Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Thực trạng tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ tại công ty vật tư vận tải xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (322.94 KB, 42 trang )

Thực trạng tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ tại công
Thực trạng tổ chức hạch toán và quản lý TSCĐ tại công
ty vật t
ty vật t
vận tải xi măng
vận tải xi măng
2.1. Đặc điểm kinh tế kế hoạch ảnh h
2.1. Đặc điểm kinh tế kế hoạch ảnh h
ởng đến công tác kt
ởng đến công tác kt
2.1.1. Đặc điểm chung.
2.1.1. Đặc điểm chung.
Công ty vật t vật tải xi măng là một doanh nghiệp nhà nớc đợc thành lập
ngày 01/7/1981 theo quyết định số 179/ BXD-TC. Lúc mới thành lập Công ty vật
t vận tải xi măng mang tên Xí nghiệp cung ứng vận tải vật t xi măng trực thuộc
Liên hiệp các xí nghiệp xi măng-Bộ xây dựng. Ban đầu xí nghiệp cung ứng vật t
vận tải thiết bị xi măng đợc thành lập với chức năng và nhiệm vụ là cung ứng vận
tải vật t thiết bị cho các nhà máy sản xuất xi măng đảm bảo cho sự hoạt động liên
tục đem lại hiệu quả cao trong sản xuất của toàn ngành xi măng. Các công việc
chủ yếu là:
-Kinh doanh vận tải đờng bộ.
- Sửa chữa ô tô.
- Khai thác tuyển xỉ thải dùng cho sản xuất xi măng.
- Sản xuất vỏ bao cho các doanh nghiệp sản xuất xi măng.
Năm 1987 xí nghiệp đợc liên hiệp các xí nghiệp xi măng giao thêm
nhiệm vụ trên cơ sở xí nghiệp đã có đủ nhân lực cung ứng các loại vật t đầu vào
cho các nhà máy xi măng ở miền Bắc, nhiệm vụ đợc giao là:
* Vận chuyển xi măng vào các tỉnh phía nam nhằm đáp ứng nhu cầu xây
dựng, góp phần làm ổn định giá cả ở các tỉnh khu vực phía nam.
Vận chuyển Clinker vào nhà máy sản xuất xi măng Hà Tiên nhằm tận dụng hết
công suất nghiền xi măng của nhà máy, tăng thêm sản lợng, góp phần đáp ứng


nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo sâu sát của Liên hiệp các xí nghiệp xi măng cán bộ
nhân viên toàn xí nghiệp đã phấn khởi đón nhận nhiệm vụ mới. Đây là một thử
thách cho xí nghiệp nhng đồng thời cũng là điều kiện để xí nghiệp vơn lên mở
rộng thị trờng kinh doanh, mở rộng thêm mặt hàng, tăng thêm việc làm, thu hút
ngời lao động. Đó cũng là khẳng định vai trò vị trí của xí nghiệp đã không ngừng
đợc nâng cao và ngày càng vơn lên trong xu thế chung của nền kinh tế nớc ta.
Ngày 5/1/1991 công ty vật t vận tải xi măng đợc thành lập trên cơ sở sát
nhập xí nghiệp cung ứng vận tải thiết bị xi măng với công ty vận tải - Bộ xây dựng
trực thuộc liên hiệp các xí nghiệp xi măng trụ sở chính đặt tại 21B Cát Linh-
Đống Đa HN.
Công ty vận tải - Bộ xây dựng là một doanh nghiệp trực thuộc Bộ xây dựng.
Bớc vào hoạt động theo cơ chế thị trờng, công ty đã tỏ ra kém hiệu quả trong sản
xuất kinh doanh do quản lý yếu kém, thiếu năng động, máy móc thiết bị cũ do
thiếu vốn đầu t sửa chữa, đời sống cán bộ công nhân viên thiếu thốn do không đủ
việc làm. Bộ Xây dựng đã quyết định cho sát nhập công ty này với xí nghiệp cung
ứng vận tải thiết bị xi măng, tạo công ăn việc làm cho hơn 400 lao động.
Công ty vật t vận tải xi măng đợc thành lập đồng thời cũng thay đổi một số
nhiệm vụ sau:
- Cung ứng vật t cho sản xuất xi măng: Than cám, xỉ Pyrit, vỏ bao, clinker.
- Sản xuất vỏ bao xi măng các loại cho các cơ sở xi măng địa phơng.
- Sản xuất xỉ tuyển cho các nhà máy sản xuất xi măng.
- Kinh doanh vận tải đờng sông đờng bộ.
Để đảm bảo điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt nhiệm
vụ đợc giao. Công ty đã xây dựng một cơ câu tổ chức, quản lý phù hợp với tình
hình và nhiệm vụ mới.
Dới đây là một số chỉ tiêu cơ bản đã đạt đợc.
Biểu 1: Số vốn kinh doanh.
Đơn vị:1000 đồng
Tổng vốn chủ sở hữu 18.191.000

