những lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm
và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm trong doanh
nghiệp.
1.1. Sự cần thiết của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
quả tiêu thụ thành phẩm .
1.1.1. Quá trình tiêu thụ thành phẩm và yêu cầu quản lý.
Tiêu thụ thành phẩm là giai đoạn tiếp theo của quá trình sản xuất. Để thực
hiện giá trị sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ doanh nghiệp phải chuyển giao
hàng hoá, sản phẩm hoặc cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng, đợc khách
hàng trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, quá trình này đợc gọi là quá trình tiêu
thụ.
Các nghiệp vụ cần đợc hạch toán ở giai đạn này là xuất thành phẩm để bán
và thanh toán với ngời mua, tính các khoản doanh thu bán hàng, các khoản chiết
khấu thơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt,
thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo các phơng pháp tính thuế để xác định doanh thu
thuần và cuối cùng xác định lãi, lỗ về tiêu thụ sản phẩm.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp thu đợc trong kỳ kế toán phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh
doanh thông thờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng chủ sở hữu.
Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phơng pháp khấu
trừ thì doanh thu bán hàng là doanh thu cha tính thuế GTGT và doanh nghiệp sử
dụng hoá đơn GTGT.
Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp thì
doanh thu bán hàng là doanh thu có tính thuế GTGT và doanh nghiệp sủ dụng
Hoá đơn bán hàng .
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thoả mãn đồng thời các điều
kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh thu tiền lãi,
tiền bản quyền, tiền cổ tức và lợi nhuận đợc chia quy định tại điểm 10.16.24 của
chuẩn mực doanh thu và thu nhập khác ( Quyết định số 149/2001/QĐ - BTC ngày
31/12/2001 của bộ tài chính ) và các quy định của chế độ kế toán hiện hành. Khi
không thoả mãn các điều kiện ghi nhận doanh thu không hạch toán vào tài khoản
doanh thu.
Doanh thu bán hàng đợc xác định khi đồng thời thoả mãn 5 điều kiện sau:
+ Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở
hữu sản phẩm.
+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý, quyền kiểm soát.
+ Doanh thu xác định tơng đối chắc chắn.
+ Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ bán hàng.
+ Xác định đợc chi phí liên quan đến bán hàng.
- Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng với các khoản
giảm giá hàng bán, chiết khấu thơng mại, hàng bán bị trả lại, thuế GTGT theo ph-
ơng pháp trực tiếp.
- Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay
hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt nh : hàng kém phẩm
chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian địa điểm trong hợp
đồng.
- Hàng bán bị trả lại là số hàng đã đợc coi là tiêu thụ nhng bị ngời mua từ
chối, trả lại do không tôn trọng hợp đồng kinh tế nh đã kí kết.
- Chiết khấu thơng mại là khoản doanh nghiệp giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua với khối lợng lớn.
- Lợi nhuận gộp là số chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá vốn hàng
bán.
1.1.2. Xác định kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp.
- Kết quả tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ là số chênh lệch giữa doanh
thu thuần và trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp.
- Có thể khái quát mối quan hệ chặt chẽ giữa doanh thu, chi phí và kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh bằng sơ đồ 1.
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí, kết quả.
Lợi nhuận thuần Thuế TNDN
Lợi nhuận trớc thuế CPQL và CPBH
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Trị giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
_Chiết khấu thơng mại, giảm giá
hàng bán, hàng bán bị trả lại.
_Thuế TTĐB, thuế XK, thuế GTGT
theo phơng pháp trực tiếp.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.1.3. ý nghĩa nhiệm vụ của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ thành phẩm.
- Phản ánh kịp thời chính xác tình hình xuất bán thành phẩm, tính chính xác
các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp.
-Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ thành
phẩm.
- Xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa lợi nhuận gộp
về bán hàng, cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính với chi phí tài
chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Kết quả đó đợc tính theo
công thức sau:
Lợi nhuận gộp
của hoạt động
sản xuất kinh
doanh
=
Lợi nhuận gộp
về bán hàng và
cung cấp dịch
vụ
+
Doanh
thu hoạt
động tài
chính
_
Chi phí
hoạt
động tài
chính
Nh vậy để xác định chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bên
cạnh việc phải tính toán chính xác doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ, giá vốn hàng tiêu thụ, doanh thu hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài
chính kế toán còn phải tiến hành các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp phát sinh trong kỳ chính xác và kịp thời.
