Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu ôn tập môn sinh học lớp 12 luyện thi đại học (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.27 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC
TỔ HÓA – SINH

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
MÔN: SINH HỌC 12
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:.......................................................................................................Lớp:12C....
Câu 1: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa =
1, tần số tương đối của các alen A: a là:
A. A : a = 0,8 : 0,2
B. A : a = 0,96 : 0,04
C. A : a = 0,64 : 0,36
D. A : a = 0,5 : 0,5
Câu 2: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của CLTN là:
A. đào thải biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi.
B. phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
C. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.
Câu 3: Nhân tố tiến hoá là những nhân tố:
A. làm xuất hiện loài mới, các nòi và các chi.
B. làm cho sinh vật thích nghi hợp lí với môi trường.
C. làm cho thế giới sinh vật đa dạng và phong phú.
D. làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật.
Câu 4: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông trắng.
Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con
lông đốm trong quần thể này là
A. 32%.
B. 64%.
C. 16%.
D. 4%.
Câu 5: Phần lớn các bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân là do các


A. đột biến NST.
B. đột biến gen.
C. biến dị tổ hợp.
D. biến dị di truyền.
Câu 6: Cánh của dơi và cánh của bướm có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng về:
A. cơ quan tương đồng. B. cơ quan tương ứng.
C. cơ quan tương tự.
D. Cơ quan thoái hoá.
Câu 7: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
D. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
Câu 8: Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.
B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.
C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.
Câu 9: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A. tạo ưu thế lai. B. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc. C. gây đột biến gen. D. gây đột biến nhiễm sắc thể.
Câu 10: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
A. các biến dị tổ hợp.
B. các biến dị đột biến. C. các biến dị di truyền. D. các ADN tái tổ hợp.
Câu 11: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra
A. tế bào phôi bong ra trong nước ối.
B. nhóm máu của thai nhi.
C. tế bào tử cung của ngưới mẹ.
D. tính chất của nước ối.
Câu 12: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
A. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.

B. Cấy truyền phôi.
C. Nuôi cấy hạt phấn.
D. Dung hợp tế bào trần.
Câu 13: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố
mẹ gọi là
A. bất thụ.
B. siêu trội.
C. thoái hóa giống.
D. ưu thế lai.
Câu 14: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với
những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ gen. B. công nghệ vi sinh vật.
C. công nghệ tế bào.
D. công nghệ sinh học.
Câu 15: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui
định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,2; b = 0,8.
B. B = 0,4; b = 0,6.
C. B = 0,8; b = 0,2.
D. B = 0,6; b = 0,4.
Câu 16: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó
lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có
kiểu gen khác nhau?
A. 32.
B. 5.
C. 16.
D. 8.
Câu 17: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
Trang 1/8



2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 2, 1, 3
B. 2, 3, 1
C. 1, 2, 3
D. 3, 1, 2
Câu 18: Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ
phù hợp trong câu là
A. đột biến gen.
B. biến dị tổ hợp.
C. đột biến NST.
D. đột biến.
Câu 19: Các sản phẩm sinh học do các giống bò và cừu chuyển gen sản xuất được lấy từ
A. máu.
B. sữa.
C. thịt.
D. tuỷ xương.
Câu 20: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so
với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Cho các quần thể có thành phần như
sau:
(1) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
(2) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
(3) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
(4) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.
(5) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu trắng.
(6) Quần thể gồm 25% cây có hoa màu đỏ: 50% cây có hoa màu hồng: 25%cây có hoa màu trắng.
(7) Quần thể gồm các cây có hoa màu hồng và các cây có hoa màu trắng.

