Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.25 KB, 25 trang )

Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh
nghiệp sản xuất.
I.- Vị trí tiêu thụ, xác định kết quả tiêu thụ và nhiệm vụ hạch
toán
1.- Tiêu thụ và ý nghĩa tiêu thụ TP trong các doanh nghiệp sản
xuất
a.- Khái niệm tiêu thụ.
Tiêu thụ là việc chuyển đổi quyền sở hữu về các sản phẩm, hàng
hoá, lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp với các đối tác, khách hàng... Nói
cách khác, tiêu thụ là hình thức chuyển đổi của hàng hoá từ giá trị vật
chất sang hình thái giá trị tiền tệ.
Tiêu thụ là một khâu cuối cùng trong một chu trình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Nó thực hiện chức năng lu thông hàng hoá và
giả quyết vấn đề đầu ra cho doanh nghiệp, kết thúc một vòng tuần hoàn
chu chuyển vốn, doanh nghiệp tiếp tục đầu t tái sản xuất mở rộng.
Tiêu thụ đợc chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn xuất giao hàng hoá, dịch vụ khi diễn ra các hợp đồng
mua bán. Bên bán xuất sẽ xuất hàng hoá của mình giao cho bên mua tại
địa điểm và thời gian nh đã thoả thuận.
Khách hàng sau khi đã nhận đủ số hàng theo hợp đồng thì sẽ
thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận thanh toán theo hợp đồng, khi đó
số sản phẩm hàng hoá đợc xác định là tiêu thụ.
Đặc điểm chủ yếu của quá trình tiêu thụ:
Về hành vi, là sự thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán về số sản
phẩm hàng hoá và hình thức tiến hành trao đổi.
Vê kinh tế: là quy trình trao đổi về quyền sở hữu sản phẩm hàng
hoá, là tiền đề cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa tiền và hàng
trong lu thông, giúp giữ vững quan hệ cung cầu trên thị trờng.
b- Vai trò tiêu thụ thành phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Tiêu thụ là khâu quan trọng trong quá trính sản xuất, thể hiện tốc


độ quay vòng của vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tiêu thụ còn
khẳng định quy mô và vị thế sản phẩm của daonh nghiệp trên thụ trờng
và trong tâm trí khách hàng.
Khi hàng hoá đợc tiêu thụ, doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra và
nhờ đó bù đắp đợc các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, từ đó
xác định đợc kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh.
2- ý nghĩa của xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh
nghiệp sản xuất.
a- Khái niệm doanh thu.
Khi doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ giá trị đợc
thực hiện gọi là doanh thu tiêu thụ. Nói cách khác, doanh thu tiêu thụ là
toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá, cung cấp dịch vụ( kể cả phụ thu
và phí thu thêm ngoài giá bán nếu có) mà doanh nghiệp đợc hởng.
Doanh thu thực chất là kết quả của quá trình têu thụ. Chỉ khi hàng
há đợc xác định là tiêu thụ, có nghĩa khi ngời mua thanh toán tiền hàng
hoặc chấp nhận thanh toán tiền hàng thì mới ghi nhận doanh thu tiêu
thụ.
Doanh thu là giá bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gồm cả
thuế GTGT đầu ra (nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng thức
trực tiếp) và không có thuế GTGT (nếu doanh nghiệp tính thuế theo ph-
ơng pháp khấu trừ.
Đối với mọi doanh nghiệp, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh thì lợi nhuận là mục tiêu đầu tiên và cũng là mục tiêu cuối cùng.
Lợi nhuận phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Vậy việc xác định kết quả tiêu thụ thực chất là việc tính ra phần
lãi - lỗ quá trình tiêu thụ khi kết thúc một kỳ kinh doanh.
Việc xác định kết quả kinh doanh đợc tính qua công thức
Sau:
Lợi nhuận
thuần từ bán =

