Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Phiếu bài tập Ngữ Văn 9 - Bài Viếng Lăng Bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.27 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>ĐỀ ễN VN BN VING LNG BC </b></i>


<b>Đề bài số 1: Mở đầu bài thơ tác giả viết :</b>



<i> “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</i>


<i> Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát</i>


<i> Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>


<i> Bão táp ma sa đứng thẳng hàng”</i>



<b>Câu 1. Bằng đoạn văn 8 câu có câu đơn trần thuật giới thiệu về bài thơ có khổ thơ trên</b>


<i><b>Câu 2. Tại sao nhan đề bài thơ là “Viếng” mà ở khổ đầu tác giả dùng từ thăm. Em có nhận</b></i>


xét gì về cách xng hơ của tác giả. Cách xng hô nh vậy nhằm mục đích gì?



<b>Câu 3. Khi đến lăng, hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy là gì ?Tác giả đã sử dụng biện</b>


pháp tu từ nào để nói về hình ảnh ấy ?Nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy ?



<b>Câu 4 : Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? Phân tích tác</b>


dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ?



<i><b>C©u 5 : Cũng trong bài thơ trên, tác giả có câu : Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này.</b></i>


Trong câu thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào ? Cách lặp lại hình ảnh cây


tre ở cuối bài thơ có tác dụng gì ?



<b>Cõu 6 : Dựa vào đoạn thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng văn khoảng 10 câu theo phép</b>


lập luận diễn dịch làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi đứng bên ngồi lăng Bác, trong đoạn


văn có sử dụng phép lặp, thành phần phụ chú và câu mở rộng thành phần. Chú thích rõ sau


khi viết đoạn văn.



<b>Câu 7: Cây tre là hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Em hãy chép</b>


lại 2 câu nối tiếp nhau trong một bài thơ đã học, trong đó nhà thơ đã mợn hình ảnh cây tre


gợi liên tởng đến tình u thơng ,đồn kết của con ngời Việt Nam ?





<b>Đề bài số 2: Cho khổ thơ</b>



<i>“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>


<i>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</i>


<i>Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ</i>


<i>Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân</i>



<b>C©u 1: Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào?</b>



<b>Câu 2: H·y chØ ra c¸c hình ảnh ẩn dụ có trong đoạn thơ trên và nêu ý nghĩa các hình ảnh</b>


ấy?



<i><b>T mt tri trong câu thơ thứ hai có thể coi là hiện tượng t nhiu ngha khụng? Vỡ sao?</b></i>



<b>C</b>

<b>âu 3: Tại sao tác giả nói tràng hoa mà không phải là vòng hoa, bó hoa. Nói dòng ngời mà</b>


không nói là đoàn ngời, tốp người?



<i><b>Câu 4 : Trong khỉ th¬ Viến Phương viết : Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .</b></i>


<i><b> Dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ mùa xuân có thể thay thế cho từ nào ? Theo</b></i>


phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào ?


<i><b>- Nói bảy mươi chín mùa xn là tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật gì ? Tác</b></i>


dụng ?



<i><b>Câu 5 : Điệp ngữ ngày ngày lặp lại ở đầu hai câu thơ 1 và 3 nhằm mục đích gì ?</b></i>



<b>Câu 6 : Câu thơ cuối của khổ thơ trên lại thêm 1 tiếng thành 9 tiếng cùng với nhịp thơ</b>


chậm, kéo dài để diễn tả cảnh và tâm trạng con người như thế nào khi hòa cùng dòng


người vào lăng viếng Bác ?




<b>Câu 7: Viết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 10 – 12 câu để làm rõ cảm</b>


xúc của nhà thơ khi đứng trước dòng người vào lăng viếng Bác. Trong đoạn văn có sử


dụng thành phần cảm thán, phép thế và câu hỏi tu từ đẻ bộc lộ cảm xúc. Chú thích sau khi


viết đoạn văn?





<b>ĐÈ SỐ 3: Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ</b>


thuật. Mở đầu tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:



<i><b> Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…</b></i>


Và sau đó, tác giả thấy:



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</b></i>


<i><b> Mà sao nghe nhói ở trong tim!…</b></i>



<b>Câu 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời</b>


của bài thơ ấy.



<b>Câu 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết</b>


cảm xúc trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Người đã đi nhưng vì sao


<i><b>nhà thơ vẫn dùng từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên? </b></i>



<b>Câu 3: Phát hiện hình ảnh ẩn dụ mới trong khổ thơ trên? So sánh với hình ảnh ẩn dụ mặt</b>


trời trong khổ thơ thứ 2 và lí giải tại sao lại có sự mâu thuẫn ấy?



<i><b>Câu 4: Hình ảnh trời xanh được xây dựng từ biện pháp tu từ nào? Tác dụng? Từ nhói thể</b></i>


hiện nỗi đau như thế nào? Tại sao lí trí và tình cảm lại trái ngược nhau như thế?



<i><b>Câu 5: Tại sao tác giả miêu tả : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên</b></i>



<i><b> Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</b></i>



<b>Câu 6: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy</b>


nạp ( có sử dụng phép lặp, câu cảm thán và có một câu chứa thành phần phụ chú ) để làm


rõ lòng kính u và niềm xót thương vơ hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.


<b>Câu 7: Nhạc sỹ Dâng Huyền đã chuyển toàn bộ bài thơ thành lời ca, trừ câu thơ thứ 9 nhạc</b>


sỹ viết: Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên. Chỉ ra từ được nhạc sỹ thêm duy nhất vào


bài thơ là từ nào từ đó nêu suy nghĩ của em? .



