Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trong các doanh nghiệp kinh doanh Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.75 KB, 29 trang )

Những vấn đề lí luận cơ bản về kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá trong
các doanh nghiệp kinh doanh Thơng Mại.
I.Vị trí của nhập khẩu và nhiệm vụ hạch toán:
1. Khái niệm, vị trí và điều kiện nhập khẩu hàng hoá:
* Hàng hoá nhập khẩu là hàng hoá nớc ta mua của nớc ngoài theo hợp đồng
kí kết giữa các thơng nhân trong nớc với nớc ngoài. Hàng nhập khẩu thờng
nguyên đai nguyên kiện, nguyên toa, nguyên tàu, bên ngoài ghi rõ các ký hiệu để
tiện cho việc giao nhận, vận chuyển. Hàng đợc coi là đã nhập khẩu khi có xác
nhận của Hải quan biên giới ( Cảng, ga, sân bay, cửa khẩu).
- Hàng mua của các tổ chức kinh tế nớc ngoài theo các hợp đồng mua bán
ngoại thơng đã kí kết.
- Hàng nhận của nớc ngoài viện trợ cho nớc ta trên cơ sở các hiệp định,
nghị định th của Chính phủ nớc ta kí với các nớc giao cho các đơn vị kinh doanh
xuất nhập khẩu thực hiện.
- Hàng ở nớc ngoài đa vào triển lãm hội chợ ở nớc ta sau đó đợc các tổ chức
kinh tế trong nớc mua và thanh toán bằng ngoại tệ.
Thời điểm xác định nhập : Đợc hiểu là thời điểm doanh nghiệp nắm đợc quyền sở
hữu về hàng hoá đó. Thời điểm này là tuỳ thuộc vào phơng thức giao hàng và ph-
ơng thức vận chuyển, cụ thể nh sau:
- Nếu vận chuyển bằng đờng biển thì đợc tính là hàng nhập khẩu kể từ ngày
hải quan kí xác nhận vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu.
- Nếu vận chuyển bằng đờng bộ thì tính từ ngày hàng hoá đợc vận chuyển
đến ga, biên giứi theo quy định của hải quan..
- Nếu vận chuyển bằng đờng hàng không thì đợc coi là hàng nhập khẩu kể
từ ngày hàng hoá đợc vận chuyển đến sân bay của nớc ta theo xác nhận của hải
quan hàng không.
- Thời điểm ghi chép hàng nhập khẩu đợc hiểu là thời điểm ngời nhập khẩu
( ngời mua ) nhận đợc bộ chứng từ về hàng hoá đó.
* Điều kiện kinh doanh Nhập khẩu hàng hoá:
- Quyền kinh doanh Nhập khẩu hàng hoá: Thơng nhân là doanh nghiệp thuộc các
thành phần kinh tế, thành lập theo quy định của pháp luật, đợc quyền Nhập khẩu


hàng hoá theo ngành, nghề đã ghi trong giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh sau
khi đã đăng ký mã số tại Cục hải quan tỉnh, thành phố theo quy định.
- Quyền đợc uỷ thác Nhập khẩu: Thơng nhân có giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh sau khi đã đăng ký mã số doanh nghiệp XNK đợc quyền uỷ thác Nhập
khẩu hàng hoá Nhập khẩu phù hợp với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh.
Đối với hàng hoá có hạn ngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thơng
mại, thơng nhân chỉ đợc uỷ thác Nhập khẩu trong phạm vi số lợng hoặc trị giá ghi
tại văn bản phân bổ hạn ngạch của cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ
thơng mại.
- Quyền đợc nhận uỷ thác Nhập khẩu: Thơng nhân đã đăng ký mã số doanh
nghiệp kinh doanh XNK có quyền đợc nhận uỷ thác Nhập khẩu hàng hoá phù hợp
với nội dung của giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Đối với hàng hoá có hạn
ngạch và hàng hoá có giấy phép của Bộ thơng mại, thơng nhân chỉ đợc nhận uỷ
thác Nhập khẩu trong phạm vi, số lợng và giá trị ghi tại văn bản phân bổ hạn
ngạch của cơ quan có thẩm quyền hoặc giấy phép của Bộ thơng mại. Thơng nhân
nhận uỷ thác không đợc sử dụng hạn ngạch hoặc giấy phép của Bộ thơng mại cấp
cho mình để nhận uỷ thác nhập khẩu.
- Quyền đợc nhận gia công cho thơng nhân nớc ngoài:Thơng nhân Việt nam thuộc
các thành phần kinh tế đợc phép nhận gia công cho thơng nhân nớc ngoài không
hạn chế về số lợng, chủng loại hàng gia công. Đối với các mặt hàng gia công
thuộc danh mục hàng hoá cấm XNK và tạm ngừng XNK, thơng nhân chỉ đợc ký
hợp đồng khi có sự chấp thuận bằng văn bản của Bộ thơng mại.
- Quyền đợc đặt gia công hàng hoá ở nớc ngoài: Thơng nhân Việt Nam thuộc các
thành phần kinh tế đợc phép đặt gia công ở nớc ngoài các loại hàng hoá đã đợc
phép lu thông trên thị trờng Việt Nam để kinh doanh theo qui định của pháp luật.
- Quyền đợc làm đại lý mua hàng hoá của nớc ngoài: Thơng nhân có giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh phù hợp với mặt hàng đại lý, có hoặc không có đăng ký
mã số doanh nghiệp kinh doanh NK đợc quyền làm đại lý mua hàng của thơng
nhân nớc ngoài; đợc trực tiếp nhập khẩu hàng hoá theo hợp đồng đại lý mua của

