................213
II.Rút tiền gửi ngân hàng chi cho hoạt động của Công ty...................218
Chơng VIII: KÕ to¸n c¸c nghiƯp vơ thanh to¸n
A.KÕ to¸n th VAT đợc khấu trừ...........................................................221


4
B.Kế toán các khoản phải thu của khách hàng.........................................228

C.Kế toán các khoản phải trả ngời bán....................................................232
D.Kế toán các khoản thanh toán với ngân sách........................................235
Chơng IX: Trình tự kế toán xác định kết quả kinh doanh
Kế toán xác định kết quả kinh doanh.......................................................243
Chơng X: Thuyết minh báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính.................................................................244
Phần iii: Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại
công ty
Đánh giá chung về kế toán tổng hợp tại công ty......................................246
Kết luận...................................................................................................253


5

LờI NóI ĐầU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, với cơ chế quản lý kinh tế, thực
hiện hạch toán kinh doanh, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp
phải đảm bảo tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và có lÃi. Để thực
hiện đợc yêu cầu đó, các doanh nghiệp phải quan tâm tới tất cả các khâu
trong quá trình sản xuất từ khi bỏ vốn cho đến khi thu vốn về. Muốn đạt đợc
điều này, doanh nghiệp phải áp dụng tổng hợp các biện pháp trong đó biện
pháp quan trọng hàng đầu không thể thiếu đợc là việc quản lý mọi mặt quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là một sinh viên thực tập tại phòng tài vụ của Công ty Thiết bị kỹ thuật
điện Hà Nội, em nhận thấy công tác kế toán của Công ty đà tơng đối có nền
nếp, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty trong một mức độ nhất định.
Kế toán trong Công ty giữ một vai trò quan trọng và có nhiều vấn đề cần đợc
quan tâm. Do đó, trên cơ sở phơng pháp luận đà học và qua thời gian tìm hiểu
thực tế tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội cùng với sự chỉ bảo của cô
Đặng Thu Hà- Kế toán trởng và đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo

Nguyễn Ngọc Toản, em thực hiện Báo cáo với đề tài: Hoàn thiện công tác
kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội. Với mong
muốn đi sâu tìm hiểu phần thực hành kế toán, từ đó những kiến nghị nhằm
hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp.
Mục đích nghiên cứu của báo cáo:
1. Tìm hiểu công tác kế toán nói chung trong các doanh nghiệp sản xuất
và công tác kế toán tổng hợp nói riêng trong Công ty Thiết bị kỹ thuật điện
Hà Nội.
2. Đánh giá những nét đặc thù về các công tác kế toán trong kế toán
tổng hợp.
3. Đa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán.


6
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
Luận văn nghiên cứu công tác kế toán tại Công ty Thiết bị kỹ thuật
điện Hà Nội. Lấy số liệu quý III năm 2001 để minh hoạ.
Phơng pháp nghiên cứu:
Vận dụng phơng pháp thống kê, phơng pháp phân tích, phơng pháp so
sánh, phơng pháp tổng hợp lý luận và các phơng pháp của kế toán.
Kết cấu của Báo cáo:
ã Lời mở đầu: Đề cập tính cấp thiết của đề tài.
ã Phần I: Giới thiệu chung về Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội.
ã Phần II: Tình hình thực tế về công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết
bị kỹ thuật điện Hà Nội.
ã Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán tổng hợp tại Công ty Thiết bị kỹ
thuật điện Hà Nội.
ã Kết luận.

Phần I

ĐặC ĐIểM CHUNG Về CÔNG TY Thiết bị kỹ thuật
đIện Hà nội


7

I. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty:
Tên Công ty

: Công ty thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội

Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nớc
Trụ sở chính

: 14-16 Hàm Long

Ngành nghề chính

: Sản xuất-kinh doanh dây điện và cáp điện

Giám đốc

: Đỗ Văn Vợng

Số tài khoản tiền VN

: 710- 00117 Ngân hàng Công thơng VN.