Có bao nhiêu quần thể của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 21: Vốn gen của quần thể là
A. Tổng số các kiểu gen của quần thể.
B. Tần số các alen của quần thể.
C. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
D. Tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 22: Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán,
phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
A. Di truyền học.
B. Di truyền học Người.
C. Di truyền Y học.
D. Di truyền Y học tư vấn.
Câu 23: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:
A. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa.
B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
C. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.
D. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.
Câu 24: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ có kiểu gen như
thế nào về tính trạng này?
A. P: Aa x Aa
B. P: Aa x AA
C. P: AA x AA
D. P: XAXa x XAY
Câu 25: Ở một loài thực vật, xét ba cặp gen Aa, Bb và Dd. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về ba cặp gen

này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao
nhất?
A. AaBbDd.
B. AABbDD.
C. AABBDD.
D. AaBBDd.
Câu 26: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
Câu 27: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định, tính trạng nhóm máu A, B, AB, O do một gen có 3 alen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác quy định.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lý thuyết số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên
trong quần thể người là
A. 15.
B. 27.
C. 18.
D. 9.
Câu 28: Cấp tổ chức sống nào sau đây được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở?
A. Quần thể.
B. Cá thể.
C. Loài.
D. Cá thể và quần thể.
Câu 29: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta thu
được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là
A. 5120.
B. 2560.
C. 320.
D. 7680.

Câu 30: Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học
A. chọn thể truyền có gen đột biến.
B. chọn thể truyền có kích thước lớn.
C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.
----------- HẾT ---------Trang 2/8


TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC
TỔ HÓA – SINH

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
MÔN: SINH HỌC 12
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:.......................................................................................................Lớp:12C....
Câu 1: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
D. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 2: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui
định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,6; b = 0,4.
B. B = 0,8; b = 0,2.
C. B = 0,2; b = 0,8.
D. B = 0,4; b = 0,6.
Câu 3: Phần lớn các bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân là do các
A. đột biến NST.
B. đột biến gen.
C. biến dị di truyền.

D. biến dị tổ hợp.
Câu 4: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố
mẹ gọi là
A. bất thụ.
B. ưu thế lai.
C. siêu trội.
D. thoái hóa giống.
Câu 5: Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán, phòng
ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
A. Di truyền học.
B. Di truyền Y học.
C. Di truyền học Người.
D. Di truyền Y học tư vấn.
Câu 6: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định, tính trạng nhóm máu A, B, AB, O do một gen có 3 alen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác quy định.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lý thuyết số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên
trong quần thể người là
A. 27.
B. 18.
C. 15.
D. 9.
Câu 7: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các
kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:
A. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.
B. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.
D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa.
Câu 8: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
A. các biến dị đột biến. B. các biến dị tổ hợp.
C. các biến dị di truyền. D. các ADN tái tổ hợp.

Câu 9: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông trắng.
Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con
lông đốm trong quần thể này là
A. 4%.
B. 64%.
C. 16%.
D. 32%.
Câu 10: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa =
1, tần số tương đối của các alen A: a là:
A. A : a = 0,8 : 0,2
B. A : a = 0,64 : 0,36
C. A : a = 0,96 : 0,04
D. A : a = 0,5 : 0,5
Câu 11: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 2, 1, 3
B. 2, 3, 1
C. 1, 2, 3
D. 3, 1, 2
Câu 12: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với
những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ gen.
B. công nghệ vi sinh vật.
C. công nghệ tế bào.
D. công nghệ sinh học.
Câu 13: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra
A. tế bào tử cung của ngưới mẹ.

B. nhóm máu của thai nhi.
C. tế bào phôi bong ra trong nước ối.
D. tính chất của nước ối.
Câu 14: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
A. Cấy truyền phôi.
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
D. Nuôi cấy hạt phấn.
Câu 15: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó
lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có
kiểu gen khác nhau?
A. 32.
B. 5.
C. 16.
D. 8.

Trang 3/8


Câu 16: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của CLTN là:
A. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
B. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.
C. đào thải biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi.
D. phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
Câu 17: Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ
phù hợp trong câu là
A. đột biến gen.
B. biến dị tổ hợp.
C. đột biến NST.
D. đột biến.

Câu 18: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so
với alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Cho các quần thể có thành phần như
sau:
(1) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
(2) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
(3) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
(4) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.
(5) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu trắng.
(6) Quần thể gồm 25% cây có hoa màu đỏ: 50% cây có hoa màu hồng: 25%cây có hoa màu trắng.
(7) Quần thể gồm các cây có hoa màu hồng và các cây có hoa màu trắng.
Có bao nhiêu quần thể của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu 19: Cánh của dơi và cánh của bướm có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng
về:
A. Cơ quan thoái hoá.
B. cơ quan tương đồng. C. cơ quan tương tự.
D. cơ quan tương ứng.
Câu 20: Vốn gen của quần thể là
A. Tổng số các kiểu gen của quần thể.
B. Tần số các alen của quần thể.
C. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
D. Tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 21: Nhân tố tiến hoá là những nhân tố:
A. làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật.
B. làm xuất hiện loài mới, các nòi và các chi.
C. làm cho sinh vật thích nghi hợp lí với môi trường.
D. làm cho thế giới sinh vật đa dạng và phong phú.