thơng nhân nớc ngoài những mặt hàng không thuộc danh mục hàng hoá cấm nhập
khẩu hay tạm ngừng nhập khẩu. Đối với những mặt hàng thuộc danh mục hàng
hoá nhập khẩu có điều kiện, thơng nhân Việt Nam chỉ đợc mua trong phạm vi số
lợng hoặc trị giá ghi tại văn bản phân bổ hạn mức hoặc giấy phép của cơ quan có
thẩm quyền.
2. Đặc điểm của hoạt động nhập khẩu:
Hoạt động nhập khẩu là hoạt động kinh tế tơng đối phức tạp trong hoạt
động kinh doanh xuất nhập khẩu ngời mua và ngời bán thuộc các quốc gia khác
nhau có trình độ quản lý phong tục, tập quán tiêu dùng và chính sách ngoại thơng
ở mỗi quốc gia khác nhau.
- Kinh doanh nhập khẩu có thị trờng rộng lớn cả trong và ngoài nớc chịu
ảnh hởng rất lớn của sự phát triển sản xuất thị trờng trong và ngoài nớc.
- Thời gian một vòng lu chuyển hàng hoá dài hơn so với hoạt động kinh
doanh trong nớc, các điều kiện địa lý, phơng tiện chuyên chở, điều kiện thanh
toán có ảnh hởng không ít đến quá trình kinh doanh làm cho thời gian giao hàng
và thanh toán có khoảng cách xa.
- Phơng thức thanh toán, giao nhận đa dạng và phức tạp phụ thuộc vào
những điều khoản đã kí kết trong hợp đồng và phải phù hợp với thông lệ thanh
toán quốc tế.
3, Vai trò của nhập khẩu:
Hoạt động nhập khẩu là một trong những hoạt động của công cuộc hội
nhập nền kinh tế các quốc gia. Đối với nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam,
nhập khẩu có vai trò quan trọng và là một trong những mục tiêu để tăng trởng
xuất khẩu và dịch vụ trong những năm tới.
Nhập khẩu có tác động trực tiếp đến sản xuất và kinh doanh thơng mại và
nó cung cấp nguyên vật liệu cho nền kinh tế. Với lợng xăng dầu phụ tùng xe máy
ô tô . nhập hàng năm đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng, sản xuất kinh doanh trong
nớc. Trong chiến lợc phát triển xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ thời kỳ 2001-
2010 của Thủ tớng Chính phủ chỉ thị số 22/ CT- TTg thì nhập khẩu phải đợc định
hớng chặt chẽ và tăng trởng 14%/ năm.