Công ty thiết bị kỹ thuật điện là doanh nghiệp Nhà nớc,hạch toán kinh
tế độc lập,tự chủ về tài chính,kỹ thuật trực thuộc sở Công nghiệp Hà Nội, là

một đơn vị kinh tế cơ sở thuộc sở hữu toàn dân. ở đây, một tập thể công nhân
viên chức sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, tiền vốn và các t liêu
sản xuất khác để khai thác chế tạo sản phẩm công nghiệp phục vụ nhu cầu
của xà hội và kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế.
Trụ sở chính của công ty ở 14- 16 Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội. Ngành nghề kinh doanh chính của công ty là: sản xuất, bán buôn, bán lẻ
các loại dây điện, cáp điện. Bên cạnh đó, Công ty còn có các hoạt động kinh
doanh khác, đặc biệt là cho thuê nhà văn phòng, một dÃy nhà 3 tầng và Công
ty coi đó là một hoạt động kinh doanh phụ.
Trớc đây, Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội mang tên là Xí nghiệp
sửa chữa điện dân dụng, thành lập ngày 20-10-1976 theo QĐ số 421/TCCQ
trên cơ sở của một Hợp tác xà hợp nhất cũ. Ngày 23-9-1993 xí nghiệp đổi tên
thành Công ty thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội theo QĐ số 5497/ QĐUB của Uỷ
ban nhân dân thành phố Hà Nội.
Từ khi đợc thành lập đến nay, Công ty đà tự cân đối với năng lực sản
xuất thực tế của mình và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm


8
gửi lên cấp trên duyệt và giao nhiệm vụ chính thức. Vì vậy, Công ty luôn là
đơn vị hoàn thành toàn diện kế hoạch nhà nớc giao cho. Ngoài ra, Công ty đÃ
chủ động tạo thêm nguồn vật t, mở rộng thêm một số mặt hàng đáp ứng nhu
cầu thị trờng, tăng thêm nguồn vốn tự có của Công ty và tích luỹ cho Nhà nớc.
Cơ sở sản xuất của công ty ở cây số 13, quốc lộ 1 thuộc xà Ngọc Hồi,
Thanh Trì, Hà Nội với hàng chục loại máy móc, thiết bị ngoại nhập và tự chế
dùng cho sản xuất.
Dây điện, mặt hàng chính của công ty đợc chế tạo bởi nguyên liệu
nhập khẩu: đồng dây và nhựa hạt PVC. Quá trình sản xuất bắt đầu từ đồng
dây Ø3. Qua m¸y kÐo rót to, nhá xng Ø 1.5- ỉ 0.2. Sau đó qua máy bện,
bện thành các cụm 12,14,16.... 112 sợi tuỳ cỡ to nhỏ. Từ dây bện qua máy

đùn nhựa trở thành dây điện các loại, sau qua máy cuốn thành phẩm thành
những cuộn dây điện, dây cáp từ 100 đến 1000 m dây thành phẩm.
II. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:
Số lao động trong doanh nghiệp là 114 ngời, trong đó:
- Công nhân sản xuất là 60 ngời chiếm 61% trong đó số công nhân bậc
cao và kỹ s là 15 ngời.
- Nhân viên bán hàng và phục vụ sản xuất là 17 ngời.
- Cán bộ, nhân viên quản lý: 24 ngời trong đó 11 ngời là cử nhân.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty:

Giám đốc
Phó GĐ kỹ thuật

Phòng KT

Phòng KCS

Phó GĐ kinh doanh

Tổ tiếp thị

Cửa hàng GTSP


9

Phòng
kế hoạch

Phòng

tài vụ

3 PX bện rút

Phòng
tổ chức

PX PVC

Phòng
hành chính

PX cơ khí

Phòng
bảo vệ

Cửa hàng động cơ

Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội tổ chức quản lý theo mô hình
trực tuyến tham mu, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của
ban giám đốc. Ban giám đốc lÃnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp đến từng
phòng ban, phân xởng. Giám đốc Công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là ngời
chịu trách nhiệm chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của
cán bộ công nhân viên trong Công ty. Ngoài việc uỷ quyền cho các phó giám
đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trởng phòng hoặc quản đốc
phân xởng.
Ban giám đốc Công ty gồm 3 ngời:
-Một giám đốc phụ trách chung.
-Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.

-Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
Cơ cấu phòng ban của Công ty để phục vụ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,
quản lý sản phẩm và lao động phục vụ đời sống cán bộ công nhân viên gồm:
-Phòng kỹ thuật: Có trách nhiệm nghiên cứu thiết kế những sản phẩm
áp dụng khoa học công nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng và mẫu mÃ, đáp
ứng nhu cầu thị trờng và có đủ sức cạnh tranh với các mặt hàng cùng loại.
-Phòng KCS: Kiểm tra chất lợng, mẫu mà sản phẩm trớc khi nhËp kho.