1.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm tại các doanh nghiệp.
1.2.1. Phơng pháp xác định giá xuất kho thành phẩm.
Để tính giá thực tế của thành phẩm xuất kho có thể áp dụng một số ph-
ơng pháp sau:
- Giá thực tế bình quân gia quyền.
- Giá thực tế đích danh.
- Giá thực tế nhập trớc xuất trớc.
- Giá thực tế nhập sau xuất trớc.
- Giá hạch toán.
Giá thực tế của thành phẩm là loại giá đợc hình thành trên cơ sở các chứng
từ hợp lệ chứng minh các khoản chi hợp pháp của doanh nghiệp.Giá thực tế của
thầnh phẩm xuất kho đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền.
- Phơng pháp này thích hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểm thành
phẩm nhng số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.Theo phơng pháp này căn
cứ vào giá thực tế của thành phẩm tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ kế toán xác định
đợc giá bình quân của một đơn vị thành phẩm. Căn cứ vào lợng thành phẩm xuất
trong kỳ và giá đơn vị bình quân để xác định giá thực tế xuất trong kỳ.
Giá thực tế của
thành phẩm xuất
kho
=
Giá bình quân
của một đơn vị
thành phẩm
*
Lợng vật liệu xuất
kho
Phơng pháp giá thực tế đích danh
- Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có điều kiện bảo quản
riêng từng lô thành phẩm nhập kho. Vì vậy khi xuất kho lô nào thì tính theo giá
thực tế nhập kho đích danh của lô đó. Phơng pháp này có u điểm là công tác tính
giá thành phẩm xuất kho kế toán có thể theo dõi đợc thời hạn bảo quản của từng
lô thành phẩm. Tuy nhiên để áp dụng đợc phơng pháp này thì điều kiện cốt yếu là
hệ thống kho hàng của doanh nghiệp cho phép bảo quản từng lô thành phẩm nhập
kho.
Phơng pháp giá thực tế nhập trớc xuất trớc
- Theo phơng pháp này thành phẩm đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở
giả định là lô thành phẩm nào nhập vào kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc. Vì vậy l-
ợng thành phẩm xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập
đó.
Phơng pháp giá thực tế nhập sau xuất trớc.
- Theo phơng pháp này thành phẩm đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở
giả định là lô thành phẩm nào nhập vào kho sau sẽ đợc xuất dùng trớc.
Phơng pháp giá hạch toán.
- Đối với các doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, giá cả thờng xuyên biến
động, nghiệp vụ nhập, xuất thành phẩm diễn ra thờng xuyên thì việc hạch toán
theo giá thực tế trở nên phức tạp, tốn nhiều công sức và nhiều khi không thực hiện
đợc. Do việc hạch toán hàng ngày nên sử dụng giá hạch toán.
- Giá hạch toán là loại giá ổn định doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời
gian dài để hạch toán nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trong khi cha tính đợc giá
thực tế của nó. Doanh nghiệp có thể sử dụng giá kế hoạch hoặc giá mua thành
phẩm ở một thời điểm nào đó hay giá vật liệu bình quan tháng trớc để làm giá
hạch toán.
Hệ số giá
thành phẩm =
G
tt
TP tồn kho đầu kỳ + G
tt
TP nhập kho trong kỳ
G
ht
TP tồn kho đầu kỳ + G
ht
TP nhập kho trong kỳ
G
tt
TP xuất kho = Hệ số giá thành phẩm * G
ht
thành phẩm xuất kho
- Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhièu chủng loại
thành phẩm và đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.
1.2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm.
1.2.2.1. Một số đặc điểm của hoạt động tiêu thụ.
Công tác tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp có thể tiến hành theo
nhiều phơng thức khác nhau: tiêu thụ trực tiếp, chuyển hàng theo hợp đồng, giao
hàng cho đại lý, bán hàng, trả góp Mặc dù vậy việc tiêu thụ thành phẩm nhất
thiết đợc gắn với việc thanh toán với ngời mua. Bởi vì chỉ khi nào doanh nghiệp
thu nhận đợc đầy đủ tiền hàng bán hoặc sự chấp nhận trả tiền của khách hàng thì
việc tiêu thụ mới đợc ghi chép trên sổ kế toán. Việc thanh toán với ngời mua về
thành phẩm bán ra đợc thực hiện bàng nhiều phơng thức.
+ Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
+ Thanh toán bằng phơng thức chuyển khoản.
Khi thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm cần căn cứ vào điều kiện cụ thể
tổ chức ký hợp đồng giữa các bên với những điều kiện làm cho thành phẩm đợc
tiêu thụ nhanh và có kế hoạch.
1.2.2.2. Kế toán chi tiêt tiêu thụ thành phẩm trong trờng hợp hạch
toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp tiêu thụ trực tiếp
Tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời mua trực tiếp tại kho tại
các phân xởng sản xuất (không qua kho) của doanh nghiệp. Sản phẩm khi bàn
giao cho khách hàng đợc chính thức coi là tiêu thụ và đơn vị bán mất quyền sở
hữu về số hàng này. Việc thanh toán đợc tiến hành nh sau:
- Khi xuất kho sản phẩm, hàng hoá hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ với
khách hàng, kế toán ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 155, 156 - Xuất kho thành phẩm, hàng hoá
Có TK 154 - Xuất trực tiếp không qua kho
- Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 111, 112 - Doanh thu bằng tiền đã thu
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333(3331) - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng.
Theo phơng thức này bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa chỉ ghi
trong hợp đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
Khi đợc ngời mua thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển giao
(một phần hay toàn bộ) thì số hàng chấp nhận này mới đợc coi là tiêu thụ. Trình tự
hạch toán nh sau:
- Khi xuất hàng chuyển đến cho ngời mua, kế toán ghi theo trị giá vốn thực
tế của hàng xuất:
Nợ TK 157 - Hàng gửi bán
Có TK 154 - Xuất trực tiếp không qua kho
Có TK 155 - Xuất kho thành phẩm
- Giá trị lao vụ, dịch vụ hoàn thành bàn giao cho khách hàng ghi:
Nợ TK 157
Có TK 154
- Khi đợc khách hàng chấp nhận (một phần hay toàn bộ) ghi:
+ Phản ánh trị giá vốn của hàng đợc chấp nhận:
Nợ TK 632
Có TK 157
+ Phản ánh doanh thu bán hàng:
Nợ TK 131, 111, 112 - Tổng giá thanh toán của hàng tiêu thụ
Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 333 (3331) - Thuế GTGT phải nộp (nếu có)
Phơng thức tiêu thụ qua các đại lý (ký gửi).
* Hạch toán tạidơn vị có hàng ký gửi.
Do hàng ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khi
chính thức tiêu thụ, bởi vậy nội dung hạch toán giống nh tiêu thụ theo phơng thức
chuyển hàng. Riêng số tiền hoa hồng trả cho đại lý đợc tính vào chi phí bán hàng.
Bên đại lý sẽ đợc hởng thù lao đại lý dới hình thức hoa hồng hay chênh lệch giá.
Theo luật thuế GTGT, nếu bên đại lý bán hàng theo đúng giá do bên giao đại lý
quy định thì toàn bộ thuế GTGT sẽ do chủ hàng chịu, bên đại lý hởng khoản
chênh lệch giá thì bên đại lý sẽ chịu thuế GTGT tính trên phần GTGT.
Trình tự hạch toán tại đơn vị giao đại lý nh sau:
- Xuất hàng giao cho bên đại lý:
Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán
Có TK 155 - Thành phẩm
Có TK 154 - Chi phí SXKD dở dang
- Cuối cùng xác định kết quả kinh doanh của hàng gửi đại lý, ký gửi thực tế
đã tiêu thụ.
+ Kết chuyển trị giá vốn của hàng gửi đại lý, ký gửi tơng ứng với doanh thu
của số sản phẩm, hàng hoá gửi đại lý, ký gửi đã xác định tiêu thụ ghi:
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán
Có TK 157 - Hàng gửi bán
+ Đồng thời Kết chuyển giá vốn của hàng gửi đại lý, ký gửi xác định đã
tiêu thụ để tính kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ hạch toán ghi:
Nợ TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 632 - Giá vốn hàng bán
- Kết chuyển doanh thu thuần của hàng gửi đại lý, ký gửi ghi:
Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Có TK 911 - Xác định kết quả kinh doanh
* Hạch toán tại đơn vị nhận bán hàng ký gửi.