<i><b>§Ị Sè 4: cho khỉ th¬</b></i>



<i>Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt</i>


<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</i>


<i>Muốn làm đóa hoa tỏa hơng đâu đây</i>


<i>Muốn làm cây tre trung hiếu chốn ny</i>



<b>Câu 1: Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ trên? Nêu tác dụng của các biện</b>


pháp nghệ thuật trong việc diễn tả tâm trạng của nhà thơ? Chép 1 ví dụ khác cũng sử dụng


hình ảnh và biện pháp nghệ thuật tơng tự ghi tên tác giả , tác phẩm.



<b>Cõu 2:</b>

kh th trờn cú 1 hình ảnh đợc lặp lại trong khổ thơ đầu. Em hãy cho biết đó là


hình ảnh nào? Nêu ý nghĩa của hình ảnh đó và tác dụng của sự lặp lại ấy?



<b>Câu 3 : Viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 -15 câu theo phep lập luận quy nạp để làm rõ</b>


tâm trang lu luyến, ớc nguyện chân thành của nhà thơ muốn đợc ở mãi bên lăng Bác. Trong


đoạn văn có sử dụng phép nối, thành phần gọi đáp và câu ghép đẳng lặp.



<i><b>Câu 4. Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :</b></i>


<i>"Ta làm con chim hót</i>


<i> Ta làm một cành hoa."</i>



<i><b> Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :</b></i>



<i>"Mai về miền Nam thương trào nước mắt</i>


<i> Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác."</i>



a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư


tưởng chung đó.



b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.



<b>Câu 5: Em hãy nhận xét sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc của tác giả và các</b>


yếu tố nghệ thuật : thể thơ, nhịp điệu, ngôn ng hỡnh nh... ca bi th ?



<i><b>Đề BàI Số 1: Mở đầu bài thơ Viếng Lăng Bác , Viễn Ph¬ng viÕt :</b></i>


<i> “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác</i>


<i> Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát</i>
<i> Ôi ! Hàng tre xanh xanh Việt Nam</i>
<i> Bão táp ma sa đứng thẳng hàng”</i>


<b>Câu 1. Bằng đoạn văn 8 câu có câu đơn trần thuật giới thiệu v bi th Ving lng Bỏc ca</b>


Viễn Phơng


<i>Gợi ý:</i>


<i>- 1976, một năm sau khi đất nớc thống nhất, nhà thơ Viễn Phơng ra thăm lăng Bác và vào lăng</i>
<i>viễng Bác</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Bài thơ có giọng điệu tha thiết, trang trọng nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm: ngơn ngữ bình</i>
<i>dị mà cơ đúc</i>


<i>Bằng cảm xúc chân thành, Viến phơng đã thể hiện đợc trong bài thơ là lịng thành kính thiêng</i>
<i>liêng, niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của nhân dân với Bác</i>


<i><b>Câu 2. Tại sao nhan đề bài thơ là “Viếng” mà ở khổ đầu tác giả dùng từ thăm. Em có nhận xét gì</b></i>


về cách xng hơ của tác giả. Cách xng hơ nh vậy nhằm mục đích gì?


<i>- Mang ý nghĩa giảm nhẹ nỗi đau bùi ngùi của cảnh sinh li tử biệt. Đây là cách nói giảm, nói</i>
<i>tránh cũng là để khẳng định Bác còn sống mãi trong tâm trởng mọi ngời</i>


<i><b>- Cách xng hô bằng đại từ : Con-Bác -> cách xng hô ngọt ngào thân thơng, rất Nam Bộ. Cách </b></i>
<i>x-ng hô thân mật của x-ngời con với x-ngời cha. sau bao năm xa cách : </i>


<i> B¸c nhí miỊn Nam nỗi nhớ nhà</i>
<i> Miền Nam mong Bác nỗi mong cha</i>
<i>=>Cách xng hô biểu lộ sự ngỡng mộ, thành kính vừa gần gũi vừa thân th¬ng </i>


<i>=>Tình cảm gần gũi của ngời con với cha của mình. Bác nh cịn đang sống, đây chỉ là cuộc đến</i>
<i>thăm của con với cha.</i>


<b>Câu 3. Khi đến lăng, hình ảnh đầu tiên mà tác giả nhìn thấy là gì ?Tác giả đã sử dụng biện pháp</b>


tu từ nào để nói về hình ảnh ấy ?Nêu ý nghĩa của hình ảnh ấy ?
<i>Gợi ý: Hình ảnh hàng tre</i>


<i>- Hµng tre bát ngát trong sơng là hình ảnh thực,hết sức thân thuộc của làng quê, hàng tre bên</i>
<i>lăng Bác</i>



<i>- Hàng tre xanh xanh Việt Nam là ẩn dụ, biểu tợng của dân tộc với sức sống bền bỉ, kiên trì. Biểu</i>
<i>tợng cho con ngời, dân tộc Việt Nam kiên cờng bất khuất vợt qua khó khăn gian khổ</i>


<i>Hỡnh nh n dụ cũng gợi liên tởng đến hình ảnh cả dân tộc bên Bác: Trớc lăng Bác tác giả đã</i>
<i>bộc lộ cảm xúc thơng mến, tự hào đối với đất nớc, dân tộc Việt Nam.</i>


<b>Câu 4 : Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào ? Phân tích tác dụng</b>


của các biện pháp nghệ thuật đó ?


- Biện pháp điệp ngữ : hàng tre. Ân dụ hàng tre xanh xanh, thán từ ôi , cách nói giảm nói tránh kết
hợp các từ láy bát ngát, xanh xanh....thể hiện tâm trạng xúc động bồi hồi của tác giả khi đứng trớc
lăng Bác, nghĩ về con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam.


