Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

giáo án chính tuần 31. chủ đề " Nước và các hiện tượng tự nhiên" . Nhánh " Nước""

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.16 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 31</b> <b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
Thời gian thực hiện:
<i>Tên chủ đề nhánh 1: </i>
Thời gian thực hiện:
<b>A. TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạ</b>


<b>t </b>
<b>độn</b>
<b>g</b>


<b>Nội dung</b> <b>Mục Đích-u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Đón</b>
<b>trẻ</b>
<b></b>
<b>-Chơ</b>
<b>i</b>
<b></b>
<b>-Thể</b>
<b>dục</b>
<b>sáng</b>


- Đón trẻ vào lớp
- Cho trẻ chơi theo ý
thích.


- Trị chuyện với trẻ về
các nguồn nước, ích
lợi, cách bảo vệ nguồn
nước sạch không bị ô


nhiễm.


Thể dục sáng:
- Đông tác hô h́p:
Thổi nơ bay.


- Đông tác tay 1: Đưa
tay lên cao, ra phía
trước, sang ngang.
- Đơng tác chân 2:
Đứng lần lượt từng
chân co cao đầu gối.
- Đông tác bụng 3:
Đứng quay người sang
2 bên.


- Đơng tác bật 3: Bật
tiến về phía trước.
( Tập kết hợp bài: Cho
tôi đi làm mưa với)


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết chào cô và bố mẹ
khi đến lớp; Biết ćt gọn đồ sau
khi chơi xong.


- Trẻ biết chủ đề mới của tuần,
trẻ biết ích lợi của nước đối với
con người và đông vật, cây cối.


- Trẻ biết vận đông theo nhịp
và tập đúng nhịp các đơng tác
cùng cơ.


- Biết ích lợi của việc tập thể
dục buổi sáng.


- Biết đặc điểm thời tiết trong
ngày và mặc quần áo phù hợp
với mùa


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển vốn từ và khả năng
diễn đạt lưu loát cho trẻ.


- Rèn luyện thể lực cho trẻ qua
các đông tác thể dục, các kỹ
năng vận đông, sự nhanh nhẹn,
tự tin và tinh thần tập thể.


- Rèn khả năng chú ý, quan sát,
ghi nhớ, sự tập trung của trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ có nề nếp tốt khi tham gia
hoạt đông thể dục.


- Trẻ quan tâm tới bạn bè, giữ
gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.


- Trẻ có ý thức sử dụng nước
tiết kiệm và giữ gìn vệ sinh
nguồn nước.


- Đồ chơi các
góc chơi.
- Tranh ảnh về
môt số nguồn
nước.


- Địa điểm tập
thể dục


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN</b>
<b>3 tuần: Từ ngày: 22/06/2020 – 10/07/2020</b>


<b>Nước</b>


1 Tuần: Từ ngày 22/06 đến 26/06/2020
<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Đón trẻ- trị chuyện</b>


- Cơ đến lớp sớm mở cửa thơng thống, ra đón trẻ niềm
nở, nhẹ nhàng ân cần với trẻ và phụ huynh


- Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và ćt đồ dùng đúng nơi
quy định



- Trao đổi cùng phụ huynh về sức khỏe của trẻ


- Gợi ý trẻ vào chơi theo ý thích ở các góc chơi, nhắc nhở
trẻ ćt gọn đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định khi chơi
xong


- Cho trẻ hát “Cho tôi đi làm mưa với”


- Cô cùng trẻ xem tranh ảnh về nước và các hiện tượng
thiên nhiên và trị chuyện với trẻ về mơt số nguồn nước,
ích lợi, cách bảo vệ nguồn nước sạch không bị ô nhiễm.
=> Giáo dục trẻ cách sử dụng nước tiết kiệm và giữ gìn
vệ sinh nguồn nước.


<b>2. Thể dục sáng:</b>
<b>*Kiểm tra sức khỏe</b>
<b>a. Khởi động: </b>


<b>- Cô cho trẻ đi, chạy vòng tròn với các kiểu đi của chân: </b>
kiễng chân, gót chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy
chậm… về 3 hàng dàn đều hàng


<b>b. Trọng động:</b>


Cô tập mẫu các đông tác, hướng dẫn trẻ tập cùng cô
- Đông tác hô h́p: Thổi nơ bay.


- Đông tác tay 1: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang
ngang.



- Đông tác chân 2: Đứng lần lượt từng chân co cao đầu
gối.


- Đông tác bụng 3: Đứng quay người sang 2 bên.
- Đông tác bật 4: Bật tiến về phía trước.


( Tập kết hợp bài: Cho tơi đi làm mưa với)
<b>c. Hồi tĩnh :</b>


- Cho trẻ hát "Cùng đi đều" về tổ
<b>3. Kết thúc: </b>


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chuyển hoạt đông


- Chào cô, chào bố mẹ.
- Ćt đồ dùng và vào
lớp.


- Trẻ chơi theo ý thích


- Trẻ hát


- Trẻ quan sát và trị
chuyện cùng cơ
- Lắng nghe


- Trẻ thực hiện theo
hiệu lệnh



- Trẻ quan sát và tập
cùng cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục Đích-u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>góc</b>


<b>1.Góc đóng vai:.</b>


- Đóng vai gia đình đi du
lịch, cửa hàng thực phẩm
bán nước mắm, cửa hàng
giải khát, phòng khám
bệnh.