Nhập khẩu tác động mạnh mẽ đến sự đổi mới trang thiết bị, công nghệ sản
xuất, tạo điều kiện đẩy nhanh quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, chuyển
dịch cơ cáu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc góp phần vào
sự phát triển cân đối và ổn định kinh tế.
Nhập khẩu là một bộ phận cấu thành cán cân thanh toán xuất nhập khẩu,
thông qua cán cân thanh toán ngời ta đánh giá trình độ phát triển kinh tế của một
đất nớc, một nền kinh tế đợc cho là ở trạng thái tốt nếu cán cân đó cân bằng hoặc
xuất siêu.
Nhập khẩu là hoạt động đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp giải quyết
công ăn việc làm cho ngời lao động và nâng cao mức sống của cán bộ công nhân
viên trong doanh nghiệp.
Đồng thời nhập khẩu có tác dụng tích cực thúc đẩy xuất khẩu vì nhập khẩu
có thể là đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu. Ngoài ra nhập khẩu tác động kìm
giữ giá cả, điều tiết quan hệ cung cầu về hàng hoá trên thị trờng. Mặt khác nhập
khẩu cũng tạo môi trờng cạnh tranh kích thích sản xuất trong nớc tự cải tiến và
hoàn thiện sản phẩm của mình.
4. Các phơng thức nhập khẩu:
Nhập khẩu là một lĩnh vực phong phú và đa dạng đợc tiến hành theo nhiều
phơng thức và lĩnh vực khác nhau.
Xét về phơng thức, nhập khảu bao gồm 2 phơng thức, nhập khẩu theo Nghị
định th và nhập khẩu ngoài Nghị định Th ( còn gọi là phơng thức tự cân đối).
- Nhập khẩu theo định th: là phơng thức mà các doanh nghiệp phải tuân
theo các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc. Chính phủ đã kí kết với Chính phủ các n-
ớc khác những nghị định th hoặc Hiệp định th về trao đổi hàng hoá giữa hai nớc
và giao cho một số đơn vị có chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp thực
hiện. Các đơn vị này có nhiệm vụ mua hàng ở nớc ngoài về bán trong nớc, đối với
ngoại tệ thu đợc phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nớc. Trong điều kiện kinh tế
thị trờng hiện nay phơng thức nhập khẩu theo nghị định th rất ít trừ những đơn vị
hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt.
- Nhập khẩu ngoài Nghị định th: là phơng thức hoạt động, trong đó các

doanh nghiệp hoàn toàn phải chủ động tổ chức hoạt động nhập khẩu của mình từ
khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng, phải tự cân đối về tài chính và thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nớc. Đơn vị phải tự tìm nguồn hàng, bạn hàng, tổ
chức chức giao dịch, kí kết và thực hiện hợp đồng trên cơ sở tuân thủ những chính
sách, chế độ kinh tế của nhà nớc. Số ngoại tệ thu đợc không phải nộp vào quỹ
ngoại tệ tập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặc ngân hàng.
Nhập khẩu theo phơng thức này tạo cho doanh nghiệp đợc sự năng động, sáng tạo
độc lập trong hạch toán kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trờng.
Về hình thức nhập khẩu, hiện nay tồn tại hai hình thức chủ yếu là nhập
khẩu trực tiếp và nhập khẩu uỷ thác.
- Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức mà trong đó các đơn vị kinh doanh sản
xuất nhập khẩu đợc Nhà nớc cấp giấy phép kinh doanh nhập khẩu, trực tiếp tổ
chức giao dịch đàm phán kí kết hợp đồng mua bán với nớc ngoài. Chỉ có doanh
nghiệp nào có đủ khả năng về tài chính, có trình độ giao dịch, quản lý kinh doanh,
thành lập hợp pháp mới đợc ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nớc ngoài
theo hình thức này.
- Nhập khẩu uỷ thác: Là hình thức nhập khẩu áp dụng đối với doanh nghiệp
đợc Nhà nớc cấp giấy phép nhập khẩu nhng cha có đủ điều kiện để trực tiếp đàm
phán kí kết, thực hiện hợp đồng với nớc ngoài hoặc là cha có thể lu thông hàng
hoá giữa trong và ngoài nớc nên uỷ thác cho đơn vị khác có chức năng nhập khẩu
hàng hoá hộ mình. Theo hình thức này đơn vị nhận uỷ thác nhập là đơn vị đợc h-
ởng hoa hồng theo tỉ lệ thoả thuận giã hai bên ghi trong hợp đồng uỷ thác nhập
khẩu.
Kinh doanh theo hình thức nào còn tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi
doanh nghiệp, nhng vấn đề quan trọng là hiệu quả kinh doanh. Đây là yếu tố đảm
bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trên thị trờng. Vì vậy có những đơn vị
kinh doanh nhập khẩu vừa theo hình thức trực tiếp vừa theo hình thức uỷ thác.
5. Giá cả hàng hoá trong nhập khẩu.
Trong giao dịch mua bán hàng hoá điều kiện giá cả là một điều kiện quan
trọng. Giá cả trong hợp đồng ngoại thơng là giá quốc tế. Việc xuất khẩu thấp hơn

