Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Tài liệu ôn tập môn Sinh cô Thu Nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.79 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG I. CAC THI NGHIỆ CCU ̣EN ĐEN</b>
<b>NHẬN BIẾT (20 câu)</b>


<b>Câu 1: Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là</b>
<b>U. lai và phân tích các thế hệ lai.</b>


<b>B. thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.</b>
<b>C. dùng tốn thống kê để tính tốn kết quả thu được.</b>
<b>D. theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.</b>


<b>Câu 2: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F</b>1 gọi là tính trạng


<b>U. lặn. </b> <b>B. tương phản.</b>
<b>C. trung gian. </b> <b>D. trội.</b>


<b>Câu 3: Quy luật phân ly độc lập có ý nghĩa thực tiễn nào sau đây?</b>


<b>U. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hố quan trọng của sinh giới.</b>


<b>B. Giải thích ngun nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối.</b>
<b>C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết.</b>


<b>D. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp phong phú cung cấp cho chọn giống.</b>
<b>Câu 4: Phép lai nào dưới đây được coi là lai phân tích?</b>


<b>U. P: AA × AA. </b> <b>B. P: Aa × Aa. </b>
<b>C. P: AA × Aa. </b> <b>D. P: Aa × aa.</b>
<b>Câu 5: Những cơ thể nào dưới đây có kiểu gen đồng hợp?</b>


<b>U. AA và aa. </b> <b>B. Aa và aa. C. AA và Aa. </b> <b>D. AA, Aa và aa.</b>
<b>Câu 6: Loài sinh vật nào sau đây là đối tượng nghiên cứu của Menđen? </b>



<b>U. Đậu Hà lan. </b> <b>B. Ong mật.</b>
<b>C. Ruồi giấm. </b> <b>D. Hoa phấn.</b>


<b>Câu 7: Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên</b>
cứu di truyền của Menđen?


<b>U. Sinh sản và phát triển mạnh. </b>
<b>B. Tốc độ sinh trưởng nhanh.</b>


<b>C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn cao. </b>
<b>D. Tính trạng trội hoàn toàn.</b>


<b>Câu 8: Sự biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng được gọi là</b>
<b>U. cặp gen tương phản. </b>


<b>B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.</b>
<b>C. hai cặp tính trạng tương phản. </b>
<b>D. tính trạng tương phản.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>U. con lai phải ln có hiên tượng đồng tính. </b>


<b>B. con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.</b>
<b>C. bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.</b>
<b>D. cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.</b>


<b>Câu 10: Đặc điểm của giống thuần chủng là</b>
<b>U. có khả năng sinh sản mạnh.</b>


<b>B. các đặc tính di truyền đồng nhất.</b>


<b>C. để gieo trồng.</b>


<b>D. nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm.</b>


<b>Câu 11: Trên cơ sở phép lai 1 cặp tính trạng, Menđen đã phát hiện ra quy luật</b>


<b>U. đồng tính.</b> <b>B. phân li.</b>


<b>C. di truyền liên kết.</b> <b>D. phân li độc lập.</b>
<b>Câu 12: Ý nghĩa sinh học của quy luật phân li độc lập là</b>


<b>U. giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.</b>


<b>B. nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.</b>
<b>C. cơ sở của q trình tiến hố và chọn lọc.</b>


<b>D. tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.</b>
<b>Câu 13: Cơ thể nào sau đây dị hợp 2 cặp gen?</b>


<b>U. aaBb. B. Aabb. </b> <b>C. AABb. D. AaBb.</b>


<b>Câu 14: Cho lai giữa 2 cơ thể (P) có kiểu gen AA × aa (A là trội so với a) thì ở thế hệ F</b>1 sẽ


có tỉ lệ kiểu gen


<b>U. 1 đồng hợp: 3 dị hợp.</b> <b>B. 100% dị hợp. </b>


<b>C. 1 đồng hợp: 1 dị hợp. </b> <b>D. 3 dị hợp: 1 đồng hợp.</b>
<b>Câu 15: Định luật phân li độc lập của Menđen có nội dung chủ yếu là</b>



<b>U. ở F</b>2, mỗi cặp tính trạng, xét riêng rẽ đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1.


<b>B. sự phân li của cặp gen này không phụ thuộc vào cặp gen khác dẫn tới sự di truyền</b>
riêng rẽ của mỗi cặp tính trạng


<b>C. nếu P khác nhau về nhiều cặp tính trạng thì tỉ lệ phân li về kiểu hình ở F</b>2 ứng với


cơng thức (3 + 1)n<sub>.</sub>


<b>D. giao phối tạo ra biến dị, cung cấp nguồn nguyên liệu phong phú cho tiến hóa và</b>
chọn giống.


<b>Câu 16: Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định</b>
<b>U. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.</b>
<b>B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.</b>


<b>C. kiểu gen của tất cả các tính trạng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 17: Di truyền là hiện tượng</b>


<b>U. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.</b>
<b>B. con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng.</b>


<b>C. con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng.</b>
<b>D. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu.</b>
<b>Câu 18: Thể đồng hợp là cơ thể có</b>


<b>U. các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau.</b>


<b>B. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau.</b>


<b>C. kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen khác nhau.</b>


<b>D. kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống nhau.</b>


<b>Câu 19: Đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là</b>


<b>U. kiểu hình.</b> <b>B. kiểu gen.</b>


<b>C. tính trạng.</b> <b>D. kiểu gen và kiểu hình.</b>


<b>Câu 20: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và không</b>
xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có tỉ lệ phân li kiểu gen
khác với tỉ lệ phân li kiểu hình?


<i><b>U. Aa × Aa. </b></i> <b>B. Aa × aa. </b> <b>C. AA × aa. </b> <b>D. aa × aa. </b>


<b>THƠNG HIỂU (15 câu)</b>


<b>Câu 21: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho kết quả con lai phân tính?</b>
<b>U. P: BB × bb. B. P:BB × BB. C. P: Bb × bb. </b> <b>D. P: bb × bb.</b>


<b>Câu 22: Những kiểu gen nào dưới đây khi giảm phân bình thường cho ra 1 loại giao tử?</b>
<b>U. AA và Aa. B. Aa và aa. C. AA và aa. </b> <b>D. AA, Aa và aa. </b>


<b>Câu 23: Khi cho lai phân tích cơ thể mang tính trội thuần chủng thì đời con thu được bao</b>
nhiêu loại kiểu hình?


<b>U. 1 loại. B. 2 loại.</b> <b>C. 3 loại. </b> <b>D. 4 loại.</b>
<b>Câu 24: Cơ thể nào sau đây có kiểu gen khác loại với các cơ thể còn lại?</b>



<b>U. aaBb. B. Aabb. </b> <b>C. AABb. </b> <b>D. AABB.</b>
<b>Câu 25: Đặc điểm hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể được gọi là:</b>


<b>U.Tính trạng. </b> <b>B. Kiểu hình. </b>


<b>C. Kiểu gen. </b> <b>D. Kiểu hình và kiểu gen.</b>


<b>Câu 26: Khi giao phấn giữa cây đậu Hà lan thuần chủng có hạt vàng, vỏ trơn với cây có</b>
hạt xanh, vỏ nhăn thì kiểu hình thu được ở các cây lai F1 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 27: Ở phép lai 2 cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F</b>2 có tỉ


lệ lớn nhất thuộc về kiểu hình


<b>U. hạt vàng, vỏ trơn. </b> <b>B. hạt vàng, vỏ nhăn.</b>
<b>C. hạt xanh, vỏ trơn. D. hạt xanh, vỏ nhăn.</b>


<b>Câu 28: Ở phép lai 2 cặp tính trạng về màu hạt và vỏ hạt của Menđen, kết quả ở F</b>2 có tỉ


lệ thấp nhất thuộc về kiểu hình


<b>U. hạt vàng, vỏ trơn. </b> <b>B. hạt vàng, vỏ nhăn.</b>
<b>C. hạt xanh, vỏ trơn. D. hạt xanh, vỏ nhăn.</b>


<b>Câu 29: Kết quả nào dưới đây xuất hiện ở sinh vật nhờ hiện tượng phân li độc lập của</b>
các cặp tính trạng?


<b>U. Làm tăng xuất hiện biến dị tổ hợp. </b>


<b>B. Làm giảm xuất hiện biến dị tổ hợp. </b>


<b>C. Làm giảm sự xuất hiện cơ thể thuần chủng. </b>


<b>D. Làm tăng sự xuất hiện cơ thể thuần chủng. </b>


<b>Câu 30: Phép lai nào dưới đây được xem là phép lai phân tích 2 cặp tính trạng?</b>
<b>U. P: AaBb × aabb. </b> <b>B. P: AaBb × AABB.</b>


<b>C. P: AaBb × AAbb. </b> <b>D. P: AaBb × aaBB.</b>


<b>Câu 31: Kết quả sự di truyền độc lập của các tính trạng thì F</b>2 phải có


<b>U. tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó.</b>
<b>B. các biến dị tổ hợp.</b>


<b>C. 4 kiểu hình khác nhau.</b>


<b>D. tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn.</b>


<b>Câu 32: Trong phép lai phân tích 1 cặp tính trạng của Menden, nếu đời con thu được</b>
kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 : 1 thì cá thể đem lai có kiểu gen


<b>U. đồng hợp. </b> <b>B. dị hợp</b>


<b>C. đồng hợp trội. </b> <b>D. đồng hợp lặn.</b>


<b>Câu 33: Trong quy luật phân li độc lập, trong trường hợp trội hoàn toàn, nếu P thuần</b>
chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số loại kiểu hình của F2 là


<b>U. 3</b>n<sub>.</sub> <b><sub>B. 4</sub></b>n<sub>.</sub> <b><sub>C. 2</sub></b>n<sub>.</sub> <b><sub>D. 2</sub></b>2n<sub>.</sub>



<b>Câu 34: Trong quy luật phân li độc lập mỗi cặp tính trạng được qui định bởi 1 gen có 2</b>
alen, nếu P thuần chủng khác nhau bởi n cặp tính trạng tương phản thì số loại kiểu gen ở
F2 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 35: Trong phép lai phân tích một cặp tính trạng của Menđen nếu kết quả kiểu hình</b>
thu được là 1 : 1 thì cá thể ban đầu có kiểu gen là


<b>U. kiểu gen đồng hợp.</b>
<b>B. kiểu gen dị hợp.</b>


<b>C. kiểu gen đồng hợp trội.</b>
<b>D. kiểu gen dị hợp hai cặp gen.</b>


<b>VẬN DỤNG ( 10 câu)</b>


<b>Câu 36: Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây tạo ra ở con lai F</b>1 có kiểu hình phân tính?