10
-Phòng kế hoạch: Giúp giám đốc nắm bắt về tình hình sản xuất kinh
doanh của Công ty rõ ràng và kịp thời, lập ra các kế hoạch, chiến lợc kinh
doanh ngắn và dài hạn: ký kết hợp đồng kinh tế, nghiên cứu tìm hiểu mở rộng
thị trờng, đề ra các kế hoạch cung ứng vật t, thiết bị công nghệ, tiêu thụ sản
phẩm, thiết lập các cửa hàng đại lý, giới thiệu sản phẩm.
phòng kế hoạch gồm 2 kho:

Kho trực thuộc

kho vật t.
kho thành phẩm.

-Phòng tài vụ: Có nhiệm vụ đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Tổ chức thực hiện toàn bộ công tác kế toán, lập kế hoạch
và tổ chức thực hiện kế hoạch về công tác tài chính. Có trách nhiệm trong
việc hạch toán chi phí, ghi chép vào sổ sách kế toán, tổ chức công tác kế toán,
tài chính theo chế ®é hiƯn hµnh cđa bé tµi chÝnh. Cung cÊp thêng xuyên và
đầy đủ những thông tin về tiền tệ, sản phẩm và chi phí... để phục vụ cho lÃnh
đạo chỉ đạo các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phòng tài vụ:


Cấp phát tiền lơng.
Quản lý hoá đơn.
Quản lý tiền.

-Phòng tổ chức: Thực hiện chức năng tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ,
công nhân ở các phân xởng và toàn Công ty cho phù hợp. Thực hiện chế độ về
bảo hộ lao động, an toàn, vệ sinh lao động, chính sách tiền lơng, bảo hiểm xÃ
hội, khen thởng, kỷ luật...theo quy định của nhà nớc đối với ngời lao động.
Kiểm tra, theo dõi việc chấp hành kỷ luật lao động và các quy định trong
phạm vi Công ty.
Để sản xuất sản phẩm, Công ty có các phân xởng:
-Phân xëng bƯn rót.
-Ph©n xëng PVC.


11
-Phân xởng cơ khí.
-Cửa hàng động cơ.
-Cửa hàng giới thiệu sản phẩm.
III. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty
Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội:
Dây điện- mặt hàng chính của Công ty đợc chế tạo bởi nguyên vật liệu
nhập khẩu: đồng dây và nhựa PVC. Quá trình sản xuất bắt đầu từ đồng dây
3.2 qua máy kéo rút to, nhỏ xuống 1.5ữ 0.2 sau đó qua máy bện, bên
thành các cụm 12, 14, 16,..., 112 sợi tuỳ cỡ to nhỏ. Từ dây bện qua máy đùn
nhựa trở thành dây điện các loại, sau đó qua máy cuốn thành phẩm thành
những cuộn dây điện từ 200ữ 500m dây thành phẩm.



12
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Dây đồng 3.2
Kéo rút dây
1.5
Kéo rút dây
0.2
Bện

ủ mềm

Bọc PVC

Cuộn thành phẩm

Kho thành phẩm
a.Nguyên công kéo rút:
Trong công nghệ sản xuất dây điện và cáp điện, khâu kéo rút là khâu
đầu tiên của quá trình sản xuất, nguyên vật liệu đầu vào là dây đồng có đờng
kính lớn đợc rút xuống kích thớc quy định, thông thờng qua từ 17-24 khuôn
kim cơng (tuỳ theo kéo thô hay kéo tinh). Thông thờng, việc kéo rút đợc chia
làm 2 bớc:


13
Bíc 1: kÐo th« tõ φ3.2 xng φ1.
Bíc 2: kÐo mịn (kéo tinh) từ 1 xuống 0.2 hoặc nhỏ hơn nữa.
-Khuôn kéo: có vai trò rất quan trọng (nhất là khâu kéo mịn) trong việc
đảm bảo ra sản phẩm có kích thớc ổn định, thờng dùng khuôn kim cơng tự
nhiên hoặc nhân tạo có chất lợng cao.