Câu 22: Các sản phẩm sinh học do các giống bò và cừu chuyển gen sản xuất được lấy từ
A. máu.
B. tuỷ xương.
C. thịt.
D. sữa.
Câu 23: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ có kiểu gen như
thế nào về tính trạng này?
A. P: Aa x Aa
B. P: Aa x AA
C. P: AA x AA
D. P: XAXa x XAY
Câu 24: Ở một loài thực vật, xét ba cặp gen Aa, Bb và Dd. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về ba cặp gen
này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao
nhất?
A. AaBbDd.
B. AABbDD.
C. AABBDD.
D. AaBBDd.
Câu 25: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
Câu 26: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc.
B. gây đột biến nhiễm sắc thể.
C. gây đột biến gen.
D. tạo ưu thế lai.
Câu 27: Cấp tổ chức sống nào sau đây được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở?

A. Quần thể.
B. Cá thể.
C. Loài.
D. Cá thể và quần thể.
Câu 28: Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học
A. chọn thể truyền có gen đột biến.
B. chọn thể truyền có kích thước lớn.
C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.
Câu 29: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta thu
được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là
A. 5120.
B. 320.
C. 2560.
D. 7680.
Câu 30: Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.
B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.
C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.
----------- HẾT ---------Trang 4/8


TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC
TỔ HÓA – SINH

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
MÔN: SINH HỌC 12
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:.......................................................................................................Lớp:12C....

Câu 1: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
Câu 2: Nhân tố tiến hoá là những nhân tố:
A. làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật.
B. làm xuất hiện loài mới, các nòi và các chi.
C. làm cho sinh vật thích nghi hợp lí với môi trường.
D. làm cho thế giới sinh vật đa dạng và phong phú.
Câu 3: Vốn gen của quần thể là
A. Tổng số các kiểu gen của quần thể.
B. Tần số các alen của quần thể.
C. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
D. Tần số kiểu gen của quần thể.
Câu 4: Ở một loài thực vật, xét ba cặp gen Aa, Bb và Dd. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về ba cặp gen
này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao
nhất?
A. AaBbDd.
B. AABbDD.
C. AABBDD.
D. AaBBDd.
Câu 5: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra
A. tính chất của nước ối.
B. nhóm máu của thai nhi.
C. tế bào tử cung của ngưới mẹ.
D. tế bào phôi bong ra trong nước ối.
Câu 6: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A. gây đột biến nhiễm sắc thể.
B. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc.

C. gây đột biến gen.
D. tạo ưu thế lai.
Câu 7: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó lưỡng
bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có kiểu gen
khác nhau?
A. 32.
B. 8.
C. 5.
D. 16.
Câu 8: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với
alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Cho các quần thể có thành phần như sau:
(1) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
(2) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
(3) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
(4) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.
(5) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu trắng.
(6) Quần thể gồm 25% cây có hoa màu đỏ: 50% cây có hoa màu hồng: 25%cây có hoa màu trắng.
(7) Quần thể gồm các cây có hoa màu hồng và các cây có hoa màu trắng.
Có bao nhiêu quần thể của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 9: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa =
1, tần số tương đối của các alen A: a là:
A. A : a = 0,64 : 0,36
B. A : a = 0,8 : 0,2
C. A : a = 0,96 : 0,04
D. A : a = 0,5 : 0,5
Câu 10: Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán,

phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
A. Di truyền Y học tư vấn.
B. Di truyền học Người.
C. Di truyền học.
D. Di truyền Y học.
Câu 11: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố
mẹ gọi là
A. ưu thế lai.
B. bất thụ.
C. siêu trội.
D. thoái hóa giống.
Câu 12: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ
các kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
B. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.
C. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.
D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa.
Câu 13: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
A. Cấy truyền phôi. B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật. D. Nuôi cấy hạt phấn.
Câu 14: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ có kiểu gen như
thế nào về tính trạng này?
A. P: Aa x Aa
B. P: Aa x AA
C. P: AA x AA
D. P: XAXa x XAY
Trang 5/8