Biết tính trạng trội là trội hồn tồn.


<b>U. P: AA × AA. B. P: aa × aa. C. P: AA × Aa. </b> <b>D. P: Aa × aa.</b>


<b>Câu 37: Theo lí thuyết, phép lai nào dưới đây tạo ra con lai F</b>1 có nhiều kiểu gen nhất?


<b>U. P: aa × aa. B. P: Aa × aa. C. P: AA × Aa. </b> <b>D. P: Aa × Aa.</b>


<b>Câu 38: Trong trường hợp trội hồn tồn, kiểu hình trội được quy định bởi những kiểu</b>
gen nào sau đây?


<b>U. AA và aa. B. Aa và aa. C. AA và Aa. </b> <b>D. AA, Aa và aa.</b>



<b>Câu 39: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn và khơng</b>
xảy ra đột biến. Trong một phép lai, người ta thu được đời con có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 3A-B- : 3aaB- : 1A-bb : 1aabb. Phép lai nào sau đây phù hợp với kết quả trên?


<b>U. AaBb × aaBb. </b> <b>B. AaBb × Aabb. </b>


<b>C. Aabb × aaBb. </b> <b>D. AaBb × AaBb. </b>


<b>Câu 40: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho 4 tổ hợp ở con lai?</b>


<b>U. TT × tt. B. Tt × tt. C. Tt × Tt. </b> <b>D. TT × Tt.</b>


<b>Câu 41: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho tỉ lệ phân li kiểu hình ở con lai là 1 : 1.</b>
Biết tính trạng trội là trội hồn tồn.


<b>U. SS × SS. B. Ss × SS. C. SS × ss. </b> <b>D. Ss × ss.</b>


<b>Câu 42: Cho cơ thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, biết tính trạng trội hồn</b>
tồn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu gen ở đời con là


<b>U. 9 : 3 : 3 : 1. </b> <b>B. 3 : 1. </b>
<b>C. 1 : 1. </b> <b>D. 1 : 1 : 1 : 1.</b>


<b>Câu 43: Cho cơ thể có kiểu gen dị hợp 2 cặp gen lai phân tích, biết tính trạng trội hồn</b>
tồn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là


<b>U. 9 : 3 : 3 : 1. </b> <b>B. 3 : 1. </b>
<b>C. 1 : 1. </b> <b>D. 1 : 1 : 1 : 1.</b>


<b>Câu 44: Thực hiện phép lai P: AABB × aabb thu được F</b>1. Cho cơ thể F1 tự thụ được F2,



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>U. 9 : 3 : 3 : 1. </b> <b>B. 3 : 1. </b>
<b>C. 1 : 1. </b> <b>D. 1 : 1 : 1 : 1.</b>


<b>Câu 45: Cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường cho ra những loại giao tử nào</b>
sau đây?


<b>U. AB, Ab, aB, ab. B. AB, Ab.</b>
<b>C. Ab, aB, ab. </b> <b>D. AB, Ab, aB.</b>


<b>VẬN DỤNG CUO (5 câu)</b>


<b>Câu 46: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định</b>
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; các
gen phân li độc lập. Cho hai cây đậu (P) giao phấn với nhau thu được F1 gồm 37,5% cây


thân cao, hoa đỏ; 37,5% cây thân thấp, hoa đỏ; 12,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5%
cây thân thấp, hoa trắng. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu
gen ở F1 là:


<b>U. 3 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1.</b> <b>B. 3 : 3 : 1 : 1. </b>


<b>C. 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1. </b> <b>D. 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1 : 1. </b>


<b>Câu 47: Ở đậu Hà Lan, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định</b>
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, các
gen này nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau. Biết rằng không xảy ra đột biến,
theo lí thuyết, trong các phép lai sau, có bao nhiêu phép lai cho đời con có số cây thân
thấp, hoa trắng chiếm tỉ lệ 25%?



I. AaBb × Aabb. II. AaBB × aaBb.


III. Aabb × aaBb. IV. aaBb × aaBb.


<b>U. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 48: Ở đậu Hà Lan, gen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định</b>
thân thấp. Cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao, thu được F1 gồm 900 cây thân


cao và 299 cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn cây


thân cao so với tổng số cây ở F1 là


<b>U. 3/4. </b> <b>B. 2/3. </b> <b>C. 1/4. </b> <b>D. 1/2. </b>


<b>Câu 49: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp; gen B</b>
quy định quả màu đỏ, alen b quy định quả màu trắng; hai cặp gen này nằm trên hai cặp
nhiễm sắc thể khác nhau. Phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình thân thấp, quả
màu trắng chiếm tỉ lệ 1/16?


<b>U. AaBB × aaBb. </b> <b>B. AaBb × Aabb. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 50: Cho cây lưỡng bội dị hợp về hai cặp gen tự thụ phấn. Biết rằng các gen phân li</b>
độc lập và khơng có đột biến xảy ra. Tính theo lí thuyết, trong tổng số các cá thể thu được
ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp về một cặp gen và số cá thể có kiểu gen đồng
hợp về hai cặp gen trên chiếm tỉ lệ lần lượt là


<b>U. 25% và 50%. </b> <b>B. 50% và 50%. </b>


<b>C. 25% và 25%. </b> <b>D. 50% và 25%. </b>



<b>Câu 1. Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một loại tính trạng, được gọi là</b>
<b>U. cặp gen tương phản. </b> <b>B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản.</b>


<b>C. hai cặp tính trạng tương phản. D. cặp tính trạng tương phản.</b>
<b>Câu 2. Đặc điểm của của giống thuần chủng là?</b>


<b>U. Có khả năng sinh sản mạnh.</b>


<b>B. Các đặc tính di truyền đồng nhất và cho các thế hệ sau giống với nó.</b>
<b>C. Dễ gieo trồng.</b>


<b>D. Nhanh tạo ra kết quả trong thí nghiệm.</b>


<b>Câu 3. Menđen tìm ra qui luật phân li trên cơ sở nghiên cứu phép lai </b>


<b>U. hai cặp tính trạng. </b> <b>B. một cặp </b>


tính trạng.


<b>C. một hoặc nhiều cặp tính trạng. </b> <b>D. nhiều cặp tính trạng. </b>
<b>Câu 4. Theo Menđen, khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần </b>
chủng thì thế hệ thứ nhất


<b>U. đồng tính về tính trạng lặn. </b> <b>B. đồng tính về tính trạng </b>
trội.


<b>C. phân li kiểu hình theo tỉ lệ 1 trội : 1 lặn. D. phân li kiểu hình theo tỉ lệ 3 trội : 1 </b>
lặn.



<b>Câu 5. Theo Menđen, trong tế bào sinh dưỡng các nhân tố di truyền tồn tại </b>
<b>U. thành từng cặp nhưng hoà trộn vào nhau. </b>


<b>B. thành từng cặp và khơng hồ trộn vào nhau. </b>
<b>C. riêng lẻ và khơng hồ trộn vào nhau. </b>


<b>D. thành từng cặp hay riêng lẻ tuỳ vào môi trường sống. </b>


<b>Câu 6. Tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F</b>1 trong thí nghiệm của Menđen được gọi


<b>là tính trạng </b>


<b>U. trội. </b> <b>B. lặn. </b>


<b>C. trung gian. </b> <b>D. tương phản.</b>


<b>Câu 7. Lai phân tích là phép lai giữa</b>


<b>U. cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng lặn. </b>
<b>B. cơ thể mang tính trạng trội với cơ thể mang tính trạng trội. </b>
<b>C. cơ thể mang tính trạng lặn với cơ thể mang tính trạng lặn. </b>
<b>D. cơ thể có kiểu gen dị hợp với cơ thể có kiểu gen đồng hợp trội. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>U. quy luật di truyền chi phối tính trạng. </b>
<b>B. kiểu gen của cá thể mang kiểu hình trội. </b>
<b>C. một tính trạng là trội hay lặn. </b>


<b>D. cá thể thuần chủng chuẩn bị cho các phép lai. </b>
<b>Câu 9. Quy luật phân li có ý nghĩa thực tiễn để</b>



<b>U. xác định được các dòng thuần.</b>


<b>B. cho thấy sự phân li của tính trạng ở các thế hệ lai.</b>


<b>C. xác định được tính trạng trội, lặn để ứng dụng vào chọn giống.</b>
<b>D. xác định được phương thức di truyền của tính trạng.</b>


<b>Câu 10. Dựa vào phân tích kết quả thí nghiệm, Menđen cho rằng tính trạng mầu sắc và </b>
hình dạng hạt đậu di truyền độc lập vì


<b>U. tỷ lệ phân li kiểu hình của mỗi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn. </b>


<b>B. các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập và tổ hợp tự do trong quá trình thụ tinh. </b>
<b>C. tỷ lệ mỗi kiểu hình ở F</b>2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.