-Lô kéo: quyết định năng suất và chất lợng dây, bề mặt lô phải chịu đợc sự mài mòn và có độ cứng vững cao.
-Nớc làm nguội và bôi trơn: giữ cho dây luôn sáng bóng và không bị
ôxy hoá và làm nguội khuôn thờng dùng dung dịch Emulso là loại hoá chất
đáp ứng đợc các yêu cầu trong công nghệ kéo rút.
b.Nguyên công bện dây:
Là công việc kết hợp nhiều sợi dây đồng nhỏ thành một sợi dây đồng
lớn, thờng có 2 cách:
-Bện bó hay còn gọi là bện rối.
-Bện xếp lớn (thờng dùng cho cáp điện cỡ lớn) nhiều sợi dây đồng (tuỳ
theo đờng kính sợi dây vào) và tiết diện lõi dây từ bộ phận cấp dây qua đĩa
phân phối đợc đa vào máy bện, nhờ có lồng quay dây đợc bện với nhau. Sau
đó, dây đợc qua bộ phận thu dây thành bán thành phẩm.
Công nghệ bện phải chú ý đến các bộ phận sau:
+Bộ phận cấp dây.
+Bộ phận bện.
+Bộ phận thu dây.
c.Nguyên công kiểm lõi dây đồng:
Trong quá trình xoắn (bện), thờng phải nối tiếp từng loại sợi đồng nhỏ
vào lõi dây. Đầu dây nối tiếp thờng bị gồ (lồi) nên phải qua máy kiềm để
công nhân làm nhẵn phần đầu dây gồ (lồi) bằng thủ công, tạo cho lõi dây
trong đều liên tục và chuyển từ lô gỗ qua lô nhôm để đa vào lò ủ.
d.Nguyên công ủ dây đồng:


14
Trong quá trình gia công (kéo, rút, bện), dây đồng bị biến cứng bề mặt
làm thay đổi cơ tính của vật liệu, phải tiến hành ủ làm mềm dây và khử ứng
xuất d nhng vẫn đảm bảo màu sắc của dây đồng bằng lò ủ chân không hoặc lò
ủ thủ công.
e.Nguyên công bọc nhựa:

Sau khi giải quyết xong ruột dây đồng, tiến hành bọc ngoài bằng một
lớp nhựa PVC cách điện trên máy bọc nhựa chuyên dùng. Bộ phận sinh nhiệt
đợc bố trí phía ngoài đầu bọc có thời gian gia nhiệt ban đầu từ 30- 40 độ C,
đến khi đạt nhiệt độ chảy mềm của nhựa từ 175- 185 độ C thì vận hành máy
để chỉnh tâm giữa lõi dây đồng và khuôn sao cho lớp vỏ nhựa bọc đều, lúc đó
mới tiến hành cho máy làm việc liên tục. Thông thờng, nhựa cấp cho đầu bọc
ở trạng thái liên tục ở 1/3 phễu đựng.
f.Nguyên công cuốn dây thành phẩm:
Dây điện sau khi bọc nhựa đợc thu thành cuộn lô to gọi là dây bán
thành phẩm, sau đó đợc đa lên máy cuốn thành phẩm, cuộn thành từng cuộn
dây điện có chiều dài 200m, 400m.
IV.Đặc điểm tổ chức hoạt ®éng s¶n xuÊt kinh doanh:
Theo giÊy phÐp kinh doanh sè 1057/5, chức năng và nhiệm vụ chủ
yếu của Công ty là:
-Sản xuất và kinh doanh các loại dây điện, cáp điện bọc PVC, các loại
dây tráng emay cách điện và các loại đồ dùng điện dân dụng nh quạt, biến
thế, phích cắm, dụng cụ gia đình...
-Sửa chữa các loại thiết bị điện, lắp đặt điện nội thất.
-Đợc xuất khẩu các sản phẩm của Công ty và sản phẩm liên doanh liên
kết, đợc nhập khẩu nguyên liệu, phụ tùng phục vụ cho Công ty và cho nhu
cầu thị trờng.
-Đợc liên doanh hợp tác mở cửa hàng đại lý đợc làm dịch vụ văn phòng
đại diện và khách hàng.


15
Bộ phận sản xuất trực tiếp ra sản phẩm dây điện, cáp điện của Công ty
gồm 2 phân xởng lớn:
+ Ph©n xëng bƯn rót gåm 2 tỉ: tỉ kÐo rót và tổ bện.
+ Phân xởng bọc PVC.