Lợi nhuận
gộp -
Chi phí
bán hàng
- chi phí quản lý
doanh nghiệp
Trong đó:
- Tổng doanh thu bán hàng: Là tổng giá trị hàng bán theo hợp
đồng.
- Triết khấu hàng bán: Là khoản mà ngời bán phải giảm trừ cho
ngời mua đối với số tiền phải trả do đã thanh toán tiền hàng trớc thời
hạn quy định và đợc ghi trên hoá đơn bán hàng hoặc hợp đồng kinh tế.
- Giảm giá hàng bán: Là số tiền giảm trừ cho khách hàng trên
giá bán đã thoả thuận do các nguyên nhân đặc biệt nh hàng kém phẩm
chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng địa điểm theo hợp
đồng...vv(do chủ quan của doanh nghiệp). Ngoài ra, khoản giảm giá
hàng bán còn bao gồm các khoản chiết khấu thơng mại( là số tiền thởng
khách hàng do trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua
một khối lợng lớn hàng hoá (hồi khấu) và khoản giảm trừ trên giá bán
thông thờng vì mua số lợng hàng hoá trong một đợt (bớt giá)).
- Doanh thu hàng bán trả lại: Là tổng giá thanh toán của số
hàng hoá đã tiêu thụ nhng bị ngời mua trả lại, từ chối không mua nữa.
Nguyên nhân trả lại thuộc về phía ngời bán (vi phạm các điều kiện đã
Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần về
tiêu thụ
- Giá vốn hàng
bán
Doanh
thu
thuần

về
tiêu
thụ
=
Tổng
doanh
thu
bán
hàng
-
Tổng
chiết
khấu
bán
hàng
-
tổng
số
giảm
giá
hàg
bán
-
Tổng
doanh
thu
hàng
bán
trả lại
-

cam kết trong hợp đồng không phù hợp yêu cầu tiêu chuẩn, quy cách kỹ
thuật, hàng hoá kém phẩm chất, không đúng chủng loại...)
Các khoản giảm trừ doanh thu đợc doanh nghiệp đa ra nhằm đảm
bảo uy tín của doanh nghiệp và khuyến khích việc tiêu thụ sản phẩm
hàng hoá.
- Thuế tiêu thụ đặc biệt là khoản mà doanh nghiệp phải nộp do
tiêu thụ các hàng hoá đặc biệt nh bia, rợu, thuốc lá...vv. số thuế này đợc
tính trên tổng giá bán sản phẩm hàng hoá và đợc trừ vào doanh thu bá
hàng.
- Thuế xuất khẩu phải nộp: Là khoản mà doanh nghiệp phải nộp
do xuất khẩu hàng hoá trực tiếp ra nớc ngoài. Số thuế này đợc tính trên
tổng giá bán sản phẩm hàng hoá theo một tỷ lệ nhất định và đợc tính trừ
vào doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp.
- Giá vốn hàn bán: là khoản để theo giõi trị giá vốn (gốc) của
hàng hoá tiêu thụ thực tế trong kỳ. Giá vốn hàng bán có thể là giá thành
công xởng của sản phẩm hay giá thành thực tế của sản phẩm hàng hoá,
lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí bán hàng: là khoản chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ
ra có liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch
vụ nh: Chi phí vận chuyển hàng hoá, chi phí nhân viên tiêu thụ, chi phí
bao bì, ...
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: là những chi phí có liên quan
chung đến toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không thể tách
riêng ra đợc cho bất cứ một bộ phận nào. chi phí quản ltý doanh nghiệp
gồm nhiều loại nh: Chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành
chính và quản lý chung khác.
3- Các phơng thức tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ trong
các doanh nghiệp sản xuất.
3.1- Tiêu thụ trực tiếp.
Phơng thức tiêu thụ trực tiếp là phơng thức giao hàng cho ngời

mua trực tiếp tại kho( hay trực tiếp tại phân xởng, không qua kho) của
doanh nghiệp. Ngời mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán số tiền
hàng ngời bán giao. Thời điểm đợc xác định là bán khi số hàng đợc bàn
giao cho khách hàng, khách hàng thanh toán hay chấp nhận thanh toán
tiền hàng, và ngời bán mất quyền sở hữu số hàng đó.
3.2- Phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng.
Tiêu thụ theo phơng thức chuyển hàng theo hợp đồng là phơng
thức mà bên bán chuyển hàng cho bên mua theo địa điểm ghi trong hợp
đồng. Số hàng chuyển đi này vẫn thuộc quyền sở hữu của ngời bán. khi
đợc bên mua thanh toán hay chấp nhận thanh toán về số hàng chuyển
giao (một phần hay toàn bộ ) thì số hàng đợc bên mua chấp nhận này
mới đợc xác định là tiêu thụ.
3.3- Phơng thức bán hàng dại lý.
Bán hàng đại lý, ký gửi là phơng thức mà bên chủ hàng ( gọi là
bên giao đại lý) xuất hàng giao cho bên đại lý, ký gửi (gọi là bên nhận
đại lý ) để bán. Bên nhận dại lý sẽ đợc hởng thù lao dới hành thức hoa
hồng chênh lệch giá. Số hàng xuất cho bên nhận đại lý vẫn thuộc quyền
sở hứu của bên giao đại lý và chỉ khi nào bên nhận đại lý thông báo bán
đợc ( một phần hay toàn bộ) số hàng thì số hàng hoá đó mới đợc xác
định là tiêu thụ và bên giao đại lý mất quyền sở hũ số hàng đó.
3.4- Phơng thức bán trả góp.
Bán hàng theo phơng thức trả góp là phơng thức bán hàng thu tiền
nhiều lần. ngời mua sẽ thanh toán số tiền lần đầu ngay tại thời điểm
mua. Số tiền còn lại ngời mua chấp nhận thanh toán ở các kỳ tiếp theo
và phải chịu một tỷ lệ lãi suất nhất định. Thông thờng, số tiền hàng trả ở
các kỳ tiếp theo bằng nhau, trong đó một phần số tiền là doanh thu gốc,
một phần là số lãi trả chậm. Thời gian đợc xác định tiêu thụ là thời gian
giao hàng cho ngời mua.
3.5- Phơng thức tiêu thụ nội bộ.
Tiêu thụ nội bộ là việc mua bán sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch

vụ giữa các đơn vị chính với các đơn vị trực thuộc hay giữa các đơn vị
trực thuộc với nhau trong cùng một công ty, tổng công ty, tập đoàn, liên
hiệp xí nghiệp... ngoài ra, tiêu thụ nội bộ còn gồm các khoản sản phẩm
hàng hoá, dịch vụ xuất biếu, tặng, xuất trả lơng, thởng, xuất dùng cho
các hoạt động sản xuất kinh doanh...
4.- Yêu cầu và nhiệm vụ hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết tiêu thụ.
Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có các nhiệm vụ sau:
- Phản ánh một cách chính xác, kịp thời tình hình nhập, xuất,
tồn thành phẩm theo từng loại cả về số lợng, chất lợng và giá trị.
- Tập hợp kịp thời các chi phí phát sinh trong tiêu thụ thành
phẩm một cách chính xác để phục vụ cho việc xác định kết quả tiêu thụ
đợc chính xác, kịp thời.
- Xác định chính xác, kịp thời giá vốn hàng bán để làm cơ sở
cho việc xác định lợi nhuận gộp và lợi nhuận thuần về tiêu thụ thành
phẩm phục vụ cho xác định kết quả.
- Theo dõi tình hình doanh thu tiêu thụ và các khoản giảm trừ
doanh thu. Từ đó, xác định chỉ tiêu doanh thu thuần cũng nh lợi nhuận
thuần về tiêu thụ chính xác.
- Tính chính xác số thuế tiêu thụ phải nộp về lợng hàng hoá bán
ra trong kỳ.
- Cung cấp thông tin về thành phẩm, tiêu thụ và kết quả tiêu thụ
cho quản lý để làm cơ sở cho việc đề ra các quýết định về chính sách
tiêu thụ, sản xuất.
*Yêu cầu quản lý đối với công tác tiêu thụ thành phẩm và xác
định kết quả tiêu thụ thành phẩm.
Các nghiệp vụ kế toán tiêu thụ thàn phẩm và xác định kết quả tiêu
thụ có liên quan đến quá trình hạch toán thành phẩm, liên quan đến
từng phơng thức bán và hành thức thanh toán. Vì vậy, việc quản lý tiêu
thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ phải đợc đảm bảo:

- Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ việc tiêu thụ theo từng phơng thức
bán hàng, phơng thức thanh toán và từng loại sản phẩm cụ thể, tính
toán, thu hồi vốn đầy đủ, kịp thời trong quá trình tiêu thụ thành phẩm.
- Tính toán chính xác kết quả tiêu thụ của từng loại thành phẩm
cũng nh kết quả tiêu thụ từng loại hình hoạt động của doanh nghiệp.
II- Phơng pháp kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
qủa tiêu thụ theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.
1.- Tài khoản sử dụng.
Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, khi hạch toán tiêu thụ , kế
toán sử dụng các tài khoản sau.
Tài khoản 155: "thành phẩm"
Tài khoản này sử dụng để theo dõi giá trị hiện có và tình hình
biến động các loại thành phẩm nhập, xuất, tồn kho của doanh nghiệp
theo giá thành thực tế. Thành phẩm ghi ở tài khoản 155 là những sản
phảm đã kết thúc quá trình chế biến do các bộ phận sản xuất chính và
phụ của doanh nghiệp hay thuê ngoài, gia công chế biến đã song đợc
kiểm nghiệm nhập kho. Tuỳ theo yêu cầu quản lý, TK 155 đợc mở chi
tiết theo từng loại, từng nhóm sản phẩm.
Bên nợ: - Các nghiệp vụ ghi tăng giá thành sản xuất thực tế thành
phẩm nhập kho.
Bên có: Các nghiệp vụ làm giảm giá thành sản xuất thực tế thành
phẩm tại kho.
D nợ: Giá thành thực tế thành phẩm tồn kho.
TK 157: "hàng gửi bán"
TK 157, đợc sử dụng để theo dõi giá trị sản phẩm hàng hoá tiêu
thụ theo phơng thức chuyển hàng chờ chấp nhận hay bán đại lý, ký gửi
hoặc giá trị hàng hoá, dịch vụ, lao vụ hoàn thành bàn giao cho ngời đặt
hàng, ngời mua nhng cha đợc chấp nhận. TK 157 đợc mở chi tiết cho
từng mặt hàng, từng lần đặt hàng.
Bên nợ: Giá trị sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ gửi bán hoặc