<b>D. sự phân bố tỷ lệ kiểu hình ln đồng đều ở hai phép lai thuận và nghịch. </b>
<b>Câu 11. Quy luật phân li độc lập của Menđen có ý nghĩa</b>


<b>U. giải thích tính đa dạng của sinh giới.</b>


<b>B. tạo nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.</b>
<b>C. là cơ sở của q trình tiến hố và chọn lọc.</b>


<b>D. tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.</b>


<b>Câu 12. Hiện tượng phân li độc lập của các cặp tính trạng làm</b>


<b>U. tăng sự xuất hiện biến dị tổ hợp. B. giảm sự xuất hiện biến dị tổ hợp.</b>
<b>C. giảm sự xuất hiện số kiểu hình. D. tăng sự xuất hiện số kiểu hình. </b>
<b>Câu 13. Yêu cầu bắt buộc đối với mỗi thí nghiệm của Menđen là</b>



<b>U. con lai phải ln có hiện tượng đồng tính. </b>


<b>B. con lai phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.</b>
<b>C. bố mẹ phải thuần chủng về các cặp tính trạng được nghiên cứu.</b>
<b>D. cơ thể được chọn lai đều mang các tính trội.</b>


<b>Câu 14. Cho biết cây đậu Hà Lan, gen A: thân cao, gen a: thân thấp. Kiểu gen biểu hiện </b>
kiểu hình thân cao là


<b>U. AA và Aa. B. AA và aa. C. Aa và aa. D. AA, Aa và aa.</b>


<b>Câu 15. Phép lai dưới đây được xem là phép lai phân tích hai cặp tính trạng là</b>
<b>U. AaBb x aabb </b> <b>B. AaBb x AABB</b>
<b>C. AaBb x AAbb </b> <b>D. AaBb x aaBB</b>
<b>Câu 16. Menđen giải thích quy luật phân li bằng </b>


<b>U. sự phân li độc lập tổ hợp tự do của cặp alen. </b>
<b>B. sự phân li độc lập, tổ hợp tự do của cặp gen. </b>
<b>C. giả thuyết "giao tử thuần khiết". </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 17. Khi đem lai các cá thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương</b>
phản, Menđen đã phát hiện ở thế hệ con lai


<b> U. chỉ biểu hiện một trong hai kiểu hình của bố hoặc mẹ.</b>
<b> B. biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ.</b>


<b> C. luôn luôn biểu hiện kiểu hình giống bố.</b>
<b> D. ln ln biểu hiện kiểu hình giống mẹ.</b>



<b>Câu 18. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F</b>1 hoa đỏ,


cho F1 tự thụ phấn thì kiểu hình ở cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây


không xác định được kiểu gen của cây hoa đỏ F2?


<b>U. Lai cây hoa đỏ F</b>2 với cây F1<b> . B. Cho cây hoa đỏ F</b>2 tự thụ phấn.


<b>C. Lai cây hoa đỏ F</b>2<b> với cây hoa đỏ P. D. Lai phân tích cây hoa đỏ F</b>2.


<b>Câu 19. Tính trạng lặn khơng biểu hiện ở thể dị hợp vì</b>
<b>U. gen trội át chế hồn tồn gen lặn.</b>


<b>B. gen trội khơng át chế được gen lặn.</b>


<b>C. cơ thể lai phát triển từ những loại giao tử mang gen khác nhau.</b>
<b>D. cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết.</b>


<b>Câu 20. Lai phân tích có thể xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội vì:</b>
<b>U. dựa vào tỷ lệ phân li kiểu gen ở F</b>B có thể biết được tỷ lệ giao tử của đối tượng


nghiên cứu .


<b>B. kết quả phân li kiểu hình ở F</b>B hồn toàn phụ thuộc vào tỷ lệ giao tử của đối tượng


nghiên cứu.


<b>C. phương pháp này đơn giản và ưu thế nhất.</b>


<b>D. phương pháp này thường xảy ra sự phân tính kiểu hình.</b>



<b>Câu 21. Theo kết quả thí nghiệm của Menđen, khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về 1 cặp</b>
tính trạng tương phản thuần chủng thì thế hệ thứ 2 có tỉ lệ kiểu gen là


<b>U. 0,25AA : 0,50Aa: 0,25aa. </b> <b>B. </b>


0,50AA : 0,50aa.
<b>C. 0,75AA : 0,25aa. </b>


<b>D. 100% Aa. </b>


<b>Câu 22. Ở cà chua A qui định quả đỏ, a qui định quả vàng. Phép lai Aa x AA cho tỉ lệ </b>
kiểu hình ở F1 là


<b>U. 100% quả đỏ.</b> <b>B. 1 đỏ: 1 vàng.</b> <b>C. 3 đỏ: 1 vàng.</b>
<b>D. 9 đỏ: 7 vàng. </b>


<b>Câu 23. Cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường cho ra các loại giao tử là:</b>


<b>U. AB, Ab, aB, ab.</b> <b>B. </b>


AB, ab.


<b>C. Ab, aB, ab. </b> <b>D. AB, Ab, aB.</b>
<b>Câu 24. Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>D. liên kết gen hồn tồn.</b>


<b>Câu 25. Nhận định nào sau đây khơng phải là phương pháp lai và phân tích cơ thể lai của</b>
Menđen?



<b>U. Tạo dịng thuần chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều </b>
thế hệ.


<b>B. Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai tính trạng rồi phân tích </b>
kết quả lai ở đời sau.


<b>C. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai sau đó đưa ra giả thuyết giải thích kết</b>
quả.


<b>D. Giải thích tại sao tỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời con biểu hiện khơng đều ở hai giới. </b>
<b>Câu 26. Ở chó, lơng ngắn trội hồn tồn so với lơng dài. Cho lông ngắn thuần chủng x</b>
lông dài, kết quả ở F1 như thế nào?


<b>U. Tồn lơng ngắn </b>


<b>B. Tồn lông dài</b>


<b>C. 1 lông ngắn : 1 lông dài </b> <b>D. 3 lông ngắn : 1</b>
lông dài


<b>Câu 27. Khi lai đậu Hà Lan thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn với hạt xanh, vỏ nhăn được F</b>1


toàn hạt vàng, vỏ trơn. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 4 loại kiểu hình. Loại kiểu hình


thuộc biến dị tổ hợp là:


<b>U. hạt xanh, vỏ nhăn và hạt xanh, vỏ trơn. </b> <b>B. hạt vàng, vỏ trơn và hạt</b>
xanh, vỏ nhăn.



<b>C. hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ trơn. </b> <b>D. hạt vàng, vỏ nhăn và hạt</b>
xanh, vỏ trơn.


<b>Câu 28. Phép lai tạo ra con lai đồng tính, tức chỉ xuất hiện duy nhất 1 kiểu hình là:</b>
<b>U. AABb x AABb </b> <b>B. AaBB x Aabb</b>
<b>C. AAbb x aaBB </b> <b>D. Aabb x aabb</b>
<b>Câu 29. Ở cà chua, gen A qui định thân đỏ thẫm, gen a qui định thân xanh lục. Cho thân</b>
đỏ thẫm x thân xanh lục; Kết quả của phép lai như sau : 49,9% thân đỏ thẫm : 50,1% thân
xanh lục. Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào?


<b>U. AA x AA </b> <b>B. Aa x AA </b> <b>C. Aa x Aa </b>
<b>D. Aa x aa</b>


<b>Câu 30. Ở đậu Hà Lan, xét 2 cặp gen trội lặn hoàn toàn và nằm trên các cặp NST tương</b>
đồng khác nhau. Trong đó alen A quy định hạt vàng, a quy định hạt xanh; B quy định vỏ
hạt trơn, b quy định vỏ hạt nhăn. Cho P thuần chủng hạt vàng, vỏ trơn lai với hạt xanh vỏ
nhăn được F1 đồng loạt hạt vàng, vỏ trơn. Người ta trồng các hạt F1 và tạo điều kiện để


các quá trình sinh học diễn ra bình thường như trong tự nhiên. Cuối vụ khi thu hoạch
được 1600 hạt đậu, tính theo lý thuyết số lượng các loại hạt là:


<b>U. 1200 hạt vàng, trơn : 300 hạt xanh, trơn : 100 hạt xanh, nhăn. </b>


<b>B. 900 hạt vàng, trơn : 300 hạt xanh, trơn : 300 hạt vàng, nhăn : 100 hạt xanh, nhăn. </b>
<b>C. 1600 hạt vàng, trơn. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CÂU HỎI TRĂC NGHIỆ CHƯƠNG II</b>
<b>Câu 1: Cấu trúc điển hình của nhiễm sắc thể được thể hiện rõ nhất ở </b>


<b>U. kì đầu. </b> <b>B. kì giữa. </b> <b>C. kì sau. </b> <b>D. kì cuối.</b>


<b>Câu 2: Ở kì trung gian của quá trình nguyên phân, NST có đặc điểm</b>


<b>U. sợi mảnh, duỗi xoắn và diễn ra sự tự nhân đơi.</b>
<b>B. sợi mảnh, đóng xoắn. </b>


<b>C. NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.</b>


<b>D. NST kép chẻ dọc ở tâm động, mỗi NST đơn phân ly về một cực của tế bào.</b>


<b>Câu 3: Đối tượng nào sau đây con cái có cặp NST giới tính XY và con đực có cặp NST</b>
giới tính XX?


<b>U. Người và ruồi giấm. </b> <b>B. Động vật có vú và ruồi giấm. </b>
<b>C. Chim và bướm. </b> <b>D. Châu chấu và ruồi giấm. </b>


<b>Câu 4. Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát</b>
hiện ra qui luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen và di truyền liên kết với giới tính là


<b>U. ruồi giấm. </b> <b>B. bí ngơ. C. cà chua. D. đậu Hà lan. </b>
<b>Câu 5: Cách sắp xếp NST ở kì giữa của lần phân bào 2 là</b>


<b>U. các NST kép xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tơ vô sắc.</b>


<b>B. các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.</b>
<b>C. các cặp NST đơn 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tơ vô sắc.</b>


<b>D. các NST đơn xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của tơ vơ sắc.</b>
<b>Câu 6: Giảm phân diễn ra ở tế bào </b>


<b>U. sinh dưỡng.</b> <b>B. sinh dục ở thời kỳ chín.</b>



<b>C. sinh dưỡng hoặc tế bào sinh dục.</b> <b>D. sinh dục.</b>


<b>Câu 7: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kì giữa của ngun phân, tế bào</b>
này có


<b>U. 4 NST đơn.</b> <b>B. 4 NST kép.</b> <b>C. 8 NST đơn.</b> <b>D. 8 NST kép.</b>
<b>Câu 8. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở tế bào</b>


<b>U. sinh dưỡng. </b> <b>B. sinh dục vào thời kì chín.</b>
<b>C. mầm sinh dục. </b> <b>D. sinh dưỡng và hợp tử.</b>


<b>Câu 9. Con cái mang NST giới tính XX, cịn con đực mang cặp NST giới tính XY có ở</b>
lồi nào?


<b>U. Chấu chấu, rệp.</b> <b>B. Chim, bướm, một số loài cá.</b>


<b>C. Bọ gậy, ếch nhái.</b> <b>D. Ruồi giấm, thú, người.</b>
<b>Câu 10. Hoocmon tác động vào cá cái, có thể làm cá cái biến thành cá đực là</b>


<b>U. Prôgesterôn. B. Ơstrôgen.</b> <b>C. Mêtyl testôstêrôn.</b> <b>D. Ơxitơxin.</b>
<b>Câu 11: Nhìn dưới kính hiển vi của một tế bào người ta thấy từng NST kép xếp thành 1</b>
hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Tế bào này đang ở kỳ nào của nguyên
phân?