Vốn ngân sách nhà nớc cấp 13.478.000
Vốn tự bổ xung 4.704.000
Vốn lu động 7.876.000
Vốn cố định 10.321.000
Trích báo cáo kết quả kinh doanh của công ty vật t vân tải xi măng
Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần
đây có chiều hớng đi lên, mặc dù do tác động của rất nhiều yếu tố khách quan
xong công ty vẫn tạo đủ công ăn việc làm cho đa số cán bộ công nhân viên, phát
huy đợc tiềm năng, tạo đợc uy tín trên thị trờng.
2.1.2.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
Qua sơ đồ trên ta nhận thấy cơ cấu này rất phù hợp với qui mô của công ty.
Chế độ một thủ trởng-Giám đốc điều hành một công việc lớn là điều rất khó khăn-
bên cạnh sự trợ giúp từ các phòng ban. Tuy vậy cơ cấu này rất chặt chẽ trong sự
phối hợp thực hiện sau đó ra chỉ thị tới từng chi nhánh tại các địa phơng để tiến
hành các hoạt động kinh doanh của công ty và ngợc lại. Giám đốc ra quyết định,
các phòng ban phối hợp thực hiện sau đó ra chỉ thị tới từng chi nhánh tại các địa
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tổ
chức lao
động tiền
lơng
Phòng
kinh tế kế
hoạch
Phòng
tài

chính
kế toán
Phòng
điều độ
Văn
phòng
Phòng
kinh
doanh
xi măng
Phòng
kinh
doanh
phụ gia
Phòng
kinh
doanh
vận tải
Phòng
kỹ thuật
Các chi nhánh tại 12 tỉnh, thành phố trong cả nớc
phơng để tiến hành các hoạt động kinh doanh của công ty và ngợc lại tại các chi
nhánh sẽ tổng hợp kết quả hoạt động tại địa bàn của mình dựa trên cơ sở thực tế,
qua sự xem xét tổng hợp số liệu, so sánh, đánh giá kết quả đạt đợc so với kế hoạch
sau đó sẽ trình báo lên giám đốc và lại tiếp tục tiến hành các hoạt động kinh
doanh khác.
Ưu điểm của cơ cấu này: Đó là đơn giản, gọn, tổng hợp đợc sức mạnh và sự
đồng lòng của các phòng ban, của công nhân viên toàn công ty, giữa các phòng
ban có sự cân đối về trách nhiệm, quyền hạn trong phạm vi của mình và chịu trách
nhiệm nh nhau trớc ban quản trị của công ty, điều này giúp công nhân ý thức đợc