Câu 15: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với
những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ tế bào.
B. công nghệ sinh học.
C. công nghệ vi sinh vật.
D. công nghệ gen.
Câu 16: Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ
phù hợp trong câu là
A. đột biến gen.
B. biến dị tổ hợp.
C. đột biến NST.
D. đột biến.
Câu 17: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
D. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 18: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông trắng.
Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con
lông đốm trong quần thể này là
A. 4%.
B. 16%.
C. 32%.
D. 64%.
Câu 19: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta thu
được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là
A. 5120.
B. 320.
C. 2560.
D. 7680.

Câu 20: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui
định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,2; b = 0,8.
B. B = 0,8; b = 0,2.
C. B = 0,4; b = 0,6.
D. B = 0,6; b = 0,4.
Câu 21: Các sản phẩm sinh học do các giống bò và cừu chuyển gen sản xuất được lấy từ
A. máu.
B. tuỷ xương.
C. thịt.
D. sữa.
Câu 22: Phần lớn các bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân là do các
A. biến dị di truyền.
B. đột biến NST.
C. biến dị tổ hợp.
D. đột biến gen.
Câu 23: Cấp tổ chức sống nào sau đây được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở?
A. Quần thể.
B. Cá thể.
C. Loài.
D. Cá thể và quần thể.
Câu 24: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của CLTN là:
A. đào thải biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi.
B. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
C. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.
D. phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
Câu 25: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định, tính trạng nhóm máu A, B, AB, O do một gen có 3 alen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác quy định.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lý thuyết số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên
trong quần thể người là

A. 18.
B. 9.
C. 27.
D. 15.
Câu 26: Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.
B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.
C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.
Câu 27: Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học
A. chọn thể truyền có gen đột biến.
B. chọn thể truyền có kích thước lớn.
C. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.
Câu 28: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
A. các biến dị di truyền. B. các biến dị tổ hợp.
C. các biến dị đột biến. D. các ADN tái tổ hợp.
Câu 29: Cánh của dơi và cánh của bướm có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng
về:
A. Cơ quan thoái hoá.
B. cơ quan tương tự.
C. cơ quan tương đồng. D. cơ quan tương ứng.
Câu 30: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 2, 3, 1

D. 3, 1, 2
----------- HẾT ---------Trang 6/8


TRƯỜNG THPT PHÚ QUỐC
TỔ HÓA – SINH

ĐỀ THI HỌC KỲ I (2015 – 2016)
MÔN: SINH HỌC 12
Thời gian: 45 phút
Họ và tên:.......................................................................................................Lớp:12C....
Câu 1: Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố
mẹ gọi là
A. ưu thế lai.
B. siêu trội.
C. bất thụ.
D. thoái hóa giống.
Câu 2: Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ các
kiểu gen ở thế hệ thứ ba sẽ là:
A. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
B. 0,4375AA : 0,125Aa : 0,4375aa.
C. 0,2AA : 0,4Aa : 0,4aa.
D. 0, 375AA : 0,25Aa : 0,375aa.
Câu 3: Trong chẩn đoán trước sinh, kỹ thuật chọc dò dịch nước ối nhằm kiểm tra
A. tính chất của nước ối.
B. nhóm máu của thai nhi.
C. tế bào tử cung của ngưới mẹ.
D. tế bào phôi bong ra trong nước ối.
Câu 4: Nhân tố tiến hoá là những nhân tố:
A. làm cho sinh vật thích nghi hợp lí với môi trường. B. làm xuất hiện loài mới, các nòi và các chi.