<i><b>C©u 5 : Cịng trong bài thơ trên, tác giả có câu : Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. Trong</b></i>


câu thơ tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật nào ? Cách lặp lại hình ảnh cây tre ở cuối bài
thơ có tác dụng gì ?


<i><b>- Tỏc gi s dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa cây tre trung hiếu : Nghĩa là sống đẹp, trung</b></i>
<i>thành với lí tởng của Bác, 1 lịng vì dân vì nớc. Trung hiếu là 2 phẩm chất quan trọng của con </i>
<i>ng-ời đặc biệt là trong xã hội hiện nay khi đứng trong hàng ngũ quân đội phải trung với nớc, hiếu với</i>
<i>dân.</i>


<i>- Cách lặp lại hình ảnh hàng tre ở cuối bài đã bổ sung thêm nét nghĩa ẩn dụ mới cho hình t ợng</i>
<i>cây tre ở đầu bài hồn thiện thêm vẻ đẹp của con ngời Việt Nam. Đồng thời sự lặp lại đó tạo nên</i>
<i>cấu trúc đầu cuối tơng ứng trong cu trỳc th </i>


<b>Câu 6 : Dựa vào đoạn thơ trên, hÃy viết một đoạn văn khoảng văn khoảng 10 c©u theo phÐp lËp</b>



luận diễn dịch làm rõ cảm xúc của nhà thơ khi đứng bên ngoài lăng Bác, trong đoạn văn có sử
dụng phép lặp, thành phần phụ chú và câu mở rộng thành phần. Chú thích rõ sau khi viết đoạn
văn.


<i><b>Gợi ý : * Khi đứng trớc lăng, Viễn Phơng thay mặt đồng bào miền Nam bộc lộ tâm trạng xúc</b></i>


<i>động sau bao năm mong mỏi bây giờ đợc ra viếng Bác.</i>


<i>- Câu thơ “Con ở miền Nam ra thăm long Bác” chỉ gỏn gọn nh</i> một lời thông báo nhng lại gợi
ra tâm trạng xúc động của một ngời từ chiến trờng miền Nam sau bao nhiêu năm mong mỏi bây
giờ mới đợc ra viếng Bác.


<i><b>- Cách dùng đại từ xng hô “con” rất gần gũi, thân thiết, ấm áp tình thân thơng, diễn tả tâm</b></i>
trạng của ngời con ra thăm cha sau bao nhiêu năm mong mỏi bây giờ mới đợc ra ving Bỏc.


- Cách nói giảm, nói tránh: từ thăm thay cho từ viếng, giảm nhẹ nỗi đau th ơng mất mát
-Bác Hồ còn sống mÃi trong tâm tởng cđa mäi ngêi.


<b>- Hình ảnh hàng tre vừa mang tính chất t ợng tr</b> ng, giàu ý nghĩa liên t ởng sâu sắc : Hàng tre là
hình ảnh hết sức thân thuộc của làng quê, đất nớc Việt Nam, đã thành một biểu t ợng của dân tộc .
Cây tre mang biểu tợng của tâm hồn thanh cao, sức sống bền bỉ, kiên c ờng<i> của dân tộc “xanh</i>


<i>xanh Việt Nam… Bão táp ma sa đứng thẳng hàng”.</i>


<i><b>- “Ôi!” là từ cảm thán, biểu thị niềm xúc động tự hào trớc hình ảnh hàng tre.</b></i>


<b>C©u 7: Cây tre là hình ảnh trung tâm của nhiều tác phẩm văn học Việt Nam. Em hÃy chép lại 2</b>


cõu nối tiếp nhau trong một bài thơ đã học, trong đó nhà thơ đã mợn hình ảnh cây tre gợi liên tởng


đến tình u thơng ,đồn kết của con ngời Việt Nam


<i> Trong bµi Cây tre của Nguyễn Duy</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</i>


<i>Thy mt mt tri trong lng rất đỏ</i>
<i>Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ</i>
<i>Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xn</i>


<b>C©u 1: Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào?</b>


* <i><b>Mạch cảm xúc</b>: đi theo trình tự của một cuộc vào lăng viếng Bác, từ khi đứng tr ớc lăng đến khi</i>
<i>b</i>


<i> ớc vào Lăng và trở ra về . Mở đầu là cảm xúc về cảnh bên ngoài lăng, tập trung ở ấn tợng đậm</i>
<i>nét về hàng tre bên lăng gợi hình ảnh quê hơng đất nớc. Tiếp đó là cảm xúc trớc hình ảnh dịng</i>
<i>ngời nh bất tận ngày ngày vào lăng viếng Bác. Xúc cảm và suy ngẫm về Bác đợc gợi lên từ những</i>
<i>hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tợng: mặt trời, vầng trăng, trời xanh. Cuối cùng là niềm mong ớc thiết</i>
<i>tha khi sắp phải trở về quê hơng miền Nam, muốn tấm lịng mình vẫn đợc mãi mãi ở lại bên lăng</i>
<i>Bác. Mạch cảm xúc nh trên đã tạp nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lý của bài thơ.</i>
<b>Cõu 2: Hãy chỉ ra các hình ảnh ẩn dụ có trong đoạn thơ trên và nêu ý nghĩa các hình ảnh ấy? </b>


<i><b>Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai có thể coi là hiện tượng từ nhiều nghĩa khơng? Vì sao?</b></i>


<b>Gợi ý</b><i><b> : *</b></i><b> </b>


<i><b>* Hình ảnh ẩn dụ</b></i>


<b>- Khổ thơ thứ hai đợc tạo nên từ cặp câu với những hình ảnh thực và ẩn dụ sóng đơi là hình ảnh</b>


thực: một mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng ngày ngày đi qua trên lăng. Câu dới là hình ảnh ẩn
<b>dụ – hình ảnh Bác Hồ. Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây ấn tợng sâu xa</b>
hơn, nói lên t t ởng cách mạng, lòng yêu n ớc nồng nàn của Bác .


+ Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, VP đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác,
công lao của Bác đối với non sông đất nước.


-> Thơng qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (nh mặt trời), vừa thể
hiện đợc sự tơn kính , lũng biết ơn của nhõn dõn với Bỏc, niềm tin Bỏc sống mói với non sụng đất
nước ta.


- Dịng ngời vào lăng viếng Bác kết thành những tràng hoa không chỉ là hình ảnh tả thực so sánh
những dịng ngời xếp thành hàng dài vào lăng Bác trong nh những tràng hoa vơ tận, mà cịn là một
ẩn dụ đẹp, sáng tạo của nhà thơ, những tràng hoa vinh quang này khụng phải được kết bằng
những bụng hoa bỡnh thường mà cuộc đời của họ đã nở hoa dới ánh sáng của Bác giờ đõy những
con chỏu của Bỏc, những bơng hoa t ơi thắm đó đang đến dâng lên Ng ời những gì tốt đẹp nhất .
* Từ mặt trời khụng thể coi là từ nhiều nghĩa được Trường hợp này khụng phải từ một nghĩa gốc
phỏt triển thành từ nhiều nghĩa mà chỉ là hiện tượng chuyển nghĩa lõm thời, nú chỉ cú giỏ trị trong
ngữ cảnh này là chỉ Bỏc Hồ. Măt khỏc nghĩa ny khng c ghi trong t in.


<b>C</b>

<b>âu 3: Tại sao tác giả nói tràng hoa mà không phải là vòng hoa, bó hoa. Nói dòng ngời mà không</b>


nói là đoàn ngêi, tốp người?


<b>Gợi ý : Dòng là từ nhiều nghĩa : dòng điện, dòng nước, dòng chảy, dòng suối...</b>


- Xuất phat từ thực tế, hàng ngày người đến Viếng Bác nhiều xếp thành hàng nối nhau không
ngừng nghỉ, vô tân mà mỗi con người đến viếng Bác là một bông hoa đẹp. Cuộc đời của họ được
nở hoa dưới ánh sáng của Bác nên được tác giả ví như tràng hoa chứ khơng phải là bơng hoa,
vịng hoa



- Nói đồn người có nghĩa là số người đến viếng Bác đơng theo tốp, có lúc sẽ vắng. Cịn nói dịng
người là muốn nói đên hình ảnh người đến viếng Bác đơng, nối tiếp nhau khơng có lúc nào vắng,
tạo thành dịng người vơ tân.-


<i><b>Câu 4 : Trong khỉ th¬ Viến Phương viết : Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân .</b></i>


<i><b> Dựa trên hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ mùa xuân có thể thay thế cho từ nào ? Theo</b></i>
phưong thức chuyển nghĩa nào ? Việc thay thế từ trên có tác dụng diễn đạt như thế nào ?


<i><b>- Nói bảy mươi chín mùa xn là tác giả sử dụng biện pháp tu từ nghệ thuật gì ? Tác dụng ?</b></i>


<b>Gợi ý : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Dâng “bảy mơi chín mùa xn” : hình ảnh hoán dụ mang ý nghĩa tợng trng: con ngời bảy mơi</b></i>
chín mùa xuân ấy đã sống một cuộc đời đẹp nh những mùa xuân và đã làm lên những mùa xuân
cho đất n ớc, cho con ng ời .


<i><b>Câu 5 : Điệp ngữ ngày ngày lặp lại ở đầu hai câu thơ 1 và 3 nhằm mục đích gì ?</b></i>


- Điệp từ có mục đích diễn tả dịng chảy của thời gian, ý nói rằng nhân dân ta mãi ghi nhớ công
lao to lớn của Bác. Trong cái vơ tận của thời gian ấy chính là cái vĩnh viễn bất tử của tên tuổi
người. Sự lặp lại đó chỉ ra 2 hiện tượng khác nhau là thiên nhiên và đời sống nhưng ý nghĩa
tương dồngđể chỉ tình cảm của nhân dân đối với Bác cũng tự nhiên, gần gũi như trời đất vĩnh
hằng, như quy luật vận hành của vũ trụ.


Ngày là vòng thời gian nối tiếp vô tận, là sự biết ơn vô hạn, sự đều đặn trong 1 hành động, là
tình cảm không thể đo đếm được, không thể phai mờ theo thời gian.


<b>Câu 6 : Câu thơ cuối của khổ thơ trên lại thêm 1 tiếng thành 9 tiếng cùng với nhịp thơ chậm,</b>



kéo dài để diễn tả cảnh và tâm trạng con người như thế nào khi hòa cùng dịng người vào lăng
viếng Bác ?


- Dịng ngêi vµo lăng viếng Bác kết thành những tràng hoa bt tn, thành kính


<b>Câu 7: Viết một đoạn văn theo phép lập luận quy nạp khoảng 10 – 12 câu để làm rõ cảm xúc của</b>


nhà thơ khi đứng trước dòng người vào lăng viếng Bác. Trong đoạn văn có sử dụng thành phần
cảm thán, phép thế và câu hỏi tu từ đẻ bộc lộ cảm xúc. Chú thích sau khi viết đoạn văn?


<b>Gợi ý: - Cảm xúc của tác giả c tạo nên từ cặp câu với những hình ¶nh thùc vµ Èn dơ sãng</b>


<b>đơi là hình ảnh thực: một mặt trời thiên nhiên rực rỡ vĩnh hằng ngày ngày đi qua trên lăng. Câu </b>


<b>d-ới là hình ảnh ẩn dụ – hình ảnh Bác Hồ. Màu sắc “rất đỏ” làm cho câu thơ có hình ảnh đẹp gây</b>
ấn tợng sâu xa hơn, nói lên t t ởng cách mạng, lòng yêu n ớc nồng nàn của Bác .