<i><b>2.Góc xây dựng:</b></i>


- Xây dựng ao ni cá, bể
bơi, hồ nước.


<b>3.Góc nghệ thuật</b>
<i><b>* Tạo hình:</b></i>


- Vẽ, tơ màu, cắt, xé dán
các nguồn nước dùng hàng


ngày.


<i><b>* Âm nhạc.</b></i>


- Chơi với các dụng âm
nhạc.


- Biểu diễn các bài hát
trong chủ đề.


<b>4. Góc thiên nhiên</b>


<b>- Nhổ cỏ, tưới cây, nhặt lá</b>
sâu; Chơi với cát và nước.


<b>5. Góc học tập</b>


<b>- Xem tranh truyện liên</b>
quan đến chủ đề.


- Làm truyện tranh về
nước, nguyên nhân gây ô
nhiễm nước.


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết thể hiện môt số
hành đông vai chơi mà trẻ
thích, biết kết hợp các nhóm
chơi với nhau.



- Trẻ biết sử dụng các KN
xếp chồng, xếp cạnh, khít để
tạo ra các SP theo chủ đề môt
cách sáng tạo, ngô nghĩnh
theo ý tưởng của trẻ.


- Biết thảo luận phân vai chơi
- Biết sử dụng kỹ năng để
vẽ, tô màu , cắt, xé dán các
nguồn nước dùng hàng ngày.
- Biết sử dụng các dụng cụ
âm nhạc để gõ, đệm.


- Trẻ biết chăm sóc cây, biết
lợi ích của cây xanh; Biết
chơi với cát, nước an toàn.
- Trẻ biết làm tranh về nước;
Hiểu nôi dung của truyện
tranh.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn các KN quan sát, KN
vẽ, tô màu, cắt, xé dán cho
trẻ.


- Phát triển tư duy sáng tạo,
trí tưởng tượng cho trẻ.
- Rèn cho trẻ có tình u


nghệ thuật, tính kiên trì.
- Trẻ tự tin, hát nhiều bài hát
khác nhau.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ có ý thức chơi ngoan,
đồn kết bạn bè, giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.


- Có ý thức sử dụng tiết kiệm
nước


- Các loại
nước: nước
ngọt, nước
lọc, nước
mắm…
Ống hút,
cốc…


Tai nghe bác


- Gạch nhựa,
mút xốp,
hàng rào,
thảm hoa, bô
lắp ghép, cá
nhựa



- Gíy A4,
bút chì, sáp
mầu, gíy
màu, hồ dán,
kéo…


- Dụng cụ âm
nhạc


- Tranh


truyện về chủ
đề.


Gíy A4, ảnh,
tranh 1 số
nguồn nước
sạch, nước ô
nhiễm, hồ
dán…
- Góc thiên
nhiên, cây
xanh, bình
tưới, ca


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Trị chuyện về chủ đề:</b>



<b>- Cho trẻ nghe, vận đơng theo bài hát "Mưa rơi"</b>


- Bài hát nói về điều gì? Nước có tác dụng gì đối với đời
sống con người, cây cối? Nếu thiếu nước chúng ta sẽ bị
ảnh hưởng như thế nào? GD trẻ bảo vệ nguồn nước sạch...
- Giờ hoạt đơng góc ngày hơm nay sẽ hứa hẹn nhiều vai
chơi ŕt h́p dẫn, các con cùng chờ đón nhé!


<b>2. Nội dung:</b>


<b>2.1. Hoạt Động 1:Thỏa thuận chơi</b>


- Các con quan sát hôm nay cô chuẩn bị cho các con
những góc chơi nào?


- Cơ giới thiệu cho trẻ các góc chơi mà cơ tổ chức chơi
trong ngày.


+ Góc phân vai có những đồ chơi gì nào? vậy con sẽ chơi
đóng vai làm những ai nào? hãy cùng nhau đóng vai đóng
vai bố mẹ đi du lịch, vào chợ mua nước giải khát, nước
mắm về phục vụ sinh hoạt gia đình, bố mẹ đưa con đến
bác sĩ khám bệnh.


+ Góc xây dựng có gì nào? các con sẽ đóng vai chú công
nhân xây dựng xây ao nuôi cá, bể bơi, hồ nước với các
kích cỡ to, nhỏ khác nhau.


+ Bạn nào muốn trở thành họa sĩ nào? hãy dùng đôi bàn


tay khéo léo của mình để vẽ, tơ màu, cắt, xé dán các
nguồn nước mà con th́y hàng ngày.


<b>- Góc học tập các con sẽ chọn tranh ảnh phù hợp để dán </b>
làm truyện tranh về nước… Xem tranh truyện về chủ đề.


- Trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi.


+ Góc thiên nhiên các con sẽ cùng chăm sóc cây, nhỏ cỏ,
tỉa lá


<b>2.2. Hoạt Động 2: Q trình chơi:</b>


- Cơ đóng 1 vai chơi và chơi cùng với trẻ, nhắc trẻ mối
liên hệ giữa các góc chơi trong q trình chơi


- Cơ gợi ý, giúp trẻ sáng tạo khi chơi.Hỏi trẻ: Con đang
chơi ở góc nào? con chơi gì? Quan tâm đến trẻ chậm, nhút
nhát, giúp đỡ trẻ chơi hoà đồng cùng các bạn