Bên cạnh đó còn có các kho vật liệu, kho công cụ dụng cụ, kho bán
thành phẩm và kho thành phẩm.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh:
Kho vật t
Tổ
kéo
rút

Tổ
bện

PX
bọc
PVC

Phòng KCS

Kho
thành
phẩm

Kho bán thành phẩm

IV. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty Thiết bị kỹ thuật
điên Hà Nội:
1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty:
Để thực hiện tốt chức năng kế toán, điều cốt yếu là phải tổ chức đợc
bộ máy kế toán phù hợp, làm việc có hiệu quả. Có thể nói, bộ máy kế toán là
cầu nối giữa nội dung và hình thức kế toán. Bộ máy kế toán đợc tổ chức tốt,
làm việc có hiệu quả sẽ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động quản lý

nói chung.


16
Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội là doanh nghiệp có quy mô vừa,
hoạt động chủ yếu trên địa bàn Hà Nội. Việc tổ chức sản xuất kinh doanh của
Công ty tập trung tại mặt bằng 14-16 Hàm Long, Hà Nội. Do đặc điểm trên
cộng với giới hạn về lao động kế toán nên Công ty tổ chức bộ máy kế toán
theo hình thức tập trung. Công tác kế toán đợc phân công cụ thể nh sau:
Sơ đồ 11:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:

Kế toán trởng
Kế toán tính giá
tiêu thụ, thanh
toán công nợ

Kế toán vật t
và tiền lơng

Thủ quỹ

-Kế toán trởng ( Trởng phòng tài vụ): là ngời phụ trách chung và lập
các Báo cáo tài chính. Ngoài ra, kế toán trởng cũng phụ trách công tác quản
lý Tài sản, nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản, mua sắm tài sản cố định, hàng
quí tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho từng đơn vị sử dụng.
-Một nhân viên kế toán phụ trách tập hợp chi phí, tính giá thành sản
phẩm, theo dõi tình hình tiêu thụ và thanh toán công nợ.
-Một nhân viên kế toán phụ trách vật t và tiền lơng.
-Một thủ quỹ quản lý việc thu chi tiền mặt, lập sổ quỹ trên cơ sở các
chứng từ hợp lý.

2. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty:
Nhiệm vụ chính của công tác kế toán là xây dựng hệ thống tài khoản sử
dụng trong đơn vị sao cho bao quát đợc hết các nhiệm vụ kế toán phát sinh
theo từng đối tợng theo dõi của hạch toán kế toán.
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện
Hà Nội đợc xây dựng trên cơ sở hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban
hành theo QĐ số 1141/ TC/ QĐ/ CĐKT ngµy 01/ 11/ 1995 cđa Bé tµi chÝnh.


17
Để hệ thống tài khoản đợc sử dụng có hiệu quả hơn, Công ty đà có một
số thay đổi dựa theo tính đặc thù trong tổ chức sản xuất của Công ty. Cụ thể
nh sau:
-Hạch toán vật liệu: Công ty sử dụng TK 152.
Do số lợng vật liệu trong Công ty không nhiều lắm nên TK 152 đợc chi
tiết theo 3 loại chủ yếu:
+TK 152 C: nguyên vật liệu chính.
+TK 152 F: nguyên vật liệu phụ.
+TK 152 B: bán thành phẩm.
-Để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ, kế toán sử dụng TK 154 chi tiết
theo từng phân xởng:
+TK 154 D: tập hợp chi phí sản xuất dây (gồm chi phí của 2 phân xởng: bện rút và PVC).
+TK 154 ĐC: tập hợp chi phí sản xuất của phân xởng động cơ.
-Một số TK cũng đợc chi tiết theo ph©n xëng nh TK 621, TK 622, Tk
627,...
VÝ dơ: TK 621 D: chi phÝ NVL trùc tiÕp cho s¶n xuÊt dây.
TK 621 ĐC: chi phí NVL trực tiếp cho phân xởng động cơ.
-Các TK 113, 121, 128, 129, 151, 221, 222, 228, 229,...cha đợc sử
dụng trong hệ thống tài khoản của Công ty.
3. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:

Tại Công ty Thiết bị kỹ thuật điện Hà Nội hiện nay đang áp dụng hình
thức kế toán Nhật ký chứng từ. Hệ thống sổ sách đợc áp dụng bài bản theo hớng dẫn của chế độ kế toán. ViƯc ghi chÐp trªn hƯ thèng sỉ NhËt ký chøng từ
đợc tiến hành nh sau:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, kế toán ghi vào các Nhật ký
chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan, tiền mặt còn phải ghi vào sổ
quỹ, chứng từ liên quan đến sổ thẻ chi tiết ghi vào Sổ thẻ chi tiÕt. Cuèi th¸ng


