Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 - MÔN HÓA LỚP 10 - NĂM HỌC ...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.25 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU THẬN


<b>TỔ HÓA - SINH - CNNN </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>
<b>NĂM HỌC 2020 - 2021 </b>


<b>Hình thức: Trắc nghiệm 100% </b>


<b>Số câu: 30 câu - 10 điểm; Thời gian 45 phút. </b>
<b>Nội dung </b>


<b>kiến thức </b>


<b>Mức độ kiến thức </b>


<b>Tổng </b>


<b>Nhận biết </b> <b>Thông hiểu </b> <b>Vận dụng </b> <b>Vận dụng cao </b>


Nguyên tử Cấu tạo hạt nhân
nguyên tử (1)


Xác định số e, lớp e
dựa vào hình vẽ (2)


Chọn phát biểu đúng sai
về khái niệm đồng vị,
nguyên tố hóa học, ký
hiệu nguyên tử, số khối (3)



Xác định Z khi biết số e
trên các phân lớp (4)
Viết cấu hình electron
ngun tử (5)


Tính phần trăm khối
lượng của một đồng vị


trong hợp chất (6)


<b>Số câu - Số </b>
<b>điểm - Tỷ lệ </b>


<b>2 câu - 0,67 đ - 6,7% </b> <b>1 câu - 0,33 đ - 3,3% </b> <b>2 câu - 0,67 đ - 6,7% </b> <b>1 câu - 0,33 đ - 3,3% 6 câu - </b>
<b>2 điểm </b>
<b>- 20% </b>
Bảng tuần
hoàn các
nguyên tố
hóa học


Các tính chất biến đổi
tuần hồn (7)


Công thức oxit cao
nhất khi biết vị trí
nhóm (8)


Dựa vào cấu hình xác
định vị trí của ngun tố


trong bảng tuần hồn. (9)
So sánh tính chất hóa học
của các ngun tố lân cận
(10)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Số câu - Số </b>
<b>điểm - Tỷ lệ </b>


<b>2 câu - 0,67 đ - 6,7% </b> <b>3 câu - 1 đ - 10% </b> <b>5 câu - </b>


<b>1,67 đ - </b>
<b>16,3% </b>


Liên kết hóa
học


Ion tương ứng được
hình thành từ nguyên
tử khi biết Z (12)
Xác định cation,
anion (13)


Gọi tên ion đa nguyên
tử thường gặp (14)


cấu hình electron của ion
(15)


công thức cấu tạo của một
số chất quen thuộc (16)



Xác định loại liên kết khi
biết độ âm điện (17).
Xác định số oxi hóa của
nguyên tố (18)


Xác định cộng hóa trị của
nguyên tử khi biết


CTCT. (19)


Xác định loại liên kết
hóa học khi biết vị trí
trong bảng tuần hồn
(20)


<b>Số câu - Số </b>


<b>điểm - Tỷ lệ </b> <b>3 câu - 1 đ - 10% </b> <b>2 câu - 0,67 đ - 6,7% </b> <b>3 câu - 1 đ - 10% </b> <b>1 câu - 0,33 đ - 3,3% 9 câu - 3 đ - </b>
<b>30% </b>


Phản ứng
oxi hóa khử


Xác định được phản
ứng thuộc loại phản
ứng oxi hóa khử (21)
Nguyên tắc của
phương pháp thăng
bằng electron. (22)



Xác định sự oxi hóa, sự
khử (23)


Xác định chất oxi hóa,
chất khử (24)


Câu hỏi thí nghiệm bài
thực hành số 1 (25)


Lập phương trình phản
ứng oxi hóa khử (26)
Sử dụng định luật bảo
toàn electron để tính tốn
bài tốn đơn giản (27)


Cân bằng PTHH có hệ
số x, y. (28)


<b>Số câu - Số </b>
<b>điểm - Tỷ lệ </b>


<b>2 câu - 0,67 đ - 6,7% </b> <b>2 câu - 0,67 đ - 6,7% </b> <b>3 câu - 1,33 đ - 13,3% </b> <b>1 câu - 0,33 đ - 3,3% 8 câu - </b>
<b>2,67đ - </b>
<b>26,7% </b>


Tổng hợp Tổng hợp phát biểu đúng,


sai (29)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nguyên tố tương ứng
trong bảng tuần hoàn (30)


<b>Số câu - Số </b>


<b>điểm - Tỷ lệ </b> <b>1 câu - 0,33 đ - 3,3% </b> <b>1 câu - 0,33 đ - 3,3% </b> <b>2 câu - 0,67đ - </b>


<b>6,7% </b>


<b>Tổng </b> <b>9 câu - 3 điểm - 30% </b> <b>6 câu - 2 điểm - 20% </b> <b>12 câu - 4 điểm - 40% </b> <b>3 câu - 1 điểm - 10% 30 câu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ THEO MA TRẬN </b>


<b>Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là ? </b>


A. Electron và proton. B. Proton và nơtron.


C. Nơtron và electron. D. Electron, proton và nơtron.


Câu 2: Vẽ hình biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp của P (Z= 15), Ne (Z=10), C (Z=6), O
(Z=8)


Câu 3: Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai
A. Số khối A = Z + N.


B. Hiđro 𝐻<sub>1</sub>1 <sub> và đơteri 𝐻</sub>
1


2 <sub> là hai đồng vị của nguyên tố hiđro. </sub>



C. Nguyên tử 𝐾<sub>19</sub>39 có số nơtron trong hạt nhân nguyên tử X là 19.
D. Số electron tối đa trên các phân lớp s, p, d, f lần lượt là 2, 6, 10, 14.


Câu 4. Viết cấu hình electron của X, Y biết tổng số electron ở phân lớp p của X là 11, của Y là
5.


Câu 5: Viết cấu hình electron của S (Z=16), K (Z=19), Ca (Z=20). Suy ra cấu hình electron của
S2-<sub>, K</sub>+<sub>, Ca</sub>2+<sub>. </sub>


Câu 6: Trong tự nhiên clo có hai đồng vị bền: <sub>17</sub>37𝐶𝑙 chiếm 24,23% tổng số nguyên tử, cịn lại là
𝐶𝑙


17


35 <sub>. Tính ngun tử khối trung bình của clo. </sub>


Câu 7: Đại lượng khơng biến đổi tuần hồn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử là
A. Bán kính ngun tử


B. Hóa trị cao nhất với oxi.
C. Tính kim loại, tính phi kim.


D. Nguyên tử khối.


Câu 8: Nguyên tố X ở nhóm VIIA trong bảng tuần hồn, cơng thức oxit cao nhất của X là


A. XO3. B. X2O7.


C. XO2. D. X2O3.



Câu 9: Nguyên tử của ngun tố Y có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Vị trí của Y trong
bảng tuần hồn là


A. Y thuộc chu kì 2, nhóm IIIA. B. Y thuộc chu kì 3, nhóm IA.


C. Y thuộc chu kì 3, nhóm IIIA. D. Y thuộc chu kì 1, nhóm IIIA.


Câu 10: Cho các ngun tố M(Z=11), X(Z=17), Y(Z=9) và R(Z=19). Độ âm điện của các nguyên
tố tăng dần theo thứ tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 11: Cơng thức phân tử của hợp chất khí tạo bởi nguyên tố R và hiđro là RH3. Trong oxit mà
R có hóa trị cao nhất thì oxi chiếm 74,04% về khối lượng. Nguyên tố R là


A. S. B. As. C. N. D. P.


Câu 12: Ion được tạo thành từ nguyên tử Na (Z = 11) là


A. 𝑁𝑎+ B. 𝑁𝑎− C. 𝑁𝑎2+ D. 𝑁𝑎2−


Câu 13: Cho các ion: 𝑁𝑎+, 𝐴𝑙3+, 𝐶𝑎2+, 𝐶𝑙−, 𝑁𝑂<sub>3</sub>−. Hỏi có bao nhiêu cation?


A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.


Câu 14: Ion 𝑆𝑂<sub>4</sub>2− có tên là


A. Anion sunfat. B. Anion sunfua C. Anion sunfit D. Anion sunfurơ


Câu 15: Ca có Z = 20. Cấu hình electron của ion 2+
<i>Ca</i> là



A. 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>. B. 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>2<sub>4s</sub>2<sub>. </sub>
C. 1s22s22p63s23p8. D. 1s22s22p63s23p6


Câu 16: Nitơ có Z = 7. Cơng thức cấu tạo của phân tử nitơ là


A. N→N. B. N=N. C. N-N. D. N≡N


Câu 17: Cho độ âm điện của các nguyên tử


Nguyên tử H Al Na O Cl C


Độ âm điện 2,2 1,61 0,93 3,44 3,16 2,55


Phân tử nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị phân cực


A. Cl2. B. CH4. C. AlCl3. D. Na2O.


Câu 18: Cho các phân tử có cơng thức: Cl2, HCl, HClO4. Số oxi hóa của ngun tử clo trong
các phân tử trên lần lượt là


A. 0, -1, +7.
B. -1, -1, +1.
C. 0, +1, +1.
D. 0, +1, +7.


Câu 19: Cộng hóa trị của N và H trong hợp chất NH3 lần lượt là


A. 1, 3. B. 3, 1. C. 4, 1. D. 2, 2.


Câu 20: Có 2 nguyên tố X (Z=19); Y (Z=17) hợp chất tạo bởi X và Y có cơng thức và kiểu liên


kết là


A. XY, liên kết ion.
B. X2Y, liên kết ion.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. XY2, liên kết cộng hóa trị có cực.


Câu 21: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa khử?
A. CaCO3 𝑡


0


→ CaO + CO2


B. 4NH3 + 5O2 𝑡


0


→ 4NO + 6H2O
C. HCl + NaOH → NaCl + H2O
D. 2Fe(OH)3𝑡


0


→ Fe2O3 + 3H2O


Câu 22: Phương pháp thăng bằng electron dựa trên nguyên tắc


A. Tổng số electron do chất oxi hóa cho bằng tổng số electron do chất khử nhận.
B. Tổng số electron cho chất oxi hóa cho bằng tổng số electron do chất bị khử nhận.



C. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.
D. Tổng số electron do chất khử cho bằng tổng số electron do chất bị oxi hóa nhận.
Câu 23: Trong phản ứng: NO2 + O2 + H2O → HNO3, vai trị của NO2 là


A. Chất oxi hóa.


B. Chất khử.


C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Khơng là chất oxi hóa, khơng là chất khử.
Câu 24: Quá trình


3 2


Fe 1e+ + →Fe+ là quá trình


A. Quá trình khử.
B. Quá trình oxi hóa.
C. Q trình phân hủy.
D. Q trình hịa tan.


Câu 25: Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm một đinh
sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm trong khoảng 10 phút, hiện tượng xảy ra là
A. Đinh sắt tan hết, dung dịch trong suốt.


B. Có một lớp đồng màu đỏ bám vào đinh sắt.
C. Dung dịch màu xanh đậm dần.


D. Dung dịch chuyển sang màu vàng.



Câu 26: Cho phản ứng aMg + bH2SO4 → cMgSO4 + dSO2 + eH2O. Tỉ lệ a:b là
A. 2:3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. 1:2.


Câu 27: Cho 1,08 gam Al tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư theo PTHH:
Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O


Thể tích khí NO (đktc) thu được sau khi phản ứng kết thúc là


A. 0,896 lít.
B. 0,672 lít.
C. 0,448 lít.
D. 1,344 lít.


Câu 28: Hịa tan hồn tồn 1,04 gam Zn vào dung dịch HNO3, thu được 89,6ml khí N2Ox (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) theo PTHH: Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2Ox + H2O


Hệ số của HNO3 trong PTHH và giá trị của x lần lượt là


A. (12-2x), 1.
B. (5-x), 0
C. (6-x), 2
D. (8-2x), 4.


Câu 29: Cho các phát biểu sau:


a) Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ngun tử thì
tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần.



b) Liên kết giữa H và Cl trong phân tử HCl là liên kết ion.


c) Trong phản ứng 2Na + Cl2 → 2NaCl, Cl2 đóng vai trị là chất oxi hóa.
d) Số oxi hóa của N trong ionNH<sub>4</sub>+ là -4


e) Nguyên tử F (Z=9) có 5 electron ở lớp ngoài cùng.
Số phát biểu đúng là


A. 2 B. 3. C. 4. D. 5


Câu 30: Cấu hình electron của ion X2+ là 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>. Trong bảng tuần hồn các ngun </sub>
tố hố học, ngun tố X thuộc


A. chu kì 4, nhóm VIIIA. B. chu kì 4, nhóm IIA.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×