-> Thơng qua hình ảnh ẩn dụ trên, tác giả vừa nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ (nh mặt trời), vừa
thể hiện đợc sự tơn kính của nhân dân, của nhà thơ đối với Bác.


- Hình ảnh “dịng ngời đi trong thơng nhớ” là hình ảnh thực: ngày ngày dòng ng ời đi trong nỗi
xúc động, bồi hồi, trong lịng tiếc th ơng kính cẩn , trong lòng nặng trĩu nỗi nhớ thơng. Nhịp thơ
chậm, giọng thơ trầm nh b ớc chân dòng ngời vào lăng viếng Bác.


- Dòng ngời vào lăng viếng Bác kết thành những tràng hoa không chỉ là hình ảnh tả thực so
sánh những dịng ngời xếp thành hàng dài vào lăng Bác trong nh những tràng hoa vơ tận, mà cịn
là một ẩn dụ đẹp, sáng tạo của nhà thơ: cuộc đời của họ đã nở hoa dới ánh sáng của Bác. Những
bông hoa t ơi thắm đó đang đến dâng lên Ng ời những gì tốt đẹp nhất .



<i><b>- Dâng “bảy mơi chín mùa xuân” : hình ảnh hốn dụ mang ý nghĩa tợng trng: con ngời </b></i>
bảym-ơi chín mùa xuân ấy đã sống một cuộc đời đẹp nh những mùa xuân và đã làm lên những mùa


xuân cho đất n ớc, cho con ng ời .


<b>ĐÈ SỐ 3:</b>


Cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh là nguồn cảm hứng vô tận cho sáng tạo nghệ thuật. Mở đầu
tác phẩm của mình, một nhà thơ viết:


<i><b> Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác…</b></i>


Và sau đó, tác giả thấy:


<i><b>… Bác nằm trong giấc ngủ bình yên</b></i>
<i><b> Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền</b></i>
<i><b> Vẫn biết trời xanh là mãi mãi</b></i>
<i><b> Mà sao nghe nhói ở trong tim!…</b></i>


<b>Câu 1: Những câu thơ trên trích trong tác phẩm nào? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh ra đời của bài</b>


thơ ấy.


<b>Câu 2: Từ những câu đã dẫn kết hợp với những hiểu biết của em về bài thơ, hãy cho biết cảm xúc</b>


trong bài được biểu hiện theo trình tự nào? Sự thật là Người đã đi nhưng vì sao nhà thơ vẫn dùng
<i><b>từ thăm và cụm từ giấc ngủ bình yên? </b></i>


<b>Câu 3: Phát hiện hình ảnh ẩn dụ mới trong khổ thơ trên? So sánh với hình ảnh ẩn dụ mặt trời</b>



trong khổ thơ thứ 2 và lí giải tại sao lại có sự mâu thuẫn ấy?


<i><b>Câu 4: Hình ảnh trời xanh được xây dựng từ biện pháp tu từ nào? Tác dụng? Từ nhói thể hiện</b></i>


nỗi đau như thế nào? Tại sao lí trí và tình cảm lại trái ngược nhau như thế?


<i><b>Câu 5: Tại sao tác giả miêu tả : Bác nằm trong giấc ngủ bình yên</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 6: Dựa vào khổ thơ trên, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp</b>


( có sử dụng phép lặp, câu cảm thán và có một câu chứa thành phần phụ chú ) để làm rõ lịng kính
u và niềm xót thương vô hạn của tác giả đối với Bác khi vào trong lăng.


<b>Câu 7: Nhạc sỹ Dâng Huyền đã chuyển toàn bộ bài thơ thành lời ca, trừ câu thơ thứ 9 nhạc sỹ</b>


viết: Bác nằm trong lăng giấc ngủ bình yên. Chỉ ra từ được nhạc sỹ thêm duy nhất vào bài thơ là
từ nào từ đó nêu suy nghĩ của em? .


<b>Gợi ý:</b>



<i><b>Câu 1 HS nêu ỳng:</b></i>


- Tên tác giả: Viễn Phơng: 0,5(điểm).


<i><b> - Tên tác phẩm: Viếng lăng Bác: 0,5(điểm).</b></i>


<i> - Nêu hoàn cảnh ra đời: năm 1976,nớc nhà thống nhất( có thể diễn đạt khác: k/c chống Mĩ thắng </i>


<i>lợi), lăng Bác vừa khánh thành, tác giả ra thăm miền Bắc và vào lăng viếng Bác</i>
<i><b>Câu 2 HS nêu c:</b></i>



- <i>Mạch cảm xúc biểu hiện theo hành trình vào lăng viếng Bác: 0, 25đ.</i>


- <i><b>Dùng từ thăm, cụm từ giấc ngủ bình yên ngụ ý: nh Bác vẫn còn sống, nh đang ngủ, gợi sự </b></i>
gân gũi: 0,75(điểm).


<i>( Nu h/s có diễn đạt khác mà đảm bảo đúng ý thì vẫn cho điểm)</i>
<b>Câu 3: </b>


<i><b>+ H/a ẩn dụ mới trong bài thơ là vầng trăng và trời xanh</b></i>


- Vầng trăng dịu hiền: để chỉ tâm hồn cao đẹp trong sáng của Bác


- Trời xanh là hình ảnh chỉ Bác Hồ hóa thân vào thiên nhiên trường tồn vĩnh cửu như bầu trời
xanh vĩnh viễn trên cao. Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: Bác sống như trời đất của ta


- H/a Mặt trời trong lăng kết hợp với rất đỏ đẻ chỉ sự ấm áp, rực rỡ vĩ đại của Bác trong sự nghiệp
cứu nước , đem lại độc lập cho dân tộc.