<b>U. Kỳ đầu.</b> <b>B. Kỳ giữa</b> <b>C. Kỳ sau.</b> <b>D. Kỳ cuối. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>U. đều thân xám, cánh dài. B. đều thân đen, cánh ngắn.</b>
<b>C. thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn. </b>



<b>D. thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài.</b>


<b>Câu 13: Điểm khác nhau cơ bản trong quá trình phát sinh giao tử cái và giao tử đực là</b>
<b>U. từ noãn bào bậc 1 sau giảm phân tạo một trứng và ba thể cực.</b>


<b>B. từ noãn bào bậc 1 tạo ra 4 trứng. </b>
<b>C. trứng sẽ được thụ tinh.</b>


<b>D. cả trứng và thể cực sẽ tiêu biến.</b>


<b>Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là</b>
<b>U. từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n).</b>


<b>B. từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.</b>
<b>C. trải qua kì trung gian và giảm phân.</b>
<b>D. hình thức sinh sản của tế bào.</b>


<b>Câu 15: Trong cơ thể, NST giới tính có chức năng quy định</b>
<b>U. tính trạng sinh vật.</b> <b>B. đặc điểm di truyền.</b>


<b>C. giới tính sinh vật.</b> <b>D. sự sinh trưởng của sinh vật.</b>
<b>Câu 16: Ở cải bắp 2n = 18, số nhóm gen liên kết tương ứng sẽ là</b>


<b>U. 9. B. 18. C. 27. D. 32.</b>
<b>Câu 17: Phép lai phân tích của Moocgan nhằm mục đích</b>


<b>U. xác định kiểu gen của Ruồi đực F1.</b>


<b>B. kiểm tra kiểu gen của Ruồi cái thân đen, cánh cụt.</b>
<b>C. xác định kiểu gen kiểu hình của đời con.</b>



<b>D. kiểm tra kiểu gen kiểu hình của phép lai.</b>


<b>Câu 18: Ý nghĩa về mặt di truyền của nguyên phân là</b>


<b>U. thay thế các tế bào già của cơ thể thường xuyên bị chết đi.</b>
<b>B. phân chia đồng đều nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.</b>


<b>C. duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của lồi qua các thế hệ tế bào.</b>
<b>D. sự phân chia đồng đều tế bào chất của tế bào mẹ cho 2 tế bào con.</b>
<b>Câu 19: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là sự</b>


<b>U. kết hợp tế bào chất của giao tử đực với một giao tử cái.</b>


<b>B. kết hợp của 2 bộ nhân đơn bội (n NST) tạo ra bộ nhân lưỡng bội (2n NST) ở hợp tử.</b>
<b>C. hình thành một cơ thể mới.</b>


<b>D. tổ hợp ngẫu nhiên giữa một giao tử đực với một giao tử cái.</b>


<b>Câu 20: Biết bộ NST của một tế bào sinh dưỡng là AaBbXY. Vào kì đầu ngun phân,</b>
kí hiệu bộ NST tế bào được viết là


<b>U. AAaaBBbbXYXY.</b> <b>B. AaaABbBbXXYY.</b>


<b>C. AaAaBbBbXYXY.</b> <b>D. AAaaBBbbXXYY.</b>


<b>Câu 21: Hiện tượng di truyền liên kết là do các</b>


<b>U. cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên các cặp NST khác nhau.</b>
<b>B. cặp gen qui định các cặp tính trạng nằm trên cung một cặp NST. </b>


<b>C. gen phân li độc lập trong giảm phân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 22: Có 5 tế bào của một lồi cùng nguyên phân với số lần bằng nhau, tổng số tế bào</b>
con được tạo ra là 90. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là


<b>U. 2 lần.</b> <b>B. 3 lần.</b> <b>C. 4 lần.</b> <b>D. 5 lần.</b>


<b>Câu 23: Có 5 tế bào sinh dục chín của một lồi giảm phân. Biết số nhiễm sắc thể của loài</b>
là 2n = 40. Số tế bào con được tạo ra sau giảm phân có tổng số NST là


<b>U. 50.</b> <b>B. 200.</b> <b>C. 150.</b> <b>D. 400.</b>


<b>Câu 24: Một con gà mái có 10 tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp 3 lần, các tế bào con</b>
sinh ra giảm phân bình thường. Số lượng thể cực được tạo ra là


<b>U. 320.</b> <b>B. 80.</b> <b>C. 240.</b> <b>D. 30.</b>


<b>Câu 25: Một hợp tử của ruồi giấm nguyên phân liên tiếp 4 lần. Số tế bào con đã được tạo</b>
ra là


<b>U. 4.</b> <b>B. 8.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 16.</b>


<b>Câu 26: Ở ruồi giấm, tế bào có 2n = 8 NST. Có 2 tế bào ruồi giấm cùng nguyên phân</b>
liên liếp 3 lần. Số NST có trong tất cả các TB con được tạo ra là


<b>U. 256.</b> <b>B. 128.</b>


<b>C. 64.</b> <b>D. 512.</b>


<b>Câu 27: Có 5 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyên phân với số lần bằng nhau là 5 lần.</b>


Tổng số tế bào con có 7360 nhiễm sắc thể. Đây là tế bào của loài nào?


<b>U. Người.</b> <b>B. Lúa nước.</b> <b>C. Gà.</b> <b>D. Tinh Tinh</b>


<b>Câu 28: Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân liên tiếp 3 lần, Môi trường nội bào đã cung</b>
cấp 546 nhiễm sắc thể đơn. (Biết quá trình nguyên phân xảy ra bình thường). Đây là tế
bào của lồi nào?


<b>U. Người.</b> <b>B. Lúa nước.</b> <b>C. Gà.</b> <b>D. Tinh Tinh.</b>


<b>Câu 29: Kiểu gen Aa</b>
<i>BD</i>


<i>bd</i> <sub> tạo ra mấy loại giao tử?</sub>


<b>U. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 5.</b>


<b>Câu 30: Một con gà mái có 10 tế bào sinh dục nguyên phân liên tiếp 3 lần, các tế bào con</b>
sinh ra giảm phân bình thường. Số lượng thể định hướng được tạo ra là:


<b>U. 320.</b> <b>B. 80. </b> <b>C. 240. </b> <b> D. 30.</b>


<b>CHƯƠNG III: UDN VÀ GEN</b>
<b>Nhận biết: 15 câu</b>


<b>Câu 1: Tên gọi của phân tử ADN là</b>


<b>U. axit đêôxiribônuclêic.</b> <b>B. axit nuclêic.</b>


<b>C. axit ribonucleic.</b> <b>D. nuclêơtit.</b>



<b>Câu 2: Các ngun tố hố học tham gia cấu tạo nên phân tử ADN là</b>


<b>U. C, H, O, Na, S.</b> <b>B. C, H, O, N, P.</b>


<b>C. C, H, O, P.</b> <b>D. C, H, N, P, Mg.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>U. Mang thông tin di truyền. </b>
<b>B. Bảo quản thông tin di truyền.</b>
<b>C. Truyền thông tin di truyền. </b>
<b>D. Mang đơn phân cấu tạo nên prôtêin.</b>
<b>Câu 4: Đơn vị cấu tạo nên ADN là</b>


<b>U. axit ribônuclêic.</b> <b>B. axit đêôxiribônuclêic.</b>


<b>C. axit amin.</b> <b>D. nuclêôtit.</b>


<b>Câu 5: Bốn loại đơn phân cấu tạo ADN có kí hiệu là</b>


<b>U. A, U, G, X.</b> <b>B. A, T, G, X.</b>


<b>C. A, D, R, T.</b> <b>D. U, R, D, X.</b>


<b>Câu 6: Chiều xoắn của phân tử ADN là</b>


<b>U. cùng với chiều kim đồng hồ.</b> <b>B. Chiều từ trái sang phải.</b>
<b>C. xoắn theo mọi chiều khác nhau.</b> <b>D. Chiều từ phải sang trái.</b>
<b>Câu 7: Cấu trúc nào dưới đây tham gia cấu tạo ribôxôm?</b>


<b>U. mARN.</b> <b>B. tARN.</b> <b>C. rARN.</b> <b>D. ADN.</b>



<b>Câu 8: Chức năng của tARN là</b>


<b>U. truyền thông tin về cấu trúc prôtêin đến ribơxơm.</b>
<b>B. vận chuyển axit amin cho q trình tổng hợp prôtêin.</b>
<b>C. tham gia cấu tạo nhân của tế bào.</b>


<b>D. tham gia cấu tạo màng tế bào.</b>


<b>Câu 9: Mỗi vòng xoắn của phân tử ADN có chứa </b>


<b>U. 20 cặp nuclêơtit.</b> <b>B. 20 nuclêôtit.</b>


<b>C. 10 nuclêôtit.</b> <b>D. 30 nuclêôtit.</b>


<b>Câu 10: Quá trình tự nhân đơi ADN xảy ra chủ yếu ở</b>


<b>U. bên ngoài tế bào.</b> <b>B. bên ngoài nhân.</b>


<b>C. trong nhân tế bào.</b> <b>D. trên màng tế bào.</b>
<b>Câu 11: Quá trình tổng hợp ARN được thực hiện từ khuôn mẫu của</b>


<b>U. prôtêin. </b> <b>B. ribôxôm.</b>
<b>C. ADN. </b> <b>D. ARN. </b>


<b>Câu 12: Trong nhân đơi ADN thì nuclêơtit tự do loại T của môi trường đến liên kết với</b>
<b>U. T mạch khuôn. </b> <b>B. G mạch khuôn.</b>


<b>C. A mạch khuôn. </b> <b>D. X mạch khuôn.</b>
<b>Câu 13: Kết quả của q trình nhân đơi là tạo ra ADN con</b>


<b> U. được đổi mới so với ADN mẹ.</b>


<b> B. giống hệt ADN mẹ.</b>
<b> C. dài hơn ADN mẹ.</b>
<b> D. ngắn hơn ADN mẹ.</b>


<b>Câu 14: Điều đúng khi nói về đặc điểm cấu tạo của phân tử ARN là</b>
<b> U. cấu tạo 2 mạch xoắn song song và ngược chiều nhau.</b>


<b> B. cấu tạo bằng 2 mạch thẳng.</b>


<b> C. kích thước và khối lượng nhỏ hơn so với phân tử ADN.</b>
<b> D. gồm có 4 loại đơn phân là A, T, G, X.</b>


<b>Câu 15: Kí hiệu của phân tử ARN thông tin là</b>


<b> U. mARN. </b> <b>B. rARN. </b> <b>C. tARN. </b> <b>D. ARN.</b>
<b>Thông hiểu: 12 câu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>U. nuclêôtit.</b> <b>B. axit amin.</b>


<b>C. bazơ nitơ.</b> <b>D. ribô nuclêôtit.</b>


<b>Câu 17: Số mạch đơn và đơn phân của ARN khác so với số mạch đơn và đơn phân của</b>
ADN ở điểm nào sau đây?


