Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.15 KB, 26 trang )

Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong cácdoanh nghiệp sản xuất.
1.1. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
1.1.1. Khái niệm, bản chất của chi phí sản xuất.
Sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của xã hội là hoạt động chính
của các doanh nghiệp sản xuất. Để tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanh
các doanh nghiệp cần có đầy đủ các yếu tố cơ bản nh : T liệu lao động, đối tợng
lao động, sức lao động. Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất
hình thành nên các khoản chi phí tơng ứng.
Nh vậy, chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và
các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải chi ra trong quá trình sản xuất
trong một thời kỳ nhất định, biểu hiện bằng tiền.
Chi phí về lao động sống bao gồm: Tiền lơng, trích quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế , của công nhân sản xuất.
Chi phí về lao động vật hoá bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng
lợng, khấu hao tài sản cố định
Trong doanh nghiệp cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu. Chi phí của kỳ hạch
toán chỉ những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lợng sản
phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán.
Còn chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loại vật t, tài sản, tiền vốn của doanh
nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì. Tổng số chi tiêu trong kỳ của doanh
nghiệp bao gồm chi tiêu cho quá trình cung cấp ( mua sắm vật t, hàng hoá), chi
tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chi cho sản xuất, chế tạo sản phẩm, công
tác quản lý ) và chi tiêu cho quá trình tiêu thụ ( chi vận chuyển, bốc dỡ, quảng
cáo).
Việc phân biệt giữa chi phí và chi tiêu có ý nghĩa quan trọng trong việc tìm hiểu
bản chất cũng nh nội dung, phạm vi và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ
đã hoàn thành, có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Chi phí sản xuất bao gồm rất nhiều loại, do đó để quản lý chặt chẽ việc sử
dụng tiết kiệm và hợp lý chi phí cũng nh để tổ chức tốt công tác kế toán thì ở mỗi


doanh nghiệp khác nhau, dựa trên các tiêu thức khác nhau, cần tiến hành phân loại
chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất:
1* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế:
theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành 5 loại:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên
vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế mà doanh nghiệp sử
dụng cho hoạt động sản xuất trong kỳ.
-Chi phí nhân công: bao gồm toàn bộ số tiền lơng, phụ cấp và các khoản
trích trên tiền lơng theo quy định của lao động trực tiếp sản xuất, chế tạo sản
phẩm, thực hiẹn công việc, lao vụ trong kỳ.
-Chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao
tài sản cố định sử dụng cho sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Gồm các khoản chi trả về các loại dịch vụ
mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
-Chi phí khác bằng tiền: Là toàn bộ chi phí bằng tiền cha phản ánh vào các
yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế có tác dụng quan trọng
đối với việc quản lý chi phí của lĩnh vực sản xuất:Cho phép hiểu rõ cơ cấu, tỷ
trọng từng yếu tố chi phí; là cơ sở để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự
toán chi phí sản xuất; làm cơ sở cho việc dự trù hay xây dựng kế hoạch cung ứng
vật t, tiền vốn, huy động sử dụng lao động,
Tuy nhiên, với cách phân loại này chỉ nêu lên đợc yếu tố chi phí nào đã đợc sử
dụng chứ không chỉ rõ đợc công dụng cụ thể của chi phí và quan hệ giữa chi phí
sản xuất với giá thành sản phẩm. Chính vì vậy mà các nhà quản lý doanh nghiệp
còn phân loại chi phí theo mục đích, công dụng kinh tế.
2* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:
Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất đợc chia thành các khoản mục sau đây:
-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về các loại nguyên vật
liệu chính ( kể cả nửa thành phẩm mua ngoài), vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng

trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện công việc, lao vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả
và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn trên tiền
lơng của công nhân trực tiếp sản xuất theo quy định.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng vào việc quản lý và phục
vụ sản xuất chung tại bộ phận sản xuất ( phân xởng, đội, trại ); bao gồm 6 điều
khoản sau:
+ Chi phí nhân viên phân xởng: Gồm chi phí về tiền lơng, phụ cấp phải trả và
các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn trên tiền l-
ơng của nhân viên quản lý, nhân viên thống kê, nhân viên tiếp liệu, nhân viên bảo
vệ tại phân x ởng( đội, trại) sản xuất theo quy định.
+ Chi phí vật liệu: Gồm vật liệu các loại sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung
của phân xởng sản xuất nh dùng để sửa chữa tài sản cố định, dùng cho công tác
quản lý tại phân xởng.
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: Là chi phí về các loại công cụ, dụng cụ dùng cho
nhu cầu sản xuất chung ở phân xởng sản xuất nh: khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp,
dụng cụ cầm tay, dụng cụ bảo hộ lao động.
+ Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bao gồm số khấu hao của tài sản cố định
hữu hình, tài sản cố định vô hình và tài sản cố định thuê tài chính sử dụng ở phân
xởng sản xuất nh khấu hao máy móc thiết bị, khấu hao nhà xởng
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các khoản chi phí về dịch vụ mua
ngoài, thuê ngoài để sử dụng cho nhu cấu sản xuất chung của phân xởng sản xuất
nh chi phí về điện, nớc, điện thoại, thuê sửa chữa tài sản cố định.
+ Chi phí bằng tiền khác: Bao gồm các khoản chi bằng tiền ngoài các khoản
đã kể trên, sử dụng cho nhu cầu sản xuất chung của phân xởng sản xuất.
Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng kinh tế có tác dụng
phục vụ cho việc quản lý chi phí theo định mức; là cơ sở cho kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục; là căn cứ để phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và định mức chi phí sản xuất cho kỳ sau.
3* Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lợng sản phẩm,

công việc, lao vụ sản xuất trong kỳ:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại:
- Chi phí khả biến( biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi khi có sự
thay đổi của khối lợng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Cần lu ý rằng, các chi phí biến
đổi nếu tính trên một đơn vị sản phẩm thì lại có tính cố định.
- Chi phí cố định( định phí): Là những chi phí mà tổng số không thay đổi
khi có sự thay đổi của khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ hoàn thành trong kỳ.
Chi phí cố định nếu tính cho một đơn vị sản phẩm thì lại biến đổi nếu số lợng sản
phẩm thay đổi.
Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng trong quản trị kinh doanh, phân tích
điểm hoà vốn, phục vụ cho việc ra các quyết định cần thiết để hạ giá thành sản
phẩm, nâng cao hiệu quả của chi phí.
4* Phân loại chi phí sản xuất theo phơng pháp tập hợp chi phí và mối quan
hệ với đối tợng chịu chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất đợc chia thành 2 loại:
- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp với việc sản xuất
ra một loại sản phẩm và đợc kết chuyển trực tiếp cho sản phẩm hoặc đối tợng chịu
chi phí.
- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí sản xuất có liên quan đến việc sản
xuất nhiều loại sản phẩm hoặc công việc khác nhau, những chi phí này cần phải đ-
ợc phân bổ cho các đối tợng liên quan theo một tiêu thức thích hợp.
Cách phân loại này có ý nghĩa trong việc xác dịnh phơng pháp kế toán tập
hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng chịu chi phí một cách hợp lý.
Mỗi cách phân loại trên đều phục vụ cho mục đích quản lý , hach toán, kiểm tra,
kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác nhau. Vì thế các cách phân loại đều
tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm.
Trong sản xuất kinh doanh, chi phí mới chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí
sản xuất. Để đánh giá chất lợng và hiệu quả của sản xuất kinh doanh thì chi phí
sản xuất cần phải đợc xem xét trong mối quan hệ với kết quả quá trình sản xuất

hay là với giá thành sản phẩm.
1.2. Giá thành sản xuất và phân loại giá thành:
1.2.1. Giá thành sản xuất sản phẩm:
Giá thành sản phẩm (công việc, lao vụ) là chi phí sản xuất tính cho một
khối lợng hoặc một đơn vị sản phẩm (công việc, lao vụ) do doanh nghiệp sản xuất
đã hoàn thành.
Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: Mặt hao
phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất. Tất cả những khoản chi phí phát sinh (phát
sinh trong kỳ, kỳ trớc chuyển sang) và các chi phí trích trớc có liên quan đến khối
lợng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ tạo nen chỉ tiêu giá thành
sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp. Giá thành sản phẩm
cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao động
xã hội, bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá trong quá trình sản xuất ra
sản phẩm. Nói cách khác, giá thành sản phẩm cao hay thấp, nó phản ánh kết quả
của việc quản lý, sử dụng vật t, lao động, tiền vốn trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp, cũng nh tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật
và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm đạt mục đích sản xuất đợc khối
lợng sản phẩm nhiều nhất với chi phí sản xuất tiết kiệm và hạ giá thành sản phẩm.
Giá thành còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả kinh
tế của hoạt động sản xuất.
1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm:
Để đáp ứng các yêu cầu của quản lý, hạch toán, lập kế hoạch giá thành và
xây dựng giá bán sản phẩm, giá thành sản phẩm đợc phân loại theo các tiêu thức
khác nhau:
5* Phân loại giá thành theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm đợc chia thành 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch và sản lợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế
hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đợc tiến hành truức khi bắt đầu qua trình sản