giá quốc tế và nhập khẩu cao hơn giá quốc tế làm tổn hại đến tài sản quốc gia. Vì
vậy trớc khi kí hợp đồng, các bên phải tuân theo nguyên tắc xác định giá quốc tế.
Theo phơng pháp quy định, ngời ta phân biệt các loại giá sau đây:
- Giá cố định( Fixed price) là giá cả đợc quy định vào lúc kí kết hợp đồng
và không đợc sửa đổi nếu không có sự thoả thuận khác. Giá cố định đợc sử dụng
một cách phổ biến trong các giao dịch nhất là các giao dịch về các mặt hàng bách
hoá, các mặt hàng có thời hạn chế tạo ngắn.
- Giá quy định sau là giá cả không đợc xác định ngay khi ký kết hợp đồng
mua bán, mà đợc xác định thực hiện hợp đồng . Trong hợp đòng ngời ta chỉ thoả
thuận với nhau một thời điểm nào đó và những nguên tắc nào đó để dựa vào đó để
hai bên sẽ gặp nhau xác định giá.
_ Giá linh hoạt ( Flexible price) còn gọi là giá có thể chỉnh lại (Revisable
price) là giá đợc xác định ngay trong lúc ký kết hợp đồng nhng có thể đợc xem
xét lại nếu sau này, vào lúc giao hàng, giá thị trờng của hàng hoá đó có sự biến
động tới một mức nhất định.
Trong trờng hợp vận dụng giá này, ngời ta phải thoả thuân quy định mức
chênh lệch tối đa giữa giá thị trờng với giá hợp đồng, khi quá mức này, hai bên có
thể xét lại hợp đồng.
- Giá di động ( Sliding scale price) là giá cả đợc tính toán dứt khoát vào lúc
thực hiện hợp đồng trên cơ sở giá quy định ban đầu, có đề cập tới nhừng biến
động về chi phí sản xuất trong thời kì thực hiện hợp đồng.
Việc xác dịnh giá cả hợp đồng mua bán ngoại thơng, ngời ta luôn luôn
định rõ điều kiện cơ sở giao hàng có liên quan đến nó . Vì điều kiện giao hàng đã
bao hàm các trách nhiệm và chi phí mà ngời bán, ngời mua phải chịu trong việc
giao hàng. HIện nay điều kiện cơ sở giao hàng đợc thực hiện theo Incoterms 90
( International Commercial Term) bao gồm các loại sau:
- EXW ( Exwork): Giá giao tại xởng
- FCA( Free carrier): Giao cho ngời vận tải
- FAS ( Free alongside ship) : Giao dọc mạn tàu
- FOB ( Free on board) : Giao lên tàu