18
căn cứ vào bảng phân bổ ghi số liệu vào Bảng kê và Nhật ký chứng từ có liên
quan. Đồng thời cộng Bảng kê và Sổ chi tiết, lấy số liệu ghi vào các Nhật ký
chứng từ, cộng và kiểm tra đối chiếu các Nhật ký chứng từ liên quan, lấy số
liệu ghi vào Sổ cái.
Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Chứng từ kế toán
Bảng phân bổ

Nhật ký chứng từ

Thẻ và sổ kế toán
chi tiết

Sổ cái

Bảng kê

Bảng tổng kết
chi tiết

Báo cáo kế toán


Ghi chú:
Ghi cuối quý

:

Kiểm tra, đối chiếu:
Ghi hàng ngày

:

Với hình thức kế toán Nhật ký chứng từ đang áp dụng, Công ty sử
dụng một số loại sổ kế toán chủ yếu sau:
-Sổ tài sản cố định (theo loại tài sản và nơi sử dụng).
-Sổ chi tiết chi phí sản xuất- kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
-Sổ chi tiết bán hàng và thanh to¸n víi ngêi mua.


19
-Bảng phân bổ vật liệu.
-Bảng tính và phân bổ tiền lơng.
-Bảng tính và phân bổ khấu hao.
Bên cạnh các sổ kế toán là các Nhật ký chứng từ số 1, 2, 5, 8, 10.


20

Phần ii
Thực trạng công tác kế toán tổng hợp tại công ty
thiết bị kỹ thuật điện hà nội

-----*****----I.số d đầu kỳ các tài khoản:
Đơn vị tính: đồng.
Tài sản
1.Tiền mặt.
2.Tiền gửi ngân hàng.
3.Phải thu của khách hàng.
4.Phải thu khác.
5.Nguyên vật liệu tồn kho.
6.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
7.Thành phẩm tồn kho.
8.Hàng gửi bán.
9.Tạm ứng.
10.Chi phí chờ kết chuyển.
11.Tài sản cố định hữu hình.
12.Hao mòn tài sản cố định.
13.Thuế VAT đợc khấu trừ.
Cộng
Nguồn vốn
1.Vay ngắn hạn.
2.Phải trả ngời bán.
3.Ngời mua trả tiền trớc.
4.Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc.
5.Phải trả công nhân viên.
6.Phải trả, phải nộp khác.
7.Nguồn vốn kinh doanh.
8.Quỹ đầu t phát triển.
9.Lợi nhuận cha phân phối.

MÃ số
111

112
131
138
142
144
145
147
151
153
211
213
133

Số d đầu kỳ
92.702.270
244.667.865
356.386.890
10.000.000
71.491.781
118.563.100
374.031.772
20.299.200
16.320.000
49.008.840
2.436.148.011
102.311.000
25.633.514

MÃ số
311

313
314
315
316
318
411
414
417

3.917.564.243
Số d đầu kỳ
467.544.514
160.361.229
10.438.151
35.532.629
37.056.088
21.611.792
2.959.917.174
113.070.539
79.858.760


21
10.Q khen thëng phóc lỵi.
11.Ngn kinh phÝ sù nghiƯp.
Céng

418
422


14.131.867
18.041.500
3.917.564.243

II.Sè d chi tiết các tài khoản:
a. Tài khoản 131:
Đơn vị tính: Đồng
STT
1
2
3
4
5
6
7
Cộng

Tên khách hàng
Cửa hàng sản xuất động cơ
Công ty Bình Dơng- Hà Tây
Cửa hàng Bình- Số19 Nguyễn Thái Học
Cửa hàng Bắc Khoa- Số 6 Lý Thái Tổ
Công ty TNHH Việt Hoà
Công ty TNHH Đại Mỹ
Công ty TNHH Cẩm Giàng

Số tiền d nợ
113.386.000
12.000.000
40.000.000

20.000.000
76.000.000
25.670.000
69.330.890
356.386.890

b. Tài khoản 331:
Đơn vị tính: Đồng
STT
1
2
3
4
Cộng

Tên khách hàng
Công ty TNHH Atochem
Công ty cổ phần Hà Nam
Công ty cơ điện Trần Phú
Công ty Phơng Long