đã thực hiện với khách hàng nhng cha đợc khách hàng chấp nhận.
Bên có:- Giá trị sản phẩm hàng hoá, dịch vụ đã đợc khách hàng
chấp nhận.
- Giá trị hàng gửi bán bị trả lại.
D nợ: Giá trị hàng gửi bán, đại lý cha đợc chấp nhận,
TK 511: " doanh thu bán hàng"
TK 511 đợc dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế
của doanh nghiệp và các khoản giảm trừ doanh thu. Từ đó tính ra doanh
thu thuần trong kỳ . Tổng doanh thu ghi nhận có thể là tổng giá thanh
toán( với các doanh nghiệp tính thuế theo phơng pháp trực tiếp) hoặc
không có huế GTGT (nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ).
Bên nợ: - Số thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu phải nộp.
- Số chiết khấu bán hàng và giảm gía hàng bán, doanh thu của
hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
- Kết chuyển doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả
tiêu thụ.
Bên có: Tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp
trong kỳ.
TK 511 không có số d cuối kỳ và đợc chi tiết thành các tiểu khoản:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá.
TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm.
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ.
TK 5114 : Doanh thu trợ cấp, trợ giá.
Cùng với các TK trên, khi tiến hành hạch toán tiêu thụ thành phẩm
và xác định kết quả tiêu thụ, kế toán còn sử dụng một số TK sau:
TK 512: Doanh thu hàng bán nội bộ.
TK 521: Chiết khấu bán hàng.
TK 531: Doanh thu hàng bán bị trả lại.
TK 532: Giảm giá hàng bán.

TK 632: Giá vốn hàng hoá.
Và một số TK khác nh TK 111, 112, 131, 333, 334,911...
2.- Kế toán các nghiệp vụ tiêu thụ thành phẩm tại các doanh
nghiệp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
2.1- Phơng pháp tiêu thụ trực tiếp.
Việc hạch toán tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên tại các doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phơng
pháp khấu trừ đợc tiến hành nh sau:
Khi xuất sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ cho khách hàng, kế toán
ghi:
+ Phản ánh giá vốn hàng bán.
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 155: Xuất kho thành phẩm.
Có TK 154: Xuất trực tiếp, không qua kho.
+ Phản ánh doanh thu bán hàng.
Nợ TK 111, 112 : Doanh thu bằng tiền đã thu.
Nợ TK 131: Phải thu khách hàng.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng (cha có thuế VAT đầu ra)
Có TK 3331(33311): Thuế VAT đầu ra phải nộp
+ Nếu bán hàng, thu bằng vật t hàng hoá.
Nợ TK 152,151, 152...: Giá trị vật t hàng hoá nhận về.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 3331(33311): Thuế VAT đầu ra phải nộp.
+ Trờng hợp khách hàng đợc hởng chiết khấu thanh toán, số chiết
khấu đã chấp nhận cho khách hàng, ghi.
Nợ TK 521: Số chiết khấu khách hàng đợc hởng ( không có thuế
VAT)
Nợ TK 3331(33311): Thuế VAT trả lại cho khách hàng tính theo
số chiết khấu đợc hởng.
Có TK 111, 112: Xuất tiền trả cho khách hàng( cả thuế VAT)

Có TK 3388: Số chiết khấu chấp nhận nhng cha thanh toán
cho ngời mua(kể cả VAT).
+ Trờng hợp giá hàng bán trên giá thoả thuận do hàng kém phẩm
chất, sai quy cách, bớt giá hoặc hồi khấu:

×