Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề ôn tập Ngữ Văn 9.1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.23 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN GIA LÂM


TRƯờNGthcs đặng xá <b>đề KIỂM TRA – NGỮ VĂN 9Năm học 2019 - 2020</b>
<b>Tiết : 155</b>


<b> </b>


<b>ĐỀ SỐ 1</b>
<i><b>PhÇn I (6 ®iĨm) Cho đoạn trích sau:</b></i>


<i> “Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ ghi xong lần đầu khuôn mặt của người </i>
<i>thanh niên. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ơng khó nhọc q. </i>
<i>Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh. Và về những điều anh suy nghĩ </i>
<i>trong cái vắng vẻ vòi vọi hai nghìn sáu trăm mét trên mặt nước biển cuồn cuộn </i>
<i>tuôn ra khi gặp người. Những điều suy nghĩ đúng đắn bao giờ cũng có những âm </i>
<i>vang, khơi gợi bao điều suy nghĩ trong óc người khác, có sẵn mà chưa rõ hay chưa</i>
<i>được đúng.”</i>


<b>Câu 1: Đoạn trích trên có trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Trình bày hồn cảnh </b>
sáng tác tác phẩm?


<b>Câu 2: Người con trai ấy làm cơng việc gì? Điều gì làm nên nét đáng yêu của nhân</b>
vật? Và vì sao người con trai ấy làm cho họa sĩ “khó nhọc quá”?


<b>Câu 3: Đọc tác phẩm, có ý kiến cho rằng tác phẩm có dáng dấp như một bài thơ. </b>
Theo em, những điều gì làm nên chất thơ của tác phẩm?


<b>Câu 4: Bằng hiểu biết của em về truyện, em hãy viết một đoạn văn nghị luận </b>
khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp làm rõ tình yêu
nghề của “người con trai” được nói đến trong đoạn trích trên, trong đó có sử dụng
khởi ngữ và câu cảm thán (Gạch chân)



<b>PhÇn II (4 điểm) </b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hái:


<i>… "Bác Thứ cha nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lại lật đật bỏ lên</i>
<i>nhà trên.</i>


<i>- Tây nó đốt nhà tơi rồi ơng chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên</i>
<i>cải chính… cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo !</i>
<i>Láo hết, chẳng có gì sất. Tồn là sai sự mục đích cả ?</i>


<i>Cũng chỉ đợc bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. Cịn phải để</i>
<i>cho ngời khác biết chứ. Ơng lão cứ múa tay mà khoe cái tin ấy với mọi ngời. Ai ai</i>
<i>cũng mừng cho ơng lão".</i>


<i><b>("Lµng - Kim L©n")</b></i>


<b>Câu 1. Xây dựng hình tợng nhân vật chính ln hớng về làng Chợ Dầu vì sao tác</b>
giả lại đặt tên truyền ngắn của mình là "Làng" mà khơng phải là "Làng Chợ Dầu" ?
<b>Câu 2. Cùng nói với ơng chủ nhà, vậy mà ông Hai vừa mới xng “tôi” rồi ngay sau</b>
đó lại xng “em”. Vì sao vậy ?


<b>Câu 3. Nói “Làng chợ Dầu chúng em Việt gian” là dùng cách nói nào? Trong câu</b>
nói, ơng Hai đã dùng sai một từ, đó là từ nào ? Lẽ ra phải nói thế nào mới đúng ?
<b>Câu 4. Tình cảm yêu làng, yêu nớc của ông Hai trong đoạn trích trên mang tính</b>
truyền thống. Em nghĩ gì về việc tiếp nối truyền thống ấy trong cuộc sống hiện
nay ? Hãy nêu suy nghĩ của bản thân bằng một bài văn ngắn khoảng 1/2 trang giấy
thi.



<b> ĐỀ SỐ 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>“ Nửa đêm đang nằm trong chăn, nghe chuông đồng hồ chỉ muốn đưa tay</i>
<i>tắt đi. Chui ra khỏi chăn, ngọn đèn bão vặn to đến cỡ nào vẫn thấy là không đủ</i>
<i>sáng. Xách đèn ra vườn, gió tuyết và lặng im ở bên ngồi như chỉ trực đợi mình ra</i>
<i>là ào ào xơ tới. Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng</i>
<i>khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung</i>
<i>tung…Những lúc im lặng lạnh cóng mà lại hừng hực như cháy. Xong việc, trở vào,</i>
<i>không thể nào ngủ lại được”.</i>


<b>Câu 1</b><i><b> : Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Ai là tác giả? Nêu hoàn cảnh</b></i>
ra đời của tác phẩm?


<b>Câu 2: Nhân vật chính của truyện là ai? Hồn cảnh sống và làm việc của nhân vật</b>
có gì đặc biệt? Qua lời giới thiệu của nhân vật chính đó em cịn biết đến những
nhân vật nào khác? Dụng ý của tác giả khi đặt tên các nhân vật trong truyện khơng
có tên riêng ?


<i><b>Câu 3: Câu văn Cái lặng im lúc đó mới thật dễ sợ : nó như bị gió chặt ra từng</b></i>
<i><b>khúc, mà gió thì giống những nhát chổi lớn muốn quét đi tất cả, ném vứt lung</b></i>
<i><b>tung…sử dụng những biện pháp tu từ nào? Việc sử dụng những biện pháp tu từ</b></i>
trên có tác dụng gì trong việc diễn đạt nội dung của đoạn văn?


<b>Câu 4: Bằng hiểu biết của em về truyện, em hãy viết một đoạn văn nghị luận </b>
khoảng 12 câu theo cách lập luận tổng hợp- phân tích- tổng hợp làm rõ hồn cảnh
sống và làm việc đặc biệt của anh thanh niên và điều đã giúp nhân vật anh thanh
niên sống yêu đời và hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trong đó có sử dụng khởi ngữ và
câu cảm thán (Gch chõn)


<i><b>Phần II (4 điểm) Cho on trớch sau:</b></i>



<i>Nhỡn l con, tủi thân, nớc mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng</i>
<i>Việt gian đấy ? Chúng nó cũng bị ngời ta rẻ rúng hắt hủi đấy ? Khốn nạn, bằng ấy</i>
<i>tuổi đầu… Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:</i>


<i>- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nớc</i>
<i>để nhục nhã thế này. </i>


<i>… Nhng sao lại nảy ra cái tin nh vậy đợc? Mà thằng chánh Bệu thì đích là ngời</i>
<i>làng khơng sai rồi. Khơng có lửa làm sao có khói? Ai ngời ta hơi đâu bịa tạc ra</i>
<i>chuyện ấy làm gì. Chao ơi!”</i>


<i><b> Trích “Làng”- Kim Lân</b></i>
<i><b>Cõu 1: Truyện ngắn"Làng" có những tình huống nào? Nêu ý nghĩa của các tình</b></i>
huống đó?


<i><b>C©u 2: ChØ ra ý nghĩa của dấu sau câu văn Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu.</b></i>
<i>Xét về mặt cấu tạo câu văn Nhìn lũ con, tủi thân, nớc mắt ông lÃo cứ giàn ra</i>
thuộc kiểu câu gì?


<b>Câu 3: Chỉ ra và giải nghĩa thành ngữ (nếu có) trong đoạn trích trên. Đoạn trích</b>
diễn tả tâm trạng của ông Hai khi nào? HÃy nêu cảm nhận của em về tâm trạng của
ông Hai qua đoạn trích trên bng 2-3 cõu văn?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×