nhiệm vụ của mình và không đùn đẩy ỷ lại ngời khác.
Tuy nhiên bên cạnh đó, cơ cấu này có nhợc điểm đó là số lợng công việc rất
lớn mà chỉ có một giám đốc điều hành và chỉ đạo, điều này mang lại không ít khó
khăn, đòi hỏi phải có sự giúp sức đồng lòng của toàn bộ cán bộ công ty và sự nỗ
lực rất lớn của ngời lãnh đạo và công nhân của toàn công ty.
2.1.3. Đặc điểm Tổ chức công tác kế toán của công ty.
2.1.3. Đặc điểm Tổ chức công tác kế toán của công ty.
Là một doanh nghiệp nhà nớc, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh,
Công ty vật t vận tải xi măng cũng nh tất cả các doanh nghiệp khác đã coi hạch
toán kế toán là công cụ để quản lý kinh doanh, quản lý tái sản, và thực hiện hạch
toán kinh tế. Do vậy công tác kế toán ở công ty đã đợc tổ chức tơng đối khoa học
và hợp lý, công ty luôn chú trọng nghiên cứu tìm tòi đổi mới để phù hợp với tình
hình hoạt động kinh doanh của đơn vị và hạch toán kế toán đã trở thành nhân tố
quan trọng trong việc thực hiện tốt quản lý kinh doanh và bảo vệ tài sản cho
doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả đóng góp quá trình
phát triển chung của nền kinh tế.
Với đặc điểm hoạt động của công ty nh đã nêu, hình thức kế toán cũng đã đ-
ợc tổ chức một cách phù hợp. Cụ thể là công ty áp dụng loại hình kế toán vừa tập
trung vừa phân tán với hình thức sổ Nhật ký chung. Niên độ kế toán áp dụng từ
1/1 đến 31/12. Đồng Việt Nam là đơn vị tiền tệ áp dụng trong ghi chép kế toán và
nguyên tắc phơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác.
Phơng pháp kế toán TSCĐ , công ty trích khấu hao TSCĐ theo quyết định
1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ Tài chính. Phơng pháp kế toán hàng
tồn kho áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên. Phơng pháp tính toán các
khoản dự phòng đợc tính theo đúng chế độ qui định.
Loại hình kế toán vừa tập trung vừa phân tán biểu hiện cụ thể nh sau. Tại
công ty có phòng tài chính kế toán thực hiện các công việc về kế toán của toàn
công ty, đồng thời tại các chi nhánh cũng có riêng bộ phận kế toán. Tại chi nhánh
Phả Lại thực hiện hạch toán phụ thuộc tức là kế toán chi nhánh lên toàn bộ bảng
cân đối và tập trung về công ty còn chứng từ gốc thì lu lại chi nhánh, đây chính là

loại hình kế toán phân tán. Còn các chi nhánh chuyên kinh doanh đầu vào nh chi
nhánh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Sơn Tây thực hiện hạch toán báo sổ tức là chứng
từ gốc sau khi tập hợp thì chuyển lên phòng kế toán của công ty để phòng kế toán
công ty vào sổ , đây là loại hình kế toán tập trung. Các chi nhánh kinh doanh đầu
ra nh Thái Nguyên, Phú Thọ, Gia Lâm, Vĩnh Phúc, Lào Cai cũng hạch toán báo
sổ nhng khác ở chỗ là kế toán chi nhánh tự hạch toán, lên cân đối số phát sinh,
vào sổ cái sau đó nộp hết sổ sách lên phòng kế toán của công ty và kế toán công
ty chỉ kết chuyển tổng số.
Hệ thống kế toán của đơn vị phân theo các phần hành kế toán do vậy có cơ
cấu nh sau:
Kế toán trởng trực tiếp chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác
tài chính kế toán thống kê của công ty. Tổ chức hớng dẫn công tác hạch toán kế
toán , công tác lập báo cáo quyết toán tại văn phòng công ty và các đơn vị trực
thuộc. Tổ chức phân tích hoạt động kinh doanh định kỳ sáu tháng và một năm
theo chỉ đạo của Giám đốc công ty . Chỉ đạo công tác lập kế hoạch tài chính và
báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch tài chính cũng nh lập báo cáo nộp ngân sách
hàng tháng. Xây dựng các qui chế về quản lý tài chính luân chuyển chứng từ,
quản lý hoạt động bán hàng. Chỉ đạo công tác kiểm kê định kỳ, đánh giá lại tài
sản theo đúng chế độ qui định của nhà nớc. Quản lý chi tiêu hàng ngày, trực tiếp
ký chứng từ thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và các chứng từ khác có liên
quan.
Kế toán tổng hợp điều hành trong phòng kế toán và họp giao ban khi trởng
phòng đi vắng từ hai ngày trở lên. Chủ trì đối chiếu và ra thông báo kết quả đối
chiếu hàng tháng. Xử lý các vấn đề khác có liên quan.
Có thể khái quát bộ máy kế toán của công ty qua sơ đồ sau:

Là một công ty có qui mô tơng đối lớn nên các nghiệp vụ phát sinh nhiều và
khá phức tạp. Để góp phần đảm bảo chính xác thông tin kế toán, công ty đã áp
dụng kế toán máy vào công tác quản lý kế toán. Bộ phận máy vi tính đợc sử dụng
để lên Nhật ký chung và vào sổ cái các tài khoản .