C. làm cho thế giới sinh vật đa dạng và phong phú.
D. làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể sinh vật.
Câu 5: Ở một loài thực vật giao phấn, xét một gen có 2 alen, alen A quy định hoa màu đỏ trội không hoàn toàn so với
alen a quy định hoa màu trắng, thể dị hợp về cặp gen này có hoa màu hồng. Cho các quần thể có thành phần như sau:
(1) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu hồng.
(2) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu đỏ.
(3) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu hồng.
(4) Quần thể gồm các cây có hoa màu đỏ và các cây có hoa màu trắng.
(5) Quần thể gồm tất cả các cây đều có hoa màu trắng.
(6) Quần thể gồm 25% cây có hoa màu đỏ: 50% cây có hoa màu hồng: 25%cây có hoa màu trắng.
(7) Quần thể gồm các cây có hoa màu hồng và các cây có hoa màu trắng.
Có bao nhiêu quần thể của loài trên đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 6: Cánh của dơi và cánh của bướm có cấu trúc khác nhau nhưng chức năng lại giống nhau. Đây là bằng chứng về:
A. Cơ quan thoái hoá.
B. cơ quan tương tự.
C. cơ quan tương đồng. D. cơ quan tương ứng.
Câu 7: Đặc trưng di truyền của một quần thể giao phối được thể hiện ở
A. số lượng cá thể và mật độ cá thể.
B. tần số alen và tần số kiểu gen.
C. số loại kiểu hình khác nhau trong quần thể.
D. nhóm tuổi và tỉ lệ giới tính của quần thể.
Câu 8: Ứng dụng nào của công nghệ tế bào tạo được giống mới mang đặc điểm của cả 2 loài khác nhau?
A. Cấy truyền phôi.
B. Dung hợp tế bào trần.
C. Nuôi cấy tế bào, mô thực vật.
D. Nuôi cấy hạt phấn.

Câu 9: Xử lí mẫu vật khởi đầu bằng tia phóng xạ gây …(?)…, nhằm tạo nguồn nguyên liệu cho chọn giống. Cụm từ
phù hợp trong câu là
A. đột biến gen.
B. biến dị tổ hợp.
C. đột biến NST.
D. đột biến.
Câu 10: Ở người, tính trạng thuận tay phải hay thuận tay trái do một gen có 2 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy
định, tính trạng nhóm máu A, B, AB, O do một gen có 3 alen nằm trên một nhiễm sắc thể thường khác quy định.
Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, tính theo lý thuyết số loại kiểu gen tối đa có thể có về 2 tính trạng trên
trong quần thể người là
A. 18.
B. 27.
C. 9.
D. 15.
Câu 11: Phần lớn các bệnh di truyền phân tử có nguyên nhân là do các
A. đột biến gen.
B. biến dị tổ hợp.
C. biến dị di truyền.
D. đột biến NST.
Câu 12: Các bước tiến hành trong kĩ thuật chuyển gen theo trình tự là:
A. phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp → tạo ADN tái tổ hợp → chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
B. tách gen và thể truyền → cắt và nối ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
C. tạo ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận → phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp.
D. tạo ADN tái tổ hợp → phân lập dòng ADN tái tổ hợp → đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Câu 13: Trong một quần thể giao phối có tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là 0,64AA + 0,32Aa + 0,04aa =
1, tần số tương đối của các alen A: a là:
A. A : a = 0,8 : 0,2
B. A : a = 0,96 : 0,04
C. A : a = 0,64 : 0,36
D. A : a = 0,5 : 0,5

Câu 14: Quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra các cơ thể với
những đặc điểm mới được gọi là
A. công nghệ tế bào.
B. công nghệ sinh học.
C. công nghệ vi sinh vật.
D. công nghệ gen.

Trang 7/8


Câu 15: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn;
2. Tạo dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau;
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau.
Quy trình tạo giống lai có ưu thế lai cao được thực hiện theo trình tự:
A. 1, 2, 3
B. 2, 1, 3
C. 2, 3, 1
D. 3, 1, 2
Câu 16: Ở một loài thực vật, xét ba cặp gen Aa, Bb và Dd. Người ta tiến hành lai giữa các dòng thuần về ba cặp gen
này để tạo ra con lai có ưu thế lai. Theo giả thuyết siêu trội, con lai có kiểu gen nào sau đây thể hiện ưu thế lai cao
nhất?
A. AABbDD.
B. AABBDD.
C. AaBbDd.
D. AaBBDd.
Câu 17: Ở một loài động vật, các kiểu gen: AA quy định lông đen; Aa quy định lông đốm; aa quy định lông trắng.
Xét một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền gồm 500 con, trong đó có 20 con lông trắng. Tỉ lệ những con
lông đốm trong quần thể này là
A. 4%.