xuất, chế tạo sản phẩm.Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh
nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ
giá thành của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở các định
mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định
mức cũng đợc thực hiện trớc khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành
định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp , là thớc đo chính xác để
xác định kết quả sử dụng tài sản, vật t, lao động trong sản xuất, giúp cho đánh giá
đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đã thực hiện trong quá
trình hoạt động sản xuất nhằm nang cao hiệu quả kinh doanh.
- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở số liệu chi
phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp đợc trong kỳ cũng nh sản lợng sản
phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đợc sau
khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và đợc tính toán cho cả chỉ tiêu
tổng giá thành và giá thành đơn vị. Giá thành thực rế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp,
phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các
giải pháp kinh tế-kỹ thuật-tổ chức và công nghệ để thực hiện quá trình sản xuất
sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với Nhà nớc cũng nh các đối tác liên
doanh liên kết.
Phân loại giá thành theo phạm vi các chi phí cấu thành:
Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng): Bao gồm toàn bộ chi phí sản
xuất, chế tạo sản phẩm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn
thành.
Giá thành sản xuất của sản phẩm đợc sử dụng để hạch toán thành phẩm nhập kho
và giá vốn hàng bán(bán thẳng cho khách hàng không qua nhập kho). Giá thành
sản xuất là căn cứ để xác định giá vốn hàng bán và mức lãi gộp trong kỳ ở các
doanh nghiệp .

- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất và chi
phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm tiêu thụ.
Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ chỉ xác định và tính toán khi sản phẩm,
công việc hoặc lao vụ đã đợc xác nhận là tiêu thụ. Giá thành toàn bộ của sản
phẩm tiêu thụ là căn cứ để tính toán, xác định mức lợi nhuận trớc thuế của doanh
nghiệp.
1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình
sản xuất. Giá thành sản phẩm đợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất đã tập hợp cho
một lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
đều là biểu hiện bằng tiền của những chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạt động
sản xuất. Tuy vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm cũng có sự khác
nhau thể hiện ở những phơng diện sau:
- Chi phí sản xuất luôn gắn liền với từng thời kỳ phát sinh chi phí, còn giá
thành sản phẩm lại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc, lao vụ đã hoàn thành.
- Chi phí sản xuất không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoàn thành
mà còn liên quan đến những sản phẩm hỏng và sản phẩm dở dang cuối kỳ. Còn
giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang
cuối kỳ và sản phẩm hỏng, nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm
dở dang kỳ trớc chuyển sang.
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đợc thể hiện bằng công
thức sau:
Giá thành Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất
sản phẩm dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ dở dang cuối kỳ
1.4. Nhiệm vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Để tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đáp ứng đầy đủ, trung thực, kịp thời yêu cầu quản lý doanh nghiệp, kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Xác định đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.

- Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và
giá thành sản phẩm phù hợp với phơng pháp kế toán hàng tồn kho (kê khai thờng
xuyên hoặc kiểm kê định kỳ) mà doanh nghiệp đã lựa chọn.
- Tổ chức tập hợp, kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối
tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định, theo các yếu tố chi phí và
khoản mục giá thành.
- Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố( trên thuyết minh báo cáo tài
chính); định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh
nghiệp.
- Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lợng sản phẩm dở dang khoa học, hợp
lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong
kỳ một cách đầy đủ và chính xác.
1.5. Tổ chức kế toán, tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
1.5.1. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sản phẩm.
Để quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đòi hỏi phải xác định
đúng đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành phù hợp với đặc điểm tổ
chức sản xuất của mỗi doanh nghiệp.
6* Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất cần phải
tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, phân tích chi phí và tính giá thành sản
phẩm.
Việc lựa chọn đối tợng tập hợp chi phí ở từng doanh nghiệp khác nhau là khác
nhau. Điều đó phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, yêu cầu quản lý cũng
nh quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Để xác định đúng đắn đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trớc hết cần phải
căn cứ vào đặc điểm và công dụng của chi phí trong sản xuất, sau đó căn cứ vào
địa điểm phát sinh chi phí (phân xởng, giai đoạn công nghệ). Tuỳ theo cơ cấu tổ
chức sản xuất, yêu cầu quản lý, yêu cầu hạch toán kinh doanh của doanh nghiệp
mà đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là toàn bộ quy trình công nghệ hay
từng giai đoạn, từng quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xởng, tổ đội sản

xuất. Tuỳ theo quy trình công nghệ riêng biệt, từng phân xởng, tổ đội sản xuất,
đặc điểm của sản phẩm mà đối tợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng nhóm
sản phẩm, từng mặt hàng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, từng loạt hàng hoặc từng
bộ phận.
Nh vậy, việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất thực chất là việc
xác định nơi phát sinh chi phí và đối tợng phải chịu chi phí.
7* Đối tợng tính giá thành:
Đối tợng tính giá thành là những sản phẩm, bán thành phẩm, công việc
hoặc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành cần phải xác định đợc tổng giá
thành và giá thành đơn vị.
Khi tính giá thành sản phẩm, dịch vụ trớc hết phải xác định đợc đối tợng
tính giá thành. Căn cứ vào đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, loại
sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất và thực hiện để xác định đối tợng tính giá
thành cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất có tính chất đơn chiếc nh đóng tàu, sửa
chữa ô tô thì đối t ợng tính giá thành là những sản phẩm hoàn thành. Nếu sản
xuất chế tạo mang tính hàng loạt nh chế tạo xe máy, ti vi thì đối t ợng tính giá
thành là từng loại sản phẩm hoàn thành. Mặt khác, khi xác định đối tợng tính giá
thành còn phải căn cứ vào quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp. Nếu
quy trình sản xuất giản đơn thì đối tợng tính giá thành có thể là loại sản phẩm
hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ. Nếu quy trình phức tạp theo kiểu
liên tục thì đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối hay bán thành
phẩm ở mỗi giai đoạn. Nếu quy trình sản xuất phức tạp kiểu song song thì đối t-
ợng tính giá thành là từng chi tiết, bộ phận sản phẩm hoàn thành hay sản phẩm
cuối cùng đã hoàn chỉnh .
Đơn vị tính giá thành của từng loại sản phẩm phải là đơn vị tính đã đợc xã
hội thừa nhận và phải phù hợp với đơn vị tính trong kế hoạch sản xuất kinh doanh.
8* Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá
thành:
Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành có mối quan hệ mật

thiết với nhau và trong trờng hợp đặc biệt chúng có thể thống nhất với nhau đối
với quy trình công nghệ là giản đơn, chế tạo ra một loại sản phẩm. Việc xác định
rõ mối quan hệ và sự khác nhau giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá
thành là vấn đề có ý nghĩa lớn trong việc tổ chức tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý chi phí và quản lý giá
thành sản phẩm.
Đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành giống nhau ở bản chất
chung, chúng đều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí và cùng phục vụ cho
công tác quản lý, phân tích, kiểm tra chi phí và giá thành. Tuy nhiên, giữa đối t-
ợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành cũng có những điểm khác
nhau cơ bản:
- Xác định đối tợng tập hợp chi phí là xác định phạm vi phát sinh chi phí để
tập hợp chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Xác định đối tợng tính giá thành có liên quan đến kết quả của quá trình sản
xuất (thành phẩm hoặc dịch vụ hoàn thành).
- Một đối tợng tập hợp chi phí có thể có nhiều đối tợng tính giá thành và ng-
ợc lại, một đối tợng tính giá thành có thể có nhiều đối tợng tập hợp chi phí sản
xuất.
1.5.2. Nội dung kế toán tập hợp chi phí:
1.5.2.1 Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất:
Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các
phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất theo các khoản

×