Số tiền d có
45.000.000
67.500.650
12.000.579
35.860.000
160.361.229


22

c. Tài khoản 152:
Đơn vị tính: Đồng.
STT
1
2
Cộng

Nguyên vật liệu
Đồng
Nhựa

Số tiền d nợ
62.293.530
9.198.251
71.491.781

d.Tài khoản 155:
Đơn vị tính: Đồng.
STT
1
2
Cộng

Thành phẩm
Dây điện 12 lõi
Dây điện 2 lõi

Số tiền d nợ
249.354.514
124.677.258

374.031.772

III.Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quý III năm 2001:
Tháng 7:
1. Phiếu thu tiền mặt số 01 của cửa hàng sản xuất động cơ trả tiền kỳ
trớc, số tiền là 113.386.000 đồng.
2. PhiÕu xuÊt kho sè 01 cho bé phËn s¶n xuÊt dây điện 12 lõi, số lợng
là 1.100 Kg dây đồng.
3. PhiÕu nhËp kho sè 01 ngµy 3/ 7/ 2001 mua của Công ty cơ điện Trần
Phú, số lợng 9.937 Kg dây đồng 2,6 ủ. Đơn giá 29.523,8 Đ/ Kg. Cha thanh
toán.
4. Phiếu xuất kho số 02 ngày 4/ 7/ 2001 cho bộ phận sản xuất dây điện
12 lõi, số lợng là 600 Kg nhựa.
5. Nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng số tiền là 15.000.000 đồng trả
cho Công ty TNHH Atochem.


23
6. PhiÕu xuÊt kho sè 03 cho C«ng ty TNHH Cẩm Giàng- Hà Nam với
số lợng 6.800 m dây đồng 12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/m, giá bán cha thuế
4832 ®/ m, th VAT 10%, ®· thanh to¸n b»ng tiỊn mặt.
7. Xuất kho gửi bán đại lý Sóc Sơn, phiếu xuất kho số 04 ngày 7/ 7/
2001:
+Số lợng 6000 m dây điện 12 lõi với giá vốn 3101,55 đ/ m giá bán cha
thuế.
+Số lợng 30.000 m dây điện 2 lõi với giá vốn 378,03 đ/ m giá bán cha
thuế.
Thuế VAT 10%.
8. Phiếu chi tiền mặt số 01 ngày 9/ 7/ 2001. Chi tiền mặt tạm ứng cho
Trần Văn Kha đi tập huấn công tác là 3.000.000 đồng.

9. Phiếu nhập kho sè 02 ngµy 9/ 7/ 2001 mua 525 kg nhùa với giá mua
8910 đ/ kg, thuế VAT 10%, nhận đợc giấy báo nợ của ngân hàng
10. Phiếu chi tiền mặt số 02 ngày 10/ 7/ 2001 cho việc quảng cáo
10.000.000 ®ång.
11. PhiÕu xuÊt kho sè 05. XuÊt kho 29.516 m dây điện 2 lõi: giá vốn
378,03 đ/ m, giá bán 485 ®/ m, th VAT 10%, ®· thu b»ng tiỊn mỈt, phiÕu
thu tiỊn mỈt sè 02.
12. PhiÕu nhËp kho sè 03 ngày 11/ 7/ 2001. Nhập 600 kg nhựa của
Công ty Phơng Long với đơn giá 8.910 đ/ kg. Thuế VAT 10%. Cha trả cho
ngời bán.
13. Nhận đợc giấy đòi tiền về việc vận chuyển vật t, hàng hoá, công ty
thanh toán bằng tiền mặt, phiếu chi tiền mặt số 03 trị giá 1.050.000 đồng,
VAT 5% = 52.500 đồng.
14. Phiếu thu tiền mặt số 03 ngày 13/ 7/ 2001. Cửa hàng Bình (số 19
Nguyễn Thái Học) trả 20.000.000 đồng.