B. 16%.
C. 32%.
D. 64%.
Câu 18: Theo thuyết tiến hoá hiện đại, thực chất của CLTN là:
A. phát triển và sinh sản ưu thế của những kiểu gen thích nghi hơn.
B. phân hoá khả năng sống sót của những cá thể có kiểu gen thích nghi nhất.
C. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
D. đào thải biến dị có hại, tích luỹ các biến dị có lợi.
Câu 19: Ngành khoa học vận dụng những hiểu biết về di truyền học người vào y học, giúp giải thích, chẩn đoán,
phòng ngừa, hạn chế các bệnh, tật di truyền và điều trị trong một số trường hợp bệnh lí gọi là
A. Di truyền học Người.
B. Di truyền Y học. C. Di truyền học.
D. Di truyền Y học tư vấn.
Câu 20: Các sản phẩm sinh học do các giống bò và cừu chuyển gen sản xuất được lấy từ
A. máu.
B. tuỷ xương.
C. thịt.
D. sữa.
Câu 21: Một quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền là: 0,6AA : 0,4Aa. Sau một thế hệ ngẫu phối, người ta thu
được ở đời con 8000 cá thể. Tính theo lí thuyết, số cá thể có kiểu gen dị hợp ở đời con là
A. 7680.
B. 5120.
C. 2560.
D. 320.
Câu 22: Vốn gen của quần thể là
A. Tổng số các kiểu gen của quần thể.
B. Tần số kiểu gen của quần thể.
C. Tần số các alen của quần thể.
D. Toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể.
Câu 23: Người ta tiến hành nuôi các hạt phấn của cây có kiểu gen AabbDDEeGg thành các dòng đơn bội, sau đó

lưỡng bội hóa để tạo ra các dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, quá trình này sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần có
kiểu gen khác nhau?
A. 32.
B. 8.
C. 16.
D. 5.
Câu 24: Ở người, gen A quy định da bình thường, alen đột biến a quy định da bạch tạng, các gen nằm trên nhiễm sắc
thể thường. Trong 1 gia đình thấy có bố mẹ đều bình thường nhưng con trai họ bị bạch tạng. Bố mẹ có kiểu gen như
thế nào về tính trạng này?
A. P: Aa x Aa
B. P: Aa x AA
C. P: XAXa x XAY
D. P: AA x AA
Câu 25: Cơ sở vật chất di truyền của cừu Đôly được hình thành ở giai đoạn nào trong quy trình nhân bản?
A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân.
B. Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.
C. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
D. Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai.
Câu 26: Nguồn nguyên liệu làm cơ sở vật chất để tạo giống mới là
A. các biến dị di truyền. B. các biến dị tổ hợp.
C. các biến dị đột biến. D. các ADN tái tổ hợp.
Câu 27: Cấp tổ chức sống nào sau đây được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở?
A. Cá thể.
B. Cá thể và quần thể.
C. Quần thể.
D. Loài.
Câu 28: Mục đích của việc gây đột biến nhân tạo nhằm
A. tăng nguồn biến dị cho chọn lọc.
B. gây đột biến nhiễm sắc thể.
C. gây đột biến gen.

D. tạo ưu thế lai.
Câu 29: Một quần thể bò có 400 con lông vàng, 400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. Biết kiểu gen BB qui
định lông vàng, Bb qui định lông lang trắng đen, bb qui định lông đen. Tần số tương đối của các alen trong quần thể là
A. B = 0,2; b = 0,8.
B. B = 0,8; b = 0,2.
C. B = 0,6; b = 0,4.
D. B = 0,4; b = 0,6.
Câu 30: Để có thể xác định dòng tế bào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học
A. quan sát tế bào dưới kính hiển vi.
B. chọn thể truyền có gen đột biến.
C. chọn thể truyền có kích thước lớn.
D. chọn thể truyền có các gen đánh dấu.
---------- HẾT ---------Trang 8/8



×