-CFR ( Cost + Freight) : Tiền hàng cộng cớc
- CIF (Cost + insurance + Freight) : Tiền hàng và bảo hiểm cộng trớc
- CPT ( Carrriage and insurance paid to ) : C ớc trả tới đích
- CIP ( Cariage and insurance paid to) : Cớc và bảo hiểm trả tới đích
- DES ( Delivered ex ship) : Giao tại tàu
- DEQ ( Delivered at quay ): Giao trên cầu cảng
- DAF ( Delivered at frontier) : Giao tại biên giới
- DDU (Delivered duty unpaid) : Giao tại đích cha nộp thuế
- DDP ( Delivered duty paid) : Giao tại đích đã nộp thuế
Hiện nay các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ở Việt Nam thờng sử dụng các
loại giá nh:
+ Giá FOB: Giá giao đến khi xếp hàng xong lên phơng tiện tại cảng của ng-
ời xuất, Theo loại giá này, ngời mua phải chịu trách nhiệm thuê tàu, trả cớc phí
vận chuyển, bảo hiểm và chịu mọi rủi ro về hàng hoá kể từ khi hàng đã qua khỏi
lan can tầu ở cảng đi. Ngời bán phải giao hàng lên tàu của ngời mua khi hàng hoá
thuộc phạm vi trong phơng tiện vận chuyển.
+ Giá CIF: Bao gồm gía FOB cộng cớc phí bảo hiểm và cớc phí vận tải.
Theo giá này ngời bán phải thuê tàu và các chi phí từ cảng đi cho đến cảng đến,
phải mua bảo hiểm cho hàng hoá ở điều kiện tối thiểu và chịu mọi rủi ro tổn thất
trong quá trình vận chuyển. Vật t hàng hoá chỉ chuyển sang ngời mua khi hàng đã
qua khỏi phạm vi phơng tiện vận chuyển của ngời bán. Ngời mua có trách nhiệm
nhận hàng và chịu mọi chi phí dỡ hàng ở cảng đến, chịu mọi rủi ro về hàng hoá từ
khi hàng ra khỏi lan can tàu ở cảng đến.
+ Giá CFR: Bao gồm tiền hàng cộng cớc phí. Với điều kiện này mọi trách
nhiệm của các bên mua và bán tơng tự nh điều kiện CIF trừ bảo hiểm. Ngời bán
không phải mua bảo hiểm cho hàng hoá.
Trong hoạt động nhập khẩu ở nớc ta đồng tiền tính giá thờng là ngoại tệ, có
thể là đồng tiền của nớc xuất khẩu hoặc đồng tiền mạnh của nớc thứ 3 . Vì vậy khi
phản ánh trên sổ sách kế toán phải quy đổi ngoại tệ ra VNĐ theo tỉ giá hối đoái.
Kế toán có thể quy đổi theo tỉ giá thực tế bình quân ở thị trờng liên nhân hàng

công bố tại thời điểm có hoạt động liên quan đến ngoại tệ, tuy nhiên việc quy đổi
theo tỷ giá thực tế này là phức tạp, khó khăn với kế toán nếu tỷ giá biến đổi liên
tục. Để giải quyết vấn đề này và để đơn giản trong hạch toán kế toán có thể sử
dụng tỷ giá hạch toán hay còn gọi là tỷ giá cố định. Tỷ giá cố định là tỷ giá doanh
nghiệp tự quy định và chỉ có giá trị trong ghi chép của doanh nghiệp không có giá
trị để thanh toán. Tỷ giá này đợc ổn ddinhjits nhất trong một kỳ hạch toán. Trong
công tác hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sing bằng ngoại tệ theo tỷ giá cố
định kế toán phải xác định giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu để phản ánh trên
sổ kế toán. Hàng nhập khẩu khi thuộc về sở hữu của doanh nghiệp đợc đánh giá
theo nguyên tắc giá phí là giá thực tế . Giá thực tế của hàng hoá nhập khẩu đợc
xác định nh sau:
+ Đối với doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế:
+ Đối với doanh nghiệp chịu thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Giá
thực
tế
=
Giá phải
thanh toán với
ngời bán(giá
CIF)
+
Thuế
nhập
khẩu
+
Thuế
GTGT
hàng
nhập

+
Chi phí tiếp nhận
hàng hoá( bao gồm
cả VAT)
Giá
thự
c tế
=
Giá phải thanh
toán với ngời bán
(giá CIF)
+
Thuế
nhập
khẩu
+
Các khoản chi phí để
tiếp nhận hàng hoá
Trong đó: Thuế nhập khẩu đợc tính bằng:
Thuế nhập
khẩu
=
Giá thanh toán
với ngời bán
x
Tỉ giá
thực tế
x Thuế suất
Thuế GTGT hàng nhập đợc tính bằng:
Thuế

GTGT
hàng
nhập
=
[
Giá thanh
toán với
ngời bán
+
Thuế
nhập
khẩu
]
x
Thuế suất
thuế
GTGT
Khi hàng nhập khẩu thuộc đối tợng chịu thuế Tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) căn cứ
vào hoá đơn mua hàng nhập khẩu và thông báo nộp thuế TTĐB phải nộp kế toán
ghi:
Nợ TK 156
Có TK 3332- Thuế TTĐB
- Hàng tạm nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB, khi tái xuất đợc hoàn lại số thuế TTĐB t-
ơng ứng với số hàng tái xuất. Số thuế TTĐB đợc ngân sách hoàn lại, kế toán ghi:
Nợ TK 111, 112
Nợ TK 3332- Thuế TTĐB (nếu trừ vào số thuế phải nộp kỳ sau)
Có TK 632- Giá vốn hàng bán (Nếu cha kết chuyển giá vốn)
Có TK 711- Thu nhập khác (Nếu đã KC giá vốn hàng tái xuất)
- TH số thuế TTĐB của hàng nhập khẩu kê khai đã nộp thực tế hàng nhập khẩu ít
hơn số kê khai, số đợc hoàn lại, kế toán ghi:

Nợ TK 111,112
Nợ TK 3332
Có TK 156: Nếu hàng hoá cha xuất bán
Có TK 632: Nếu hàng hoá đã xuất bán
- Trờng hợp hàng nhập khẩu đã nộp thuế TTĐB nhng vì lý do nào đó phải xuất trả
lại nớc ngoài thì số thuế TTĐB đã nộp đối với số hàng xuất trả lại đợc hoàn lại, kế
toán ghi:
Nợ TK 111,112
Nợ TK 3332
Có TK 156
Sơ đồ hạch toán thuế tiêu thụ đặc biệt
111,112 33312 511, 512

131,311 635, 811
6. Các phơng thức và hình thức thanh toán trong nhập khẩu.
Phơng thức thanh toán là một điều kiện quan trọng trong thanh toán quốc
tế. Đây là cách ngời nhập khẩu ( ngời mua) thanh toán với ngời xuất khẩu ( ngời
bán). Quy định phơng thức thanh toán nhằm xác định trách nhiệm và quyền hạn
của các bên có liên quan.
Các phơng thức thanh toán áp dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế:
6.1 Phơng thức chuyển tiền ( transfer) .
Đây là phơng thức ngời mua yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số
tiền nhất định cho ngời hởng lợi ở một địa điểm nhất định bằng phơng tiện
chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Có thể thực hiện bằng th (M/ T- Mail
Nộp
thuế
TTĐB
cho NN
Thuế
TTĐB

tính
trên
doanh
thu bán
hàng
transfer), bằng phiếu ( D/T- Draft transfer) hoặc bằng tiền ( T /T, T/ TR- Telegram
transfer).
6.2 Phơng thức nhờ thu.
Phơng thức nhờ thu là phơng thứa thanh toán trong đó ngời bán, sau khi
giao hàng hoá hoặc dịch vụ, uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hoá hoặc
dịch vụ đó.
Phơng thức nhờ thu gồm hai loại:
- Nhờ thu phiếu trơn: Là phơng thức trong đó ngời bán giao hàng cho ngời
mua sau đó giao chứng từ cho ngời mua để ngời mua nhận hàng đồng thời uỷ thác
cho ngân hàng thu hộ tiền bằng một hối phiếu không kèm chứng từ.
- Phơng thức kèm chứng từ: là phơng thức trong đó ngời bán giao hàng cho
ngời mua đồng thời chuyển chứng từ uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền. Ngời
mua muốn nhận chứng từ để nhận hàng thì phải trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền để
nhận chứng từ.
6.3 Phơng thức tín dụng chứng từ.
Là mộtg thức mà một ngân hàng theo yêu cầu của ngời mua đứng ra cam
kết trả tiền cho nhời bán hoặc một ngời nào đó theo lệnh của ngời bán, khi bên
bán xuất trình đầy đủ các chứng từ và thực hiện đầy đủ các yêu cầu đợc quy định
trong một văn bản gọi là th tín dụng ( leter of credit) viết tắt là L/ C.
Th tín dụng có thể thuộc loại huỷ ngang hoặc không huỷ ngang đợc.
- L/ C huỷ ngang là loại L/ C mà trong thời gian hiệu lực của L/ C ngời mở
L/ C có thể thay đổi nội dung hoặc huỷ bỏ L/ C mà không cần sự đồng ý của ngời
hởng lợi.
- L/ C không huỷ ngang là loại L/ C mà trong thời gian hiệu lực của L/ C
Ngân hàng mở L/ C không có quyền thay đổi hoặc huỷ bỏ L/ C ngay cả khi có

lệnh của ngời mua nếu nh không có sự đồng ý của ngời hởng lợi.
Quy trình thanh toán
(2)
(5)
(6)
Ngân hàng thông
báo L/ C
Ngân hàng mở L/
C

×