Chu trình sử dụng máy vi tính vào công tác kế toán của công ty đợc khái
quát nh sau:
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Xử lý nghiệp vụ (định khoản, kiểm tra tính hợp lệ chính xác và phân loại chứng từ
Nhập chứng từ
- Lên các loại sổ sách báo cáo, nhật ký chung
- Sổ cái, các sổ chi tiết
- Bảng cân đối kế toán
- Các báo cáo tài chính
Khoá sổ chuyển sang kỳ sau
Hệ thống sổ sách kế toán sử dụng
Kế
toán
tiền
mặt và
tiền gửi
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
Thủ
quỹ
Kế
toán
các
chi
nhánh
Kế
toán
thanh
toán
tiền

CP
vận
chuyển
Kế
toán
mua
hàng
Kế
toán
bán
hàng
Kế
toán
TSCĐ
và xây
dựng
cơ bản
Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản việc xây dựng nên hình thức sổ sách
kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá và xử lý thông
tin ban đầu. Từ đặc điểm hoạt động SXKD của công ty, khối lợng ghi chép lại các
nghiệp vụ phát sinh là rất lớn, nên tổ chức hệ thông sổ hợp lý càng có vai trò quan
trọng để cung cấp kịp thời thông tin và báo cáo định kỳ.
Với hình thức tổ chức sổ kế toán là Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng
tại công ty đều là những sổ sách theo biểu mẫu qui định trong hình thức Nhật ký
chung. Đó là các sổ Nhật ký chung, Bảng tổng hợp chi tiết, Sổ chi tiết, Sổ cái.
Trình tự ghi sổ của công ty vật t vận tải xi măng tuân theo trình tự của hình
thức sổ Nhật ký chung cụ thể:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nhận đợc, kế toán tiến hành kiểm tra
tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ đó đồng thời tiến hành phân loại chứng từ.
Căn cứ vào chứng từ gốc kế toán định khoản ghi vào Nhật ký chung . Những

chứng từ liên quan đến những đối tợng cần thiết phải hạch toán chi tiết để ghi vào
các sổ chi tiết liên quan. Đồng thời căn cứ vào Nhật ký chung kế toán ghi vào sổ
cái của các tài khoản. Mỗi tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết đều đợc mở
riêng một sổ cái.
Cuối kỳ căn cứ vào các số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng cân đối tài khoản
để kiểm tra và theo dõi số phát sinh, số d của các tài khoản đồng thời tiến hành
ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lấy số liệu để lập các báo cáo kế toán.
Khái quát trình tự ghi sổ kế toán tại công ty vật t vận tải xi măng.
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối kỳ
: Quan hệ đối chiếu
Báo cáo tài chính
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ kế toán chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Sổ quỹ
Sổ nhật ký
đặc biệt
Bảng cân đối số phát sinh
Trên cơ sở Nhật ký chung và các sổ cái, bảng tổng hợp chi tiết, kế toán lập
ba báo cáo tài chính.
- Bảng cân đối kế toán .
- Báo cáo kết quả kinh doanh.
- Thuyết minh báo cáo tài chính.
2.2. Đặc điểm về TSCĐ tại Công ty vật t
2.2. Đặc điểm về TSCĐ tại Công ty vật t
vận tải Xi măng.
vận tải Xi măng.