=> Tạo ra 1 hệ thống hình ảnh của vũ trụ để ví với con người của Bác


<b>C©u 4: </b>


<i><b>- Trời xanh là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ hóa thân vào thiên nhiên trường tồn vĩnh cửu như bầu </b></i>
trời xanh vĩnh viễn trên cao. Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: Bác sống như trời đất của ta.


<i><b>- Nhúi</b> : Diễn t ả nỗi đau quặn thắt, tê tái trong đáy sâu tâm hồn nh hàng nghìn mũi kim đâm vào</i>


trái tim thổn thức khi đứng trớc thi thể của Ngời. Đú là nỗi đau xút đến tột độ thể hiện cảm giỏc
mất mỏt khụng gỡ cú thể bự đắp được. Cõu thơ như 1 tiếng nấc nghẹn ngào. Đó là sự rung cảm


chân thành của nhà thơ núi riờng và muụn triệu đồng bào ta mỗi khi vào lăng viếng Bỏc.


<i><b>- Đọc 2 cõu thơ cuối của khổ thơ tưởng chừng như vụ lớ : chớnh là quy luật của tỡnh cảm cảu trỏi</b></i>
tim lại đi ngược với quy luật nhận thức, ý chớ.. H/a trời xanh là mãi mãi Khẳng định sự trường
tồn, Bác đã hoá thân vào thiên nhiên đất trời của dân tộc, sống mãi trong sự nghiệp và tâm trí của
nhân dân nh bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao. Dù vẫn tin nh thế nhng khơng thể khơng đau xót khi
ch


ợt quay về với thực tại là Bỏc đó ra đi . Sự ra đi của Bỏc tuy đó lõu nhưng chỳng ta vẫn cú cảm
<i>giỏc đau xút.Nỗi đau xót đã đợc nhà thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp: “Mà sao nghe nhói ở trong</i>


<i>tim!”. Nỗi đau quặn thắt, tê tái trong đáy sâu tâm hồn nh hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim</i>


thổn thức khi đứng trớc thi thể của Ngời. Đó là sự rung cảm chân thành của nhà thơ.


<b>C©u 5:</b>


- Miêu tả như vậy vì dựa vào sự thật: Khi vào trong lăng nhìn thấy bác thanh thản như đang ngủ
giữa khung cảnh thơ mộng của ánh sáng dịu mát giống như ánh sáng của vầng trăng. Sử dụng
hình ảnh ẩn dụ vầng trăng cũng là muốn ca ngợi công lao vĩ đại của Bác , sự trường tồn của Bác
trong lòng mọi người dân đất Việt.


<b>C©u 6</b>




<b>Nội dung</b>: Viễn Phơng viết “ Đến bên Bác, ai cũng muốn dừng thật lâu. Bác nằm đó thanh thản,
giản dị hiền từ nh đang ngủ. ánh sáng dịu dàng tỏa xuống nh giữa một đêm trăng thanh miền thôn
dã. Tôi không cầm nổi nớc mắt”.



<i><b>Niềm biết ơn thành kính đã chuyển sang niềm xúc động nghẹn ngào khi tác giả nhìn thấy</b></i>
<i><b>Bác: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>- Hình ảnh ẩn dụ vầng trăng sáng dịu hiền vừa gợi ánh sáng dịu nhẹ trong lăng gợi sự liên tởng</i>
thật là thú vị: “ánh trăng”. Những vần thơ của Bác tràn đầy ánh trăng, trăng với Bác đã từng vào
thơ Bác trong nhà lao, trên chiến trận, giờ đây cũng đến để dỗ giấc ngủ ngàn thu cho Ngời.


- Với hình ảnh vầng trăng, nhà thơ cịn uốn tạo ra một hệ thống hình ảnh vũ trụ để ví với Bác.
Hình ảnh “vầng trăng” dịu hiền lại gọi cho ta nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, trong sáng của Bác. Ngời
có lúc nh mặt trời ấm áp, có lúc dịu hiền nh ánh trăng rằm. Đó cũng là sự biểu hiện rực rỡ, vĩ đại,
cao siêu của con ngời và sự nghiệp của Bác.


- Tâm trạng xúc động của nhà thơ đợc biểu hiện bằng một hình ảnh ẩn dụ sâu xa: “Vẫn biết trời
xanh là mãi mãi”. Bác đã hoá thân vào thiên nhiên đất trời của dân tộc, sống mãi trong sự nghiệp
<i>và tâm trí của nhân dân nh bầu trời xanh vĩnh viễn trên cao. (Tố Hữu đã từng viết: “Bác sống nh</i>


<i>trời đất của ta”).</i>


- Dù vẫn tin nh thế nhng khơng thể khơng đau xót vì sự ra đi của Ng ời . Nỗi đau xót đã đợc nhà
<i>thơ biểu hiện rất cụ thể, trực tiếp: “Mà sao nghe nhói ở trong tim!”. Nỗi đau quặn thắt, tê tái trong</i>
đáy sâu tâm hồn nh hàng nghìn mũi kim đâm vào trái tim thổn thức khi đứng trớc thi thể của
Ng-ời. Đó là sự rung cảm chân thành của nhà thơ.