- Khi nhận hàng căn cứ vào giá ghi trong hợp đồng ghi:
Nợ TK 003 - Hàng hoá nhận bán hộ, ký gửi
- Khi bán đợc hàng ( hoặc hàng không bán đợc phải trả lại).
Xoá sổ số hàng đã bán (hoặc trả lại) ghi đơn:
Có TK 003
- Phản ánh số tiền bán hàng, hoa hồng đợc hởng và số tiền đợc trả cho ngời
giao đại lý ( nếu áp dụng khấu trừ thuế GTGT).
+ Nợ TK 111, 112, 131 - Toàn bộ số hàng ký gửi
Có TK 511 - Hoa hồng bán hàng đợc hởng
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (của số hoa hồng đại lý)
Có TK 331 - Số tiền phải trả cho chủ hàng
+ Nợ TK 331 - Số tiền hàng đã thanh toán
Có TK 111, 112
Ngoài ra các bút toán nh kết chuyển doanh thu, kết chuyển chi phí xác định
kết quả hoạt động kinh doanh, hoạt động nhận bán hàng đại lý, ký gửi hạch toán
tơng tự nh các phần trình bày ở trên.
Khi bán hàng đại lý, ký gửi nếu có phát sinh chi phí bán hàng mà bên nhận
bán hàng đại lý, ký gửi phải chịu thì đợc hạch toán vào TK 641- CPBH.
Phơng thức bán hàng trả góp.
Theo phơng thức này, khi giao hàng cho ngời mua thì lợng hàng chuyển
giao đợc coi là tiêu thụ, ngời mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua
một phần. Số tiền còn lại ngời mua sẽ trả dần và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất
định. Thông thờng số tiền trả ở các kỳ bằng nhau, trong đó bao gồm một phần
doanh thu gốc và một phần lãi suất trả chậm. Trình tự hạch toán đợc tiến hành nh
sau:
- Khi xuất hàng giao cho ngời mua:
+ Phản ánh trị giá vốn của hàng tiêu thụ:
Nợ TK 632
Có TK 154, 155, 156
+ Phản ánh doanh thu bán hàng trả góp:
Nợ TK 111, 112 -Số tiền thu về bán hàng trả góp lần đầu tại thời điểm mua
Nợ TK 131 - Tổng số tiền bán hàng còn lại phải thu của ngời mua
Có TK 511 - Doanh thu tính theo giá bán ở thời điểm giao hàng
Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán trả một lần
- Định kỳ xác định số lãi trả góp là doanh thu hoạt động tài chính.
Nợ TK 3387 - Doanh thu cha thực hiện
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính
- Phản ánh số tiền (doanh thu gốc và lãi suất trả chậm) ở các kỳ sau do ngời
mua thanh toán:
Nợ TK 111, 112
Có TK 131
- Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả:
Nợ TK 511
Có TK 911
Các trờng hợp xuất khác đợc hạch toán tiêu thụ.
Ngoài các phơng thức tieu thụ chủ yếu trên đây, các doanh nghiệp còn sử
dụng vật t, hàng hoá, sản phẩm để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ
công nhân viên chức, để biếu tặng, quảng cáo, chào hàng hay sử dụng sản phẩm
phục vụ sản xuất kinh doanh cũng đợc coi là tiêu thụ và d tính là tiêu thụ nội bộ
thì về nguyên tắc hạch toán cũng tơng tự nh hạch toán tiêu thụ bên ngoài, chỉ khác
số doanh thu tiêu thụ đợc ghi nhận ở TK 512 - Doanh thu nội bộ. Nội dung hạch
toán đợc tiến hành nh sau:
- Trờng hợp thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho công nhân viên bằng sản
phẩm, hàng hoá.
+ Khi xuất kho sản phẩm thanh toán:
Nợ TK 632 - Trị giá vốn hàng xuất
Có TK 154, 155, 156, 152
+ Phản ánh doanh thu (tính theo giá thanh toán).
Nợ TK 334 - Giá thanh toán cho công nhân viên
Có TK 512 - Giá thanh toán không có thuế GTGT