2.2.1. Đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong sản xuất của Công ty.
2.2.1. Đặc điểm và vai trò của TSCĐ trong sản xuất của Công ty.
Xuất phát từ đặc trng hoạt động của Công ty là cung ứng và vận tải tức là mọi
hoạt động của Công ty phần lớn gắn liền với nhà cửa kho bãi và phơng tiện vận tải
Công ty vật t vận tải Xi măng có nhiều chi nhánh, kèm theo là hệ thống kho
tàng trải rộng ở các địa phơng khác nhau nh: Hà Nội, Hải Phòng, Phú Thọ, Vĩnh
Phúc, Ninh Bình, Quảng Ninh, Thanh Hoá, vì vậy khả năng quản lý tập trung đối
với TSCĐ là rất khó, không thực hiện đợc, mà phải quản lý phân tán.
Một đặc điểm nổi bật nữa là TSCĐ của Công ty có quy mô tơng đối lớn, chiếm
một tỷ trọng không nhỏ trong cơ cấu tài sản của Công ty. Do đó TSCĐ có vai trò
đặc biệt quan trọng trong sản xuất kinh doanh của Công ty. Chất lợng TSCĐ quyết
định chất lợng sản phẩm, dịch vụ, năng suất lao động và qua đó phần nào quyết
định sự tồn tại của Công ty trong cơ chế thị trờng. Nắm bắt đợc vấn đề đó, Công ty
coi việc không ngừng đổi mới TSCĐ là công việc quan trọng, đồng thời coi kế toán
là một công cụ đắc lực trong việc giám sát chặt chẽ sự biến động của TSCĐ, quá
trình sửa chữa, bảo dỡng, trích khấu hao cơ bản, để tăng cờng quản lý và nâng cao
hiệu quả sử dụng TSCĐ, để TSCĐ phát huy hết vai trò của nó trong quá trình sản
xuất kinh doanh của Công ty.
2.2.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ của Công ty.
2.2.2. Phân loại và đánh giá TSCĐ của Công ty.
Để phần nào giải quyết các khó khăn trong quản lý và phục vụ việc bảo trì tài
sản, Công ty đã phân loại TSCĐ nh sau: Với nguyên giá của TSCĐ năm 2003 là
27.376.369.357 nếu:
- Xét theo hình thái biểu hiện: Toàn bộ TSCĐ của Công ty là TSCĐ hữu hình, không
có TSCĐ vô hình.
- Xét theo quyền sở hữu: Toàn bộ TSCĐ của Công ty là TSCĐ tự có, không có TSCĐ
đi thuê.
Xét theo đặc trng kỹ thuật toàn bộ TSCĐ của công ty gồm:
+ Nhà cửa vật kiến trúc: 11.646.267.938 chiếm 42,5%
+ Máy móc thiết bị: 2.066.702.884 chiếm 7.5%

+ Phơng tiện vận tải: 8.048.683.178 chiếm 29.4%
+ Thiết bị quản lý : 5.614.715.357 chiếm 20.6%
Xét theo nguồn hình thành toàn bộ TSCĐ của công ty gồm:
+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách: 5.076.169.136
chiếm 18.5%
+ TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung: 22.300.200.221
chiếm 81.5%
Trên cơ sở việc phân loại TSCĐ thì toàn bộ TSCĐ của Công ty đợc theo dõi
chặt chẽ cả ba loại giá: Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại nhờ đó phản ánh
đợc tổng số vốn đầu t mua sắm, xây dựng TSCĐ và trình độ trang bị, hiện trạng cơ
sở vật chất kỹ thuật của sản xuất kinh doanh.
Tại Công ty vật t vận tải Xi măng, TSCĐ đợc xác định đúng nguyên giá ngay
khi nhận về hay khi xây dựng cơ bản bàn giao, cách xác định giống chế độ hiện
hành nh đã trình bày ở phần I, đây là bớc khởi đầu quan trọng giúp Công ty có thể
hạch toán chính xác TSCĐ theo đúng giá trị của nó. Mọi TSCĐ đều đợc quản lý
theo hồ sơ, ghi chép trên sổ sách kế toán cả về số lợng lẫn giá trị, không chỉ theo
dõi trên tổng số mà còn theo dõi riêng theo từng loại, từng thứ thậm chí theo từng
tài sản, không chỉ quản lý theo tình hình sử dụng mà còn quản lý theo địa điểm sử
dụng TSCĐ giao cho phòng, trạm hay chi nhánh nào thì nơi đó chịu trách nhiệm
quản lý, sử dụng. Bằng những biện pháp này không chỉ mang tính hình thức quản
lý số lợng tài sản mà nó thực sự có ý nghĩa trong việc theo dõi, sử dụng tài sản,
bảo dỡng kịp thời theo kế hoạch hay ngoài kế hoạch. TSCĐ khi cấp phát hay điều
chuyển đều có quyết định. Trong khi sử dụng mọi TSCĐ đợc tính và trích khấu
hao đầy đủ đa vào giá thành theo tỷ lệ Nhà nớc quy định, đồng thời xác định mức
hao mòn và giá trị còn lại để có kế hoạch đầu t đổi mới. Ngoài ra hàng năm Công
ty đều tổ chức kiểm kê vào cuối năm, vừa để kiểm tra TSCĐ về mặt hiện vật, vừa
xử lý trách nhiệm vật chất đối với các trờng hợp h hỏng, mất mát kịp thời, đúng
chế độ quy định.
2.3. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ.
2.3. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ.