<b>C©u 7: </b>


<i><b>- Nhạc sỹ đã thêm từ Lăng vào nhằm mục đích làm cho câu thơ được cụ thể hóa và dễ hát theo </b></i>
giai điệu


- Viến Phương không thêm từ Lăng để phù hợp với việc không dung từ Viếng trong lời mở đầu
bài thơ Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác



<i><b>Ị Sè 4: cho khỉ th¬</b></i>


<i>Mai về miền Nam thơng trào nớc mắt</i>
<i>Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác</i>
<i>Muốn làm đóa hoa tỏa hơng đâu đây</i>
<i>Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này</i>


<b>C©u 1: ChØ ra các biện pháp nghệ thuật trong khổ thơ trên? Nêu t¸c dơng cđa c¸c biƯn ph¸p nghƯ</b>


tht trong viƯc diƠn tả tâm trạng của nhà thơ? Chép 1 ví dụ khác cũng sử dụng hình ảnh và biện
pháp nghệ thuật tơng tự ghi tên tác giả , tác phẩm.


<i>*Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng</i>
<i><b>- Điệp ngữ muốn làm</b></i>


<i><b>- Liệt kê những cảnh vật bên lăng mà tác giả muốn hóa thân, muốn hịa nhập nh con chim, đóa</b></i>
<i><b>hoa, cây tre trung hiếu</b></i>


<i><b>- Nhân hóa mang ý nghĩa ẩn dụ: cây tre trung hiếu với ớc nguyện sống đẹp, trung thành với lí </b></i>
<i>t-ởng của cách mạng, của dân tộc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Ta lµm mét cµnh hoa</i>
<i>Ta nhập vào hòa ca</i>


<i>Một nốt trầm xao xuyến - Mïa xu©n nho nhá cđa tác giả Thanh Hải</i>


<b>Cõu 2:</b> kh th trờn cú 1 hình ảnh đợc lặp lại trong khổ thơ đầu. Em hãy cho biết đó là hình ảnh
nào? Nêu ý nghĩa của hình ảnh đó và tác dụng của sự lặp lại ấy?



<i><b>- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa cây tre trung hiếu : Nghĩa là sống đẹp, trung</b></i>
<i>thành với lí tởng của Bác, 1 lịng vì dân vì nớc. Trung hiếu là 2 phẩm chất quan trọng của con </i>
<i>ng-ời đặc biệt là trong xã hội hiện nay khi đứng trong hàng ngũ quân đội phải trung với nớc, hiếu với</i>
<i>dân.</i>


<i>- Cách lặp lại hình ảnh hàng tre ở cuối bài đã bổ sung thêm nét nghĩa ẩn dụ mới cho hình t ợng</i>
<i>cây tre ở đầu bài hoàn thiện thêm vẻ đẹp của con ngời Việt Nam. Đồng thời sự lặp lại đó tạo nên</i>
<i>cấu trúc đầu cuối tơng ứng trong cấu trúc thơ </i>


<b>Câu 3 : Viết đoạn văn nghị luận khoảng 10 -15 câu theo phep lập luận quy nạp để làm rõ tâm</b>


trang lu luyến, ớc nguyện chân thành của nhà thơ muốn đợc ở mãi bên lăng Bác. Trong đoạn văn
có sử dụng phép nối, thành phần gọi đáp và câu ghép đẳng lặp.


<i> Khép lại nỗi đau mất mát ấy là những giọt nước mắt luyến tiếc, bịn rịn, không muốn rời xa</i>
<i>Bác. Khổ thơ thứ tư đã diễn tả tâm trạng lưu luyến của nhà thơ muốn được ở mãi bên lăng Bác. </i>
<i>- Câu thơ “Mai về miền Nam thương trào nước mắt” như một lời giã biệt. Lời nói giản dị diễn tả</i>
<i>tình thương sâu lắng. Từ “trào” diễn tả cảm xúc thật mãnh liệt, luyến tiếc, bịn rịn không muốn</i>
<i>xa nơi Bác nghỉ. Đó là tâm trạng của mn triệu con tim bé nhỏ cùng chung nỗi đau khơng khác</i>
<i>gì tác giả. Được gần Bác dù chỉ trong giây phút nhưng không bao giờ ta muốn xa Bác bởi Người</i>
<i>ấm áp quá, rộng lớn quá.</i>


<i>- Ước nguyện thành kớnh của Viễn Phương cũng là mong ước chung của những người đó hoặc</i>
<i>chưa một lần nào gặp Bỏc đợc thể hiện bằng điệp từ Muốn làm kết hợp phép liệt kê những cảnh</i>
<i>vật bên lăng mà tác giả muốn hóa thân, muốn hịa nhập</i>


<i>+ Muốn làm chim hót => âm thanh của thiên nhiên, đẹp đẽ, trong lành</i>
<i>+ Muốn làm đoá hoa => toả hương thơm thanh cao nơi Bác yên nghỉ</i>
<i>+ Muốn làm cây trung hiếu giữ mãi giấc ngủ bỡnh yờn cho Ngi.</i>



<i>-Với biện pháp nhân hóa, Hỡnh nh cây tre xuất hiện ở đầu bài thơ được khép lại bài thơ với một</i>
<i>nét nghĩa bổ sung: cây tre trung hiếu. Sự lặp lại như thế đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối</i>
<i>tương ứng làm đậm nét hình ảnh gây ấn tượng sâu sắc và dịng cảm xúc được trọn vẹn. </i>


<i> => tõm trạng lưu luyến, ước muốn, sự tự nguyện chõn thành của tỏc giả và cũng là tâm trang</i>
<i>chung của muôn triệu con ngời khi đến lăng Viếng Bác.</i>


<i><b>Câu 4. Trong bài Mùa xuân nho nhỏ, Thanh Hải viết :</b></i>
<i>"Ta làm con chim hót</i>
<i> Ta làm một cành hoa."</i>


<i><b> Kết thúc bài Viếng lăng Bác, Viễn Phương có viết :</b></i>


<i>"Mai về miền Nam thương trào nước mắt</i>
<i> Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác."</i>


a. Hai bài thơ của hai tác giả viết về đề tài khác nhau nhưng có chung chủ đề. Hãy chỉ ra tư tưởng
chung đó.


b. Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu phát biểu cảm nghĩ về 1 trong hai đoạn thơ trên.