<b>U. ARN có 2 mạch và 4 đơn phân là A, U, G, X.</b>
<b>B. ARN có 1 mạch và 4 đơn phân là A, U, G, X.</b>
<b>C. ARN có 1 mạch và 4 đơn phân là A, T, G, X.</b>
<b>D. ARN có 2 mạch và 4 đơn phân là A, T, G, X.</b>



<b>Câu 18: Trong q trình hình thành chuỗi axit amin các loại nuclêơtit ở mARN và tARN</b>
khớp với nhau theo nguyên tắc bổ sung


<b>U. A với T, G với X và ngược lại.</b> <b>B. A với G, T với X và ngược lại.</b>
<b>C. A với U, G với X và ngược lại. </b> <b>D. A với X , G với T và ngược lại.</b>
<b>Câu 19: Cơ chế nhân đôi của ADN trong nhân là cơ sở đưa đến sự nhân đôi của</b>


<b>U. NST. </b> <b>B. ti thể.</b> <b>C. trung tử.</b> <b>D. lạp thể.</b>


<b>Câu 20: Một gen cấu trúc thực hiện quá trình sao mã liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ARN</b>
thông tin (mARN) là


<b>U. 25. </b> <b>B. 10. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 15. </b>


<b>Câu 21: Phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>U. Phân tử tARN và rARN có cấu trúc mạch đơn, phân tử mARN có cấu trúc mạch</b>
kép.


<b>B. Ở sinh vật nhân chuẩn, axit amin mở đầu chuỗi pôlipeptit sẽ được tổng hợp là</b>
metiônin.


<b>C. Một bộ ba mã di truyền có thể mã hố cho một hoặc một số axit amin. </b>


<b>D. Trong phân tử ARN có chứa gốc đường C</b>5H10O5 và các bazơ nitric A, T, G, X.


<b>Câu 22: Trong tế bào, loại axit nuclêic nào sau đây có kích thước lớn nhất?</b>


<b>U. rARN. </b> <b>B. mARN. </b> <b>C. tARN. </b> <b>D. ADN</b>



<b>Câu 23: Một gen ở sinh vật nhân sơ có số lượng các loại nuclêôtit trên một mạch là A =</b>
70; G = 100; X = 90; T = 80. Gen này nhân đôi một lần, số nuclêôtit loại X mà môi
trường cung cấp là


<b>U. 190. </b> <b>B. 90. </b> <b>C. 100. </b> <b>D. 180</b>


<b>Câu 24: Có 1 phân tử ADN tự nhân đơi 3 lần thì số phân tử ADN được tạo ra sau q</b>
trình nhân đơi là


<b>U. 5. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 8.</b>
<b>Câu 25: Axit nuclêic là từ chung dùng để chỉ cấu trúc của</b>


<b>U. prôtêin và axit amin. </b> <b>B. prôtêin và ADN.</b>
<b>C. ADN và ARN. </b> <b>D. ARN và prôtêin. </b>
<b>Câu 26: Đặc điểm khác biệt của ARN so với phân tử ADN là</b>


<b>U. đại phân tử. </b> <b>B. có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.</b>
<b>C. chỉ có cấu trúc 1 mạch. </b> <b>D. được tạo từ 4 loại đơn phân.</b>


<b>Câu 27: Loại nuclêôtit có ở ARN và khơng có ở ADN là</b>


<b>U. Ađênin. </b> <b>B. Timin. </b> <b>C. Uraxin. </b> <b>D. Guanin.</b>
<b>Vận dụng thấp: 8 câu</b>


<b>Câu 28: Một gen của sinh vật nhân sơ có guanin chiếm 20% tổng số nuclêơtit của gen.</b>
Trên một mạch của gen này có 150 ađênin và 120 timin. Số liên kết hiđrô của gen là


<b>U. 1120.</b> <b>B. 1080.</b> <b>C. 990.</b> <b>D. 1020</b>



<b>Câu 29: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrơ. Gen đó có số lượng nuclêôtit là</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>C. 3600 nuclêôtit.</b> <b>D. 3120 nuclêơtit.</b>
<b>Câu 30: Một gen có chiều dài 3570 Å. Số chu kì xoắn của gen là</b>


<b>U. 210.</b> <b>B. 119.</b> <b>C. 105.</b> <b>D. 238.</b>


<b>Câu 31: Một gen có 900 cặp nuclêơtit và có tỉ lệ các loại nuclêơtit bằng nhau. Số liên kết</b>
hiđrô của gen là


<b>U. 2250.</b> <b>B. 1798.</b> <b>C. 1125.</b> <b>D. 3060.</b>


<b>Câu 32: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêơtit loại X chiếm 15% tổng</b>
số nuclêôtit. Số nuclêôtit loại T trong phân tử ADN này chiếm tỉ lệ bao nhiêu?


<b>U. 35%.</b> <b>B. 15%. </b> <b>C. 20%. </b> <b>D. 25%.</b>


<b>Câu 33: Một gen có 480 ađênin và 3120 liên kết hiđrơ. Gen đó có số lượng nuclêơtit là</b>
<b>U. 1200 nuclêơtit </b> <b>B. 2400 nuclêôtit.</b>


<b>C. 3600 nuclêôtit. </b> <b>D. 3120 nuclêôtit.</b>


<b>Câu 34: Một phân tử mARN có 900 đơn phân, phân tử mARN đó có số phân tử đường</b>
đêơxyribơzơ là


<b>U. 0. </b> <b>B. 900. </b> <b>C. 1800. </b> <b>D. 2400.</b>


<b>Câu 35: Một gen ở sinh vật nhân sơ có 1600 nuclêơtit và các loại nuclêơtit có tỉ lệ bằng</b>
nhau. Số liên kết hiđrô của gen là



<b> U. 1601. </b> <b>B. 1599. </b> <b>C. 2000. </b> <b>D. 2001.</b>
<b>Vận dụng cao: 5 câu</b>


<b>Câu 36: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loại nucleotit là </b><i>T</i> <i>X</i>
<i>G</i>
<i>A</i>





= 2
1


. Tỉ lệ
này ở mạch bổ sung của phân tử ADN nói trên là


<b>U. 2,0.</b> <b>B. 0,2.</b> <b>C. 0,5.</b> <b>D. 5,0.</b>


<b>Câu 37: Một phân tử mARN dài 2040Å được tách ra từ vi khuẩn E. coli có tỉ lệ các loại</b>
nuclêôtit A, G, U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sử dụng phân tử
mARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiều dài
phân tử mARN. Tính theo lí thuyết, số lượng nuclêơtit mỗi loại cần phải cung cấp cho
quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên là


<b>U. G = X = 320, A = T = 280. </b> <b>B. G = X = 280, A = T = 320. </b>
<b>C. G = X = 240, A = T = 360. </b> <b>D. G = X = 360, A = T = 240. </b>


<b>Câu 38: Một gen dài 5100 Å tiến hành phiên mã 5 lần. Số lượng ribônuclêôtit mà môi</b>
trường nội bào cung cấp cho q trình trên là



<b> U. 15000 ribơnuclêơtit. </b> <b>B. 7500 ribônuclêôtit.</b>
<b> C. 8000 ribônuclêôtit. </b> <b>D. 14000 ribônuclêôtit.</b>


<b>Câu 39: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrơ và có 900 nuclêơtit loại</b>
guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêơtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin
chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là


<b>U. A = 750; T = 150; G = 150; X = 150. </b>
<b>B. A= 450; T = 150; G = 150; X = 750. </b>
<b>C. A= 450; T = 150; G = 750; X = 150. </b>
<b>D. A = 150; T = 450; G= 750; X = 150. </b>


<b>Câu 40: Gen A ở sinh vật nhân sơ dài 408 nm và có số nuclêơtit loại timin nhiều gấp 2</b>
lần sốnuclêơtit loại guanin. Gen A bị đột biến điểm thành alen a. Alen a có 2798 liên kết
hiđrơ. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen a là


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>CHƯƠNG IV. BIẾN DI</b>
<b>Nhận biết</b>


<b>Câu 1: Biến dị di truyền gồm</b>


<b>U. biến dị tổ hợp và đột biến.</b> <b>B. đột biến và thường biến.</b>
<b>C. thường biến và biến dị tổ hợp.</b> <b>D. biến dị tổ hợp.</b>


<b>Câu 2: Đột biến gen có thể làm thay đổi</b>


<b>U. 1 cặp nuclêôtit. </b> <b>B. 1 hay một số cặp nuclêôtit. </b>
<b>C. 2 cặp nuclêôtit. </b> <b>D. toàn bộ phân tử ADN.</b>


<b>Câu 3: Nguyên nhân chủ yếu gây ra các đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể trong tự nhiên là</b>


do


<b>U. tác nhân vật lí và hóa học của ngoại cảnh.</b>
<b>B. sự rối loạn trong trao đổi chất của nội bào.</b>
<b>C. các vụ thử vũ khí hạt nhân của con người.</b>
<b>D. q trình giao phối tự nhiên.</b>


<b>Câu 4: Dạng đột biến cấu trúc NST nào sau đây làm tăng hàm lượng amilaza ở lúa</b>
mạch?


<b>U. Mất đoạn nhiễm sắc thể.</b> <b>B. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.</b>
<b>C. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.</b> <b>D. Chuyển đoạn nhiễm sắc thể.</b>
<b>Câu 5: Thể dị bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng </b>


<b>U. chỉ có 1 cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng.</b>


<b>B. chỉ có 1 hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về cấu trúc.</b>
<b>C. tất cả các cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng.</b>


<b>D. có 1 hoặc một số cặp nhiễm sắc thể bị thay đổi về số lượng.</b>
<b>Câu 6: Hội chứng bệnh Tơcnơ ở người là do</b>


<b>U. đột biến gen.</b> <b>B. đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.</b>


<b>C. đột biến số lượng NST thuộc thể dị bội.</b> <b>D. đột biến số lượng NST thuộc thể đa</b>
bội.