24
15. PhiÕu xuÊt kho sè 06 ngµy 14/ 7/ 2001 cho bộ phận sản xuất xuất
kho 1.700 kg dây đồng để làm dây điện 2 lõi.
16. Phiếu chi tiền mặy số 04 cho việc tiếp khách hàng 1.500.000 đồng.
17. Bán 7.500 m dây điện 12 lõi cho công ty TNHH Đại Mỹ : giá bán
4832 đ/ m, giá vốn 3.101,55 đ/ m, thuế VAT 10%, cha thu đợc tiền hàng.
18. Mua một ô tô con để phục vụ cho ban giám đốc đi công tác với giá
mua 500.000.000 đồng. Công ty đà làm thủ tục yêu cầu ngân hàng thanh toán
tiền và nhận đợc giấy báo nợ. Ô tô đa vào sử dụng và đăng ký thời hạn sử
dụng 15 năm. Mua bằng nguồn vốn khấu hao.
19. Phiếu nhập kho sè 04 ngµy 16/ 7/ 2001. NhËp kho 1.300 kg nhựa
với đơn giá 8.910 đ/ kg, thuế VAT 10%.
Phiếu chi tiền mặt số 05.

20. Phiếu xuất kho số 08 ngày 17/ 7/ 2001 cho Công ty TNHH Đại La:
số lợng 50.000 m dây điện 2 lõi, giá vốn 378,03 đ/ m, giá bán cha thuế VAT
485 đ/m. VAT 10%.
Phiếu thu tiỊn mỈt sè 04.
21. PhiÕu xt kho sè 09 cho bộ phận sản xuất dây điện 2 lõi với số lợng 720 kg nhựa.
22. Phiếu chi tiền mặt số 06 ngày 21/ 7/2001.
Mua một máy vi tính để phục vụ cho bộ phận bán hàng: giá mua
6.500.000 đ, VAT 10% = 650.000 đ. Thời gian sử dụng 7 năm.
23. Phiếu xuÊt kho sè 10 ngµy 21/ 7/ 2001 cho bé phận sản xuất: số lợng 870 kg để sản xuất dây điện 12 lõi, 800 kg nhựa để sản xuất dây điện 2
lõi.
24. Phiếu chi tiền mặt số 07 ngày 28/ 7/ 2001 chi thanh toán tiền điện,
nớc, điện thoại 3.080.000 đ phân bổ cho các đối tợng sau:
-Phân xởng sản xuất : 1.500.000 đ
Trong đó: dây điện 12 lõi: 800.000 ®.


25
Dây điện 2 lõi: 700.000 đ.
-Bộ phận bán hàng: 400.000 ®.
-Bé phËn qu¶n lý doanh nghiƯp: 900.000 ®.
Th VAT 10%.
25. Bảng phân bổ tiền lơng và tập hợp cho các đối tợng sử dụng sau:
-Phân xởng sản xuất: 30.000.000 đ.
-Công nhân sản xuất: 57.000.000 đ.
Trong đó: Công nhân sản xuất dây điện 12 lõi: 35.000.000 đ.
Công nhân sản xuất dây điện 2 lõi: 22.000.000 đ.
-Bộ phận bán hàng: 15.000.000 đ.
-Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 16.000.000 đ.
26. Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
27. Trả lơng cho cán bộ công nhân viên bằng tiền mặt.

Tháng 8:
28. Phiếu nhập kho số 05 ngày 1/ 8/ 2001 với số lợng 4.857 kg dây
đồng, đơn giá 30.000 đ/ kg. VAT 10%. Cha trả tiền cho Công ty Bạch Dơng.
29. Phiếu xuất kho số 11 ngày 2/ 8/ 2001 với số lợng 4.680 m dây điện
12 lõi, giá vốn 3.101,55 đ/ m, giá bán cha thuế 4832 đ/ m. Thuế VAT 10%.
ĐÃ nhận đợc giấy báo có của ngân hàng.
30. Phiếu xuất kho gửi bán số 12 cho đại lý Long An: số lợng 44.000 m
dây điện 2 lõi, giá bán 485 ®/ m, gi¸ vèn 378,03 ®/ m. ThuÕ VAT 10%.
31. Nhợng bán một số thiết bị văn phòng cho Công ty TNHH Mai HoaHà Tây, nguyên giá là 84.000.000 đ. Khấu hao luỹ kế là 30.000.000 đ, tỷ lệ
khấu hao bình quân hàng năm là 10%. Giá bán đợc Công ty TNHH Mai Hoa
chấp nhận (cả VAT 5%) là 63.000.000 đ. Công ty TNHH Mai Hoa thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng.
32. Phiếu chi tiền mặt số 09 ngày 11/ 8/ 2001 tr¶ tiỊn ë nghiƯp vơ 28.


×