2.3.1. Hạch toán tăng TSCĐ.
2.3.1. Hạch toán tăng TSCĐ.
TSCĐ của Công ty tăng chủ yếu do mua sắm hoặc điều chuyển nội bộ.
Xuất phát từ nhu cầu của các bộ phận, kế hoạch đầu t đổi mới, Công ty tiến
hành mua sắm, trong quá trình hình thành TSCĐ mọi chi phí phát sinh đều đợc
theo dõi và tập hợp đầy đủ theo hoá đơn. Khi hoàn thành căn cứ vào chứng từ gốc
có liên quan, kế toán xác định nguyên giá TSCĐ và tuỳ theo nguồn hình thành để
kết chuyển. Tất cả thủ tục, giấy tờ trớc khi hoàn thành TSCĐ đợc kế toán tập hợp
thành bộ hồ sơ dùng làm căn cứ để ghi vào các loại sổ sách có liên quan.
Các trờng hợp tăng TSCĐ hữu hình:
Tr ờng hợp 1:
TSCĐ hữu hình tăng do công ty tự mua sắm trang bị.
Xuất phát từ nhu cầu của các phòng ban trong công ty tiến hành đầu t mua sắm
TSCĐ. Trong quá trình mua sắm mọi chi phí phát sinh đều đợc theo dõi và tập hợp
đầy đủ theo hoá đơn. Khi hoàn thành căn cứ vào chứng từ gốc có liên quan kế
toán xác định nguyên giá TSCĐ và tuỳ thuộc vào loại TSCĐ đợc mua sắm bằng
tiền mặt, TGNH hay còn nợ ngời bán
Trích số liệu ngày 2/2/2003 công ty cử ông: Huỳnh Trung Hiếu mua một bộ
máy vi tính với giá ghi trên hoá đơn là 16.839.000đ (trong đó VAT 10%)) đợc
thanh toán bằng tiền mặt trích từ quỹ đầu t phát triển. Kèm theo các hoá đơn
chứng từ sau:
Hoá đơn (GTGT) Mẫu số: 01-GTGT
Liên 2: (Giao khách hàng) PC/00
Ngày 7 tháng 2 năm 2003
N
o
: 043466
Đơn vị bán hàng: Công ty SXDV XNK & Xây Dựng
Địa chỉ: 1A Phố Huế Số tài khoản: ...........................................
Điện thoại: ................... MS Thuế: 01005204681

Họ tên ngời mua hàng: Huỳnh Trung Hiếu
Đơn vị: Công ty vật t vận tải xi măng
Địa chỉ: 21B Cát Linh Số tài khoản: .......................................
Hình thức thanh toán: TM MS thuế: 01001063521
Stt Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị
tính
Số lợng Đơn giá
(đồng)
Thành tiền
(đồng)
A B C 1 2 3 = 1x2
1
2
3
Computer ĐNA C400
Printer HP 1000
UPS Santak TG 700
Bộ
Bộ
Cái
01
01
01
8.184.000
5.926.000
1.199.000
8.184.000
5.926.000
1.199.000
Cộng tiền hàng: 15.309.000

Thuế suất(GTGT) 10% (Tiền thuế GTGT): 1.530.900
Tổng cộng tiền thanh toán: 16.839.000
Số tiền viết bằng chữ: (Mời sáu triệu tám trăm ba chín nghìn đồng)
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)
Phiếu chi Mẫu số: 02 TT
Số: QĐ số 1141 TC/CĐKT
Ngày 1/11/1995 của BTC
Ngày 10/2/2003
Nợ: ..
Có: ..
Họ tên ngời nhận tiền: Huỳnh Trung Hiếu
Địa chỉ: Phòng KH KT
Lý do chi: Thanh toán tiền mua máy vi tính , máy in và UPS
Số tiền: 16.839.000đ (Mời sáu triệu tám trăm ba chín nghìn đồng chẵn)
Kèm theo . Chứng từ gốc ..
Đã nhận đủ số tiền trên.
Ngày 10/02/2003
Thủ trởng đ.vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận tiền
(Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký)
Tổng Công ty xi măng Việt Nam
công ty vật t vận tải Xi măng
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----------------------
Số : 1605 / Cty-TCKTTK
Hà nội, ngày 8 tháng 3 năm 2003
Quyết định của Giám đốc Công ty
vật t - vận tải - Xi măng
V/v: Tăng tài sản cố định

Giám đốc Công ty vật t - vận tải - xi măng
- Căn cứ quyết định số 824/BXD TCCB ngày 3/12/1990 của Bộ xây dựng
quy định chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và quyền hạn của Giám đốc Công
ty vật t vận tải xi măng.
- Căn cứ giấy đề nghị thanh toán tiền trang bị văn phòng đợc Giám đốc phê
duyệt ngày 9/02/2003.
- Căn cứ hoá đơn bán hàng số 003425 của Công ty Hợp Tín và HĐ số
043466 của Cty SX dịch vụ XNK và xây dựng.
- Căn cứ pháp lệnh kế toán thống kê của Hội đồng Nhà nớc ban hành ngày
10/05/1998.
- Theo đề nghị của ông Trởng phòng tài chính kế toán thống kê Công ty
Quyết định
Điều 1: Ghi tăng giá trị TSCĐ của Công ty - vật t - vận tải - xi măng từ
tháng 10/2000
* Tên TSCĐ : Computer, Printer, UPS.
* Tình trạng : Máy mới 100%
* Nớc sản xuất : ĐNA
* Nguyên giá : 15.309.000 đ
* Nguồn vốn : Tự bổ sung.
Điều 2: Phòng tài chính kế toán thống kê Công ty có trách nhiệm ghi tăng
nguyên giá TSCĐ nguồn vốn chủ sở hữu và tiến hành trích khấu hao theo đúng
chế độ Nhà nớc quy định. Giao cho văn phòng Công ty vật t vận tải XM có trách
nhiệm quản lý, sử dụng tài sản trên theo đúng chế độ quản lý TSCĐ của Nhà nớc.
Điều 3: Các ông, bà : Trởng phòng tài chính kế toán thống kê, Chánh Văn
phòng, Trởng phòng kỹ thuật Công ty vật t vận tải XM chịu trách nhiệm thi hành
quyết định này.
Nơi nhận: Giám đốc công ty
_Nh điều 3
_Lu VP, KTTK
Lúc này việc mua sắm đã hoàn thành, mọi chi phí thanh toán giữa Công ty

vật t vận tải Xi măng với Công ty Hợp Tín và Công ty sản xuất dịch vụ xuất nhập
khẩu và xây dựng đã hoàn tất nên kế toán TSCĐ căn cứ vào những chứng từ trên
ghi vào sổ TSCĐ (sổ TSCĐ đợc lập chung cho toàn Công ty) đồng thời ghi vào
Nhật ký chung bút toán tăng TSCĐ:
Nợ TK 211 : 15.309.000
Nợ TK 133 : 1.530.900
Có TK 111 : 16.839.000
Đồng thời ghi tăng nguồn vốn kinh doanh:
Nợ TK 411 : 15.309.000
Có TK414 : 15.309.000
Sau đó ghi vào sổ Cái cho từng tài khoản
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 10/02/2003
Căn cứ quyết định số: .. Ngày .. tháng .. năm .. của về việc
bàn giao TSCĐ.
Hôm nay ngày 12/02/2003 tại văn phòng Công ty vật t vận tải xi măng đã
tiến hành giao nhận TSCĐ.
Hội đồng chúng tôi gồm có:
I, Bên nhận: Công ty vật t vận tải xi măng.
1, Ông: Nguyễn Trọng Chúc Chức vụ: Giám đốc
2, Ông: Nguyễn Văn Thọ Chức vụ: Trởng phòng kỹ thuật
3, Ông: Trịnh Văn Chơng Chức vụ: Kế toán trởng
II, Bên giao: Công ty sản xuất dịch vụ XNK và XD.
Địa chỉ: 1A phố Huế
1, Ông: Nguyễn Anh Vũ Chức vụ: Giám đốc
2, Ông: Lê Thanh Tùng Chức vụ: Trởng phòng kỹ thuật
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nh sau:
Đơn vị: đồng
STT
Tên nhãn

hiệu TS
Nớc
sx
Năm
sx
Công
suất
Nguyên giá
TS
Tỷ lệ hao
mòn (%)
1 Bộ máy vi tính ĐNA 15.309.000
X Tổng cộng: x x x 15.309.000 x
Hội đồng nhất trí ký tên:
D/D Bên A D/D Bên B
(Đã ký) (Đã ký)
Sổ nhật ký chung
Năm 2003
Trang: 17 đv:đồng
Chứng từ Số tiền

×