<b>Câu 7: Tác nhân nào sau đây được sử dụng phổ biến để gây đột biến đa bội?</b>


<b>U. Tia gamma.</b> <b>B. Hóa chất EMS. </b> <b>C. Cơnsixin.</b> <b>D. Hóa chất</b>


NMU.


<b>Câu 8: Thể đa bội là cơ thể mà bộ NST trong tế bào sinh dưỡng</b>


<b>U. giảm đi một nửa.</b> <b>B. tăng lên theo bội số n (nhiều hơn</b>
2n).


<b>C. mất 1 số cặp nhiễm sắc thể tương đồng. </b> <b>D. thêm 1 số cặp nhiễm sắc thể mới.</b>
<b>Câu 9: Tính chất nào sau đây là của thường biến?</b>


<b>U. Biến đổi có tính đồng loạt, theo một hướng nhất định.</b>


<b>B. Là biến đổi kiểu di truyền dẫn đến biến đổi kiểu hình của sinh vật.</b>
<b>C. Có thể di truyền qua các thế hệ.</b>


<b>D. Biến đổi kiểu gen khơng liên quan đến kiểu hình.</b>
<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột 1 hoặc một số tính trạng nào đó trên cơ thể sinh</b>
vật.


<b>D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên nhiễm sắc thể.</b>
<b>Câu 11: Thể đa bội lẻ</b>


<b>U. có hàm lượng ADN nhiều gấp hai lần so với thể lưỡng bội.</b>
<b>B. có tế bào mang bộ nhiễm sắc thể 2n + 1.</b>


<b>C. khơng có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.</b>
<b>D. có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.</b>



<b>Câu 12: Đột biến gen là</b>


<b>U. sự biến đổi tạo ra những alen mới.</b>


<b>B. sự biến đổi tạo nên những kiểu hình mới.</b>


<b>C. sự biến đổi một hay một số cặp nuclêôtit trong gen.</b>
<b>D. sự biến đổi một cặp nuclêôtit trong gen.</b>


<b>Câu 13: Loại biến dị nào sau đây không di truyền được cho thế hệ sau?</b>
<b>U. Đột biến gen. </b> <b>B. Đột biến NST.</b>
<b>C. Biến dị tổ hợp. </b> <b>D. Thường biến.</b>
<b>Câu 14: Đột biến số lượng NST bao gồm</b>


<b>U. lặp đoạn và đảo đoạn NST. </b>
<b>B. đột biến dị bội và chuyển đoạn NST.</b>
<b>C. đột biến đa bội và mất đoạn NST. </b>
<b>D. đột biến đa bội và đột biến dị bội trên NST.</b>
<b>Câu 15: Thường biến là sự biến đổi</b>


<b>U. kiểu hình của cùng một kiểu gen.</b> <b>B. xảy ra trên cấu trúc di truyền.</b>
<b>C. xảy ra trên gen của ADN. </b> <b>D. xảy ra trên NST. </b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>Câu 16: Mức phản ứng của gen là mức phản ứng của</b>


<b>U. gen trước những biến đổi của mơi trường.</b>
<b>B. mơi trường trước một kiểu gen.</b>


<b>C. kiểu hình trước biến đổi của một kiểu gen.</b>


<b>D. kiểu hình trước biến đổi của môi trường</b>


<b>Câu 17: Cơ chế nào sau đây dẫn đến phát sinh đột biến gen trong tế bào?</b>
<b>U. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào.</b>


<b>B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào.</b>
<b>C. Rối loạn trong q trình tự nhân đơi ADN.</b>
<b>D. Sự phân ly của NST trong nguyên phân.</b>


<b>Câu 18: Hiện tượng tăng số lượng xảy ra ở toàn bộ NST trong tế bào gọi là </b>
<b>U. đột biến đa bội thể. </b> <b>B. đột biến dị bội thể.</b>
<b>C. đột biến cấu trúc NST . </b> <b>D. đột biến mất đoạn NST.</b>
<b>Câu 19: Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>B. ở 1 hay một số cặp NST naò đó trong tế bào .</b>
<b>C. chỉ xảy ra ở NST giới tính.</b>


<b>D. chỉ xảy ra ở NST thường. </b>


<b>Câu 20: Thể 1 nhiễm là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có hiện tượng </b>
<b>U. thừa 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó.</b>


<b>B. thừa 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó.</b>
<b>C. thiếu 2 NST ở một cặp tương đồng nào đó.</b>
<b>D. thiếu 1 NST ở một cặp tương đồng nào đó.</b>


<b>Câu 21: Thể ba nhiễm (hay tam nhiễm) là thể mà trong tế bào sinh dưỡng có </b>
<b>U. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 3 chiếc.</b>


<b>B. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 1 chiếc.</b>


<b>C. tất cả các cặp NST tương đồng đều có 2 chiếc.</b>


<b>D. có 1 cặp NST nào đó có 3 chiếc, các cặp cịn lại đều có 2 chiếc.</b>
<b>Câu 22: Ở người hiện tượng dị bội thể được tìm thấy ở </b>


<b>U. NST giới tính và giao tử. B. NST thường và giao tử.</b>
<b>C. NST thường và NST giới tính. </b> <b>D. giao tử và hợp tử.</b>
<b>Câu 23: Số lượng NST trong tế bào của thể 3n ở đậu Hà Lan là </b>


<b>U. 14. </b> <b>B. 21. </b> <b>C. 28. D. 35.</b>
<b>Câu 24: Thể đa bội khơng tìm thấy ở </b>


<b>U. đậu Hà Lan. B. cà độc dược. C. rau muống. D. người.</b>
<b>Câu 25: Ngơ có 2n = 20. Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>


<b>U. Thể 3 nhiễm của Ngơ có 19 NST. </b> <b>B. Thể 1 nhiễm của Ngơ có 21 NST.</b>
<b>C. Thể 3n của Ngơ có 30 NST. </b> <b>D. Thể 4n của Ngơ có 38 NST.</b>


<b>Câu 26: Cải củ có bộ NST bình thường 2n =18. Trong 1 tế bào sinh dưỡngcủa cải củ,</b>
người ta đếm được 27 NST. Tế nào nói trên thuộc thể đột biến


<b>U. 3 nhiễm. </b> <b>B. tam bội (3n). C. tứ bội (4n). </b> <b>D. dị bội (2n - 1).</b>
<b>Câu 27: Hoá chất nào sau đây thường được ứng dụng để gây đột biến đa bội ở cây trồng?</b>


<b>U. Axit phôtphoric. </b> <b>B. Axit sunfuaric. </b>
<b>C. Cônsixin . </b> <b>D. Acriđin.</b>


<b>Câu 28: Đặc điểm của thực vật đa bội là </b>


<b>U. các cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng khỏe.</b>


<b>B. tốc độ phát triển chậm.</b>


<b>C. kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.</b>
<b>D. thường làm giảm năng suất.</b>


<b>Câu 29: Biểu hiện nào dưới đây là của thường biến? </b>
<b>U. Ung thư máu do mất đoạn trên NST số 21.</b>
<b>B. Bệnh Đao do thừa 1 NST số 21 ở người.</b>


<b>C. Ruồi giấm có mắt dẹt do lặp đoạn trên NST giới tính X.</b>


<b>D. Sự biến đổi màu sắc trên cơ thể con thằn lằn theo màu môi trường.</b>
<b>Câu 30: Thường biến xảy ra mang tính chất</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>C. Đồng loạt, theo hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.</b>
<b>D. Chỉ đôi lúc mới di truyền.</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Câu 31: Đột biến gen phụ thuộc vào các yếu tố nào sau đây?</b>
<b>U. Loại tác nhân, liều lượng, cường độ của loại tác nhân đó.</b>
<b>B. Đặc điểm cấu trúc của gen.</b>


<b>C. Độ bền vững của NST, đặc điểm cấu trúc của gen.</b>


<b>D. Loại tác nhân, liều lượng, cường độ của loại tác nhân đó và đặc điểm cấu trúc của</b>
gen.


<b>Câu 32: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đốn số lượng nhiễm sắc thể đơn</b>
trong 1 tế bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là



<b>U. 44. </b> <b>B. 20. </b> <b> C. 80. </b> <b>D. 22. </b>


<b>Câu 33: Đột biến tiền phôi là đột biến xảy ra trong </b>
<b>U. giai đoạn phôi. </b>


<b>B. những lần phân chia đầu tiên của hợp tử, giai đoạn 2 đến 8 tế bào. </b>
<b>C. giai đoạn thai. </b>


<b>D. tế bào sinh tinh và tế bào sinh trứng.</b>


<b>Câu 34: Đột biến đảo vị trí giữa 2 cặp nucleotit của gen có thể dẫn đến phân tử prơtein</b>
được tổng hợp có thể thay đổi tối đa bao nhiêu axit amin?


<b>U. 1 axit amin. </b> <b>B. 2 axit amin. </b> <b>C. 3 axit amin.</b> <b>D. 4 axit amin.</b>
<b>Câu 35: Đột biến mất 1 cặp nuclêơtit ở vị trí tương ứng với bộ ba đầu tiên của mạch gốc</b>
gen dẫn đến phân tử prơtêin được tổng hợp


<b>U. thay đổi tồn bộ axit amin. </b> <b>B. thay đổi 1 axit amin đầu tiên.</b>


<b>C. thay đổi axit amin cuối cùng. </b> <b>D. có thể khơng làm thay đổi axit amin</b>
nào.


<b>Câu 36: Một gen có 225 A và 525 G, gen tự nhân đôi 3 lần liên tiếp tạo ra số gen con</b>
chứa tất cả 1800 A và 4201 G. Dạng đột biến gen đã xảy là


<b>U. thay 1 cặp A - T bằng một cặp G - X. </b> <b>B. thay 1 cặp G X bằng một cặp A </b>
-T


<b>C. thêm 1 cặp A - T. </b> <b>D. thêm 1 cặp G - X.</b>



<b>Câu 37: Sau đột biến số liên kết hiđrôvà tổng số nuclêôtit không đổi, hỏi đó là dạng đột</b>
biến nào sau đây?