<i>a. Khác nhau và giống nhau :</i>
<i>- Khác nhau :</i>


<i>+ Thanh Hải viết về đề tài thiên nhiên đất nước và khát vọng hoà nhập dâng hiến cho cuộc đời.</i>
<i>+ Viễn Phương viết về đề tài lãnh tụ, thể hiện niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết </i>
<i>thành kính khi tác giả từ miền Nam vừa được giải phóng ra viếng Bác Hồ.</i>


<i>- Giống nhau :</i>



<i>+ Cả hai đoạn thơ đều thể hiện ước nguyện chân thành, tha thiết được hoà nhập, cống hiến cho </i>
<i>cuộc đời, cho đất nước, nhân dân... Ước nguyện khiêm nhường, bình dị muốn được góp phần dù </i>
<i>nhỏ bé vào cuộc đời chung.</i>


<i>+ Các nhà thơ đều dùng những hình ảnh đẹp của thiên nhiên là biểu tượng thể hiện ước nguyện </i>
<i>của mình.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Đoạn thơ của Thanh Hải sử dụng thể thơ 5 chữ gần với các điệu dân ca , đặc biệt là dân ca miền </i>
<i>Trung, có âm hưởng nhẹ nhàng tha thiết. Giọng điệu thể hiện đúng tâm trạng và cảm xúc của tác </i>
<i>giả : trầm lắng, hơi trang nghiêm mà tha thiết khi bộc bạch những tâm niệm của mình. Đoạn thơ </i>
<i>thể hiện niềm mong muốn được sống có ích, cống hiến cho đời một cách tự nhiên như con chim </i>
<i>mang đến tiếng hót. Nét riêng trong những câu thơ của Thanh Hải là đề cập đến một vấn đề lớn :</i>
<i>ý nghĩa của đời sống cá nhân trong quan hệ với cộng đồng. </i>


<i>Đoạn thơ của Viễn Phương sử dụng thể thơ 8 chữ, nhịp thơ vừa phải với điệp từ muốn làm, giọng</i>
<i>điệu phù hợp với nội dung tình cảm, cảm xúc. Đó là giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa </i>
<i>thiết tha thể hiện đúng tâm trạng lưu luyến của nhà thơ khi phải xa Bác. Tâm trạng lưu luyến của</i>
<i>nhà thơ muốn mãi ở bên lăng Bác và chỉ biết gửi tấm lịng mình bằng cách hố thân hoà nhập </i>
<i>vào những cảnh vật bên lăng : làm con chim cất tiếng hót.</i>


<b>Câu 5: Em hãy nhận xét sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc của tác giả và các yếu tố</b>


nghệ thuật : thể thơ, nhịp điệu, ngơn ngữ hình ảnh... của bài thơ ?


<i>Bài thơ là sự thống nhất giữa các nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật</i>


<i>- Bài thơ có giọng điệu phù hợp với nội dung tình cảm cảm xúc : Giongj vừa trang nghiêm, sâu</i>
<i>lắng vừa xót xa, tha thiết tự hào thể hiện đúng tâm trạng xúc động khi vào Lăng viếng Bác</i>


<i>- Thể thơ 8 chữ nhưng có dịng 7 có dịng 9, cách gieo vần khơng cố định, nhịp thơ chậm diễn tả</i>


<i>sự trang nghiêm, thành kính lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ.</i>


<i>- Hình ảnh thơ : nhiều hình ảnh ẩn dụ sáng tạo vừa gần gũi vừa sâu sắc vừa mang ý nghĩa khái</i>
<i>quát cao.</i>


<i><b>Câu 6: Viết đoạn văn tổng phân hợp: “Bài thơ “VLB” là tình cảm chân thành, xúc động của</b></i>
Viễn Phương, của nhân dân miền Nam đối với Bác Hồ.”


<b>Gợi ý: </b>


- Con – Bác


- Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
- Vẫn biết trời xanh là mãi mãi…. trong tim
- Khổ cuối.


- Niềm thương, nỗi nhớ vốn là tình cảm trong tâm trạng con người, như ngập tràn cả khơng gian,
trĩu nặng tâm trạng => có cảm giác như dòng người đi trong nỗi thương nhớ mênh mang


- Người đi xã đã 7 năm (bài thơ sáng tác 1976) khoảng thời gian khơng phải là ngắn, nhưng VP
và tồn thể nhân dân MNam vẫn “nghe nhói” => quá sâu đậm, mãnh liệt


- điệp từ, điệp ngữ, cấu trúc câu (khổ 3) đem lại cho khổ thơ nhạc điệu thiết tha, sâu lắng


- Hình ảnh ẩn dụ : cây tre trung hiếu => mong muốn thiét tha ở mãi bên người, mong được làm
đẹp cho người. Sinh thời Bác từng nói: “miền nam ở trong trái tim tơi”(thơ THữu)


- Cây tre mang nét nghĩa cụ thể hơ, khơng cịn là những phẩm chất đẹp đẽ. Phải chăng đó vừa là
ước nguyện, vừa là lời hứa thiêng liêng mà trung thành với con đường mà Bác đã soi sáng dẫn dắt
cả dân tộc



<i><b>Tham khảo đoạn văn: </b></i>


</div>

<!--links-->

×