<b>U. Mất 1 hoặc một số cặp nuclêôtit. </b> <b>B. Thêm 1 hoặc một số cặp nuclêoôtit.</b>
<b>C. Thay thế cặp này bằng cặp nuclêôtit khác. D. Đảo vị trí giữa các cặp nucleotit.</b>
<b>Câu 38: Tế bào có kiểu gen AAaa thuộc thể</b>


<b>U. Tứ bộị 4n. </b> <b>B. Dị bội 2n+2. </b>


<b>C. Dị bội 2n + 2 hoặc tứ bộị 4n. </b> <b>D. Tam bội hoặc tam nhiễm. </b>


<b>Câu 39: Rối loạn sự phân ly toàn bộ bộ NST trong q trình ngun phân hợp tử có 2n =</b>
18 làm xuất hiện thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 40: Một lồi có 2n = 24, đột biến dị bội xảy ra ở một cặp NST, hỏi thể tam nhiễm có</b>
bao nhiêu NST?


<b>U. 23. </b> <b>B. 25. </b> <b>C. 26. </b> <b>D. 36</b>
<b>CHƯƠNG V. DI TRUYÊN HHC NGƯGI</b>


<b>Nhận biết (12 câu)</b>


<b>Câu 1: Ở người, bệnh hoặc tật di truyền nào sau đây là do đột biến nhiễm sắc thể?</b>
<b>U. Bệnh bạch tạng, bệnh Đao.</b>


<b>B. Bệnh phêninkêto niệu, bệnh Claiphentơ.</b>
<b>C. Bệnh ung thư máu, bệnh Đao.</b>


<b>D. Tật có túm lơng ở vành tai, bệnh ung thư máu.</b>



<b>Câu 2: Khi nói về các bệnh di truyền ở người, phát biểu nào sau đây đúng? </b>
<b>U. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định. </b>
<b>B. Bệnh Tơcnơ do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể số 21. </b>


<b>C. Bệnh hồng cầu hình liềm do đột biến gen làm cho chuỗi β-hemôglôbin mất một axit</b>
amin.


<b>D. Bệnh Đao do đột biến lệch bội ở nhiễm sắc thể giới tính. </b>
<b>Câu 3: Khi nói về bệnh Đao ở người, phát biểu nào sau đây đúng?</b>


<b>U. Người mắc bệnh Đao có ba nhiễm sắc thể số 21.</b>
<b>B. Bệnh Đao thường gặp ở nam, ít gặp ở nữ.</b>


<b>C. Người mắc bệnh Đao vẫn sinh con bình thường.</b>


<b>D. Tuổi mẹ càng cao thì tần số sinh con mắc bệnh Đao càng thấp.</b>


<b>Câu 4: Phương pháp nào sau đây được sử dụng riêng cho nghiên cứu về di truyền người?</b>
<b>U. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh và nghiên cứu chủng tộc.</b>


<b>B. Nghiên cứu tế bào, nghiên cứu phả hệ và sự di truyền bệnh máu khó đơng.</b>
<b>C. Nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu bệnh mù màu và nghiên cứu phả hệ.</b>
<b>D. Nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh và nghiên cứu tế bào.</b>


<b>Câu 5: Nguyên nhân của bệnh Đao ở người là do đột biến</b>
<b>U. mất đoạn NST số 21.</b>


<b>B. thêm đoạn NST số 21.</b>
<b>C. 3 NST số 21.</b>



<b>D. 3 NST số 23.</b>


<b>Câu 6: Bệnh di truyền xảy ra do đột biến gen lặn là</b>
<b>U. máu khó đơng, Đao. </b>


<b>C. Đao, bạch tạng.</b>


<b>B. bạch tạng, câm điếc bẩm sinh. </b>
<b>D. Tơcnơ, Đao. </b>


<b>Câu 7: Lĩnh vực nào sau đây có chức năng chẩn đốn, cung cấp thơng tin và cho lời khuyên</b>
có liên quan đến các bệnh, tật di truyền ở người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Câu 8: Luật hơn nhân và gia đình của nước ta qui định cấm kết hơn giữa những người có</b>
quan hệ huyết thống trong phạm vi


<b>U. 2 đời. </b> <b>B. 3 đời. </b> <b>C. 4 đời. </b> <b>D. 5 đời.</b>


<b>Câu 9: Điểm giống nhau giữa bệnh Đao và bệnh ung thư máu do mất đoạn NST ở người</b>


<b>U. chỉ xảy ra ở nữ và khơng có ở nam. </b> <b>B. chỉ xảy ra ở nam và khơng có ở nữ. </b>
<b>C. đều do đột biến trên NST số 21.</b> <b>D. đều do mất đoạn trên NST thường. </b>
<b>Câu 10: Bệnh máu khó đơng ở người do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể</b>


<b>U. thứ 21.</b> <b>B. thứ 23.</b> <b>C. giới tính X.</b> <b>D. giới tính Y.</b>


<b>Câu 11: Bệnh Tớcnơ ở người có biểu hiện</b>



<b>U. nữ, thiếu 1 nhiễm sắc thể giới tính.</b> <b>B. nam, thiếu 1 nhiễm sắc thể thường.</b>
<b>C. nữ, thừa 1 nhiễm sắc thể thường.</b> <b>D. nam, thừa 1 nhiễm sắc thể giới tính.</b>
<b>Câu 12: Qua nghiên cứu phả hệ biết được bệnh, tật nào dưới đây ở người do đột biến gen</b>
lặn gây nên?


<b>U. Bệnh câm điếc bẩm sinh.</b> <b>B.Tật xương chi ngắn.</b>
<b>C. Tật bàn chân có nhiều ngón.</b> <b>D. Tật có 6 ngón tay.</b>


<b>Thơng hiểu ( 9 câu)</b>


<i><b>Câu 13: Trong số các biện pháp sau đây, biện pháp nào không được sử dụng để bảo vệ</b></i>
tương lai di truyền con người?


<b>U. Sinh con nhờ can thiệp của phẫu thuật.</b>
<b>B. Sử dụng liệu pháp gen.</b>


<b>C. Cải thiện ô nhiễm môi trường, tạo môi trường sống sạch.</b>
<b>D. Tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước sinh.</b>


<b>Câu 14:Việc ứng dụng di truyền học vào lĩnh vực y học đã giúp con người thu được kết</b>
quả nào sau đây?


<b>U. Chữa trị được mọi dị tật do rối loạn di truyền.</b>


<b>B. Hiểu được nguyên nhân, chẩn đốn, đề phịng và phần nào chữa trị được một số</b>
bệnh di truyền trên người.


<b>C. Ngăn chặn được các tác nhân đột biến của môi trường tác động lên con người, giải</b>
thích và chữa được các bệnh tật di truyền.



<b>D. Giải thích và chữa được các bệnh tật di truyền.</b>


<b>Câu 15: Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng của người bị bệnh ung thư máu là</b>


<b>U. 23. B. 45. </b> <b>C. 46. </b> <b>D. 47. </b>
<b>Câu 16: Hội chứng Tơcnơ ở người dễ dàng phát hiện nhờ phương pháp</b>


<b>U. nghiên cứu tế bào học. </b> <b>B. nghiên cứu trẻ đồng sinh.</b>


<b>C. nghiên cứu phả hệ. </b> <b>D. nghiên cứu di truyền học phân tử.</b>
<b>Câu 17: Trong tư vấn di truyền y học, phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về việc</b>
xét nghiệm trước khi sinh ở người?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>B. Kĩ thuật chọc ối và sinh thiết tua nhau thai là để tách lấy tế bào phơi cho phân tích</b>
ADN cũng như nhiều chi tiết hóa sinh.


<b>C. Các xét nghiệm trước sinh đặc biệt quan trọng đối với những người có nguy cơ sinh</b>
con bị các khuyết tập di truyền mã vẫn muốn sinh con.


<b>D. Mục đích xét nghiệm trước sinh là để biết xem thai nhi có bị bệnh di truyền hay</b>
không.


<b>Câu 18: Ở người bệnh nào dưới đây do gen lặn nằm trên NST thường quy định?</b>
<b>U. Mù màu đỏ - xanh lục. </b> <b>B. Máu khó đông. </b>
<b>C. Bạch tạng. </b> <b>D. Đao.</b>


<b>Câu 19: Các bệnh di truyền ở người phát sinh do cùng một dạng đột biến là </b>
<b>U. mù màu và máu khó đơng. </b> <b>B. Đao và hồng cầu lưỡi liềm.</b>
<b>C. bạch tạng và ung thư máu. </b> <b>D. ung thư máu và máu khó đơng.</b>
<b>Câu 20: Người bị bệnh Đao có bao nhiêu NST trong tế bào sinh dưỡng?</b>



<b>U. 46 chiếc. </b> <b>B. 47 chiếc. </b> <b>C. 48 chiếc. D. 49 chiếc.</b>
<b>Câu 21: Khi nghiên cứu phả hệ, con người đã biết tính trạng nào sau đây là tính trạng</b>
<b>trội: Da trắng, tóc thẳng, mơi mỏng, tầm vóc thấp, lơng mi ngắn, mũi thẳng, thuận tay</b>
phải?


<b>U. Thuận tay phải, lông mi ngắn. </b> <b>B. Tầm vóc thấp, thuận tay phải.</b>
<b>C. Da trắng, mũi thẳng. </b> <b>D. Tóc thẳng, mơi mỏng.</b>


<b>Vận dụng ( 6 câu)</b>


<b>Câu 22: Khi nhuộm tế bào của 1 người bị bệnh di truyền thấy có 3 NST số 21 giống nhau</b>
và 3 NST giới tính trong đó có 2 chiếc X và 1 chiếc Y, đây là bộ NST của


<b>U. người nữ vừa mắc bệnh Đao và bệnh Tớcnơ</b>
<b>B. người nam vừa mắc bệnh Đao và bệnh Claiphentơ</b>
<b>C. người nam mắc bệnh Đao</b>


<b>D. người nữ mắc bệnh Đao</b>


<b>Câu 23: Khi xây dựng phả hệ, phải theo dõi sự di truyền tính trạng qua ít nhất</b>
<b>U. 5 thế hệ. </b> <b>B. 2 thế hệ. </b> <b>C. 3 thế hệ. </b> <b>D. 4 thế hệ.</b>
<b>Câu 24: Ý nghĩa cơ bản nhất của phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh là</b>


<b>U. phân biệt trẻ đồng sinh cùng trứng và đồng sinh khác trứng.</b>


<b>B. biết các tính trạng nào ở lồi người chủ yếu do kiểu gen, các tính trạng nào chủ yếu</b>
do môi trường quyết định.


<b>C. xem xét đặc điểm tâm lí, sinh lí ở lồi người.</b>



<b>D. nghiên cứu về kiểu gen của trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác trứng.</b>
<b>Câu 25: Hai chị em sinh đơi cùng trứng. Chị lấy chồng nhóm máu A sinh con nhóm máu</b>
B, em lấy chồng nhóm máu B sinh con nhóm máu A. Nhóm máu của 2 anh chị em sinh
đơi nói trên lần lượt là


<b>U. nhóm máu AB và nhóm máu AB. </b> <b>B. nhóm máu B và nhóm máu A. </b>
<b>C. nhóm máu A và nhóm máu B. </b> <b>D. nhóm máu B và nhóm máu O.</b>
<b>Câu 26: Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>C. thể ba (2n + 1). </b> <b>D. thể bốn (2n + 2).</b>


<b>Câu 27: Có một bệnh nhân bị hội chứng Đao, xét 1 tế bào của bệnh nhân này đang ở kì</b>
sau của ngun phân, số NST có trong tế bào tại thời điểm này là


<b>U. 94. B. 48. </b> <b>C. 47. D. 96. </b>
<b>Vận dụng cao ( 3 câu)</b>


<b>Câu 28: Nếu bố mẹ có kiểu hình bình thường nhưng đều mang gen gây bệnh câm điếc</b>
bẩm sinh thì xác suất sinh con mắc bệnh là


<b>U. 25% . B. 50% . C. 75% . </b> <b>D. 100%.</b>


<b>Câu 29: Ở người, có các kiểu gen quy định nhóm máu sau đây: I</b>A<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>o <sub>quy định máu A;</sub>


IB<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>o <sub>quy định máu</sub><sub>B; I</sub>A<sub>I</sub>B<sub> quy định máu</sub><sub>AB; I</sub>o<sub>I</sub>o <sub>quy định máu</sub><sub>O. Có 2 anh em sinh</sub>


đôi cùng trứng, người anh cưới vợ máu A sinh đứa con máu B; người em cưới vợ máu B
sinh đứa con máu A. Kiểu gen, kiểu hình của 2 anh em sinh đơi nói trên là



<b>U. I</b>A<sub>I</sub>A<sub>, I</sub>A<sub>I</sub>o<sub> (máu A). </sub> <b><sub>B. I</sub></b>A<sub>I</sub>B<sub> (máu AB).</sub>


<b>C. I</b>B<sub>I</sub>B<sub>, I</sub>B<sub>I</sub>o<sub> (máu B). </sub> <b><sub>D. I</sub></b>o<sub>I</sub>o <sub>(máu O).</sub>


<b>Câu 30: Tại một nhà hộ sinh, người ta nhầm lẫn 2 đứa trẻ sơ sinh với nhau. Trường hợp</b>
nào sau đây khơng cần biết nhóm máu của người cha mà vẫn có thể xác định được đứa
trẻ nào là con của người mẹ nào?


<b>U. Hai người mẹ có nhóm máu B và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và</b>
nhóm máu B.


<b>B. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu B, hai đứa trẻ có nhóm máu B và nhóm</b>
máu A.


<b>C. Hai người mẹ có nhóm máu A và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và</b>
nhóm máu A.


<b>D. Hai người mẹ có nhóm máu AB và nhóm máu O, hai đứa trẻ có nhóm máu O và</b>
nhóm máu AB.


<b>CHƯƠNG VI. ƯNG DỤNG DI TRUYÊN HHC</b>
<b>NHẬN BIẾT.</b>


<b>Câu 1: Để tăng nhanh số lượng cá thể đáp ứng yêu cầu sản xuất, người ta áp dụng </b>
phương pháp


<b>U. sinh sản hữu tính.</b> <b>B. gây đột biến tế bào. </b>
<b>C. vi nhân giống.</b> <b>D. gây đột biến gen.</b>
<b>Câu 2: Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về</b>



<b>U. quy trình ứng dụng kĩ thuật gen.</b>
<b>B. quy trình tạo các ADN tái tổ hợp.</b>
<b>C. quy trình tạo các sinh vật biến đổi gen.</b>


<b>D. cấu trúc về hoạt động của các gen.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>U. Giao phấn xảy ra ở thực vật.</b>


<b>B. Giao phối ngẫu nhiên và giao phối gần xảy ra ở động vật.</b>


<b>C. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối cận huyết ở động vật.</b>
<b>D. Lai giữa các dịng thuần chủng khác nhau.</b>


<b>Câu 4: Nhân giống vơ tính trong ống nghiệm là phương thức được ứng dụng nhiều để </b>
tạo ra giống ở


<b>U. vật nuôi.</b> <b>B. cây trồng. C. vi sinh vật.</b> <b>D. con người. </b>
<b>Câu 5: Trong kĩ thuật gen, thể truyền được sử dụng là phân tử ADN của</b>


<b>U. động vật.</b> <b>B. thực vật. C. người.</b> <b>D. vi sinh vật. </b>
<b>Câu 6: Biểu hiện của hiện tượng thối hóa giống</b>


<b>U. con lai có sức sống cao hơn bố mẹ. B. con lai sinh trưởng mạnh hơn bố mẹ.</b>
<b>C. năng suất thu hoạch tăng lên.</b> <b>D. con lai có sức sống kém dần.</b>


<b>Câu 7: Ưu thế lai là hiện tượng</b>


<b>U. các đặc tính tính trạng hơn hẳn so với bố mẹ.</b>
<b>B. thế hệ lai F</b>1 có kiểu gen khác bố mẹ.



<b>C. các đặc tính tính trạng thấp hơn hoặc bằng bố mẹ.</b>
<b>D. ưu thế lai biểu hiện rõ từ thế hệ thứ 3 trở đi.</b>
<b>Câu 8: Đặc điểm của lợn Ỉ nước ta là</b>


<b> U. tầm vóc to, tăng trọng nhanh.</b>
<b> B. thịt có nhiều mỡ, bụng sệ.</b>
<b> C. thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp.</b>
<b> D. trọng lượng tối đa cao.</b>
<b> THÔNG HIỂU</b>


<b>Câu 9: Tại sao biểu hiện ưu thế lai giảm dần từ F</b>2 trở đi?


<b>U. Các gen có lợi kém thích nghi dần. </b>
<b>B. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp giảm, đồng hợp tăng.</b>
<b>C. Các gen có lợi bị hịa lẫn bởi các gen có hại. </b>
<b>D. Xuất hiện hiện tượng phân ly kiểu hình.</b>


<b>Câu 10: Trong kĩ thuật gen, ADN tái tổ hợp được hình thành bởi</b>
<b>U. phân tử ADN của tế bào nhận là plasmit.</b>


<b>B. một đoạn ADN của tế bào cho với một đoạn ADN của tế bào nhận là plasmit.</b>
<b>C. một đoạn mang gen của tế bào cho với ADN của thể truyền.</b>


<b>D. một đoạn ADN mang gen của tế bào cho với ADN tái tổ hợp. </b>
<b>Câu 11: Kĩ thuật gen được dựa trên cơ sở của loại đột biến nào sau đây?</b>


<b>U. Đột biến gen.</b> <b>B. Đột biến dị bội.</b>


<b>C. Đột biến chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến đa bội.</b>
<b>Câu 12: Tại sao không dùng lai kinh tế để nhân giống?</b>



<b>U. Gen ở thế hệ đồng hợp tăng dần ở F</b>1.


<b>B. Gen ở thể dị hợp tăng dần ở F</b>1.


<b>C. Thế hệ sau thể dị hợp giảm dần nên ưu thế lai cũng giảm. </b>
<b>D. Gen thể dị hợp và đồng hợp đều tăng.</b>


<b>Câu 13: Để cắt và nối ADN trong kĩ thuật gen, người ta sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Câu 14: Vi khuẩn đường ruột E.coli thường được dùng làm tế bào nhận trong kĩ thuật </b>
gen nhờ nó có đặc điểm nào?


<b> U. Có khả năng đề kháng mạnh.</b> <b>B. Dễ ni cấy, có khả năng sinh sản nhanh.</b>
<b>C. Cơ thể chỉ có một tế bào.</b> <b>D. Có thể sống được ở nhiều mơi trường khác nhau.</b>
<b>VẬN DỤNG</b>


<b>Câu 15: Lồi cá nào được nhân bản vơ tính thành cơng ở Việt Nam?</b>
<b> U. Cá trạch.</b> <b>B. Cá chép. C. Cá trắm. D. Cá ba sa.</b>


<b>Câu 16: Chất kháng sinh được sản xuất phần lớn có nguồn gốc từ</b>
<b> U. thực vật.</b> <b>B. xạ khuẩn. C. động vật. D. vi khuẩn.</b>


<b>Câu 17: Trong ứng dụng kĩ thuật gen, sản phẩm nào sau đây tạo ra qua ứng dụng lĩnh </b>
vực “tạo ra các chủng vi sinh vật mới”?


<b> U. Hoocmon insulin chữa bệnh đái tháo đường ở người.</b>
<b> B. Tạo giống lúa giàu vitamin A.</b>


<b> C. Sữa bị có mùi sữa người và dễ tiêu hóa. </b>



<b> D. Gen chịu lạnh từ cá Bắc Cực vào cá hồi và cá chép.</b>


<b>Câu 18: Ngành công nghệ nào sản xuất ra các chế phẩm vi sinh dùng trong chăn nuôi, </b>
trồng trọt và bảo quản thực phẩm?


<b> U. Công nghệ enzim/protein.</b> <b>B. Công nghệ gen.</b>
<b> C. Công nghệ tế bào thực vật và động vật. D. Công nghệ lên men.</b>
<b>VẬN DỤNG CUO:</b>


<b>Câu 19: Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua 3 thế hệ tự thụ phấn thì </b>
tỷ lệ đồng hợp ở thế hệ con thứ 3 (F3) là


<b> U. 87,5%. B. 75%. C. 25%. D. 18,75%.</b>
<b>Câu 20: Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước:</b>


I. Phân lập dịng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.


II. Sử dụng enzim nối để gắn gen của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
III. Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
IV. Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào.


V. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là


<b>U. III - II - IV - I.</b> <b>B. IV- III -II -V -I.</b>


</div>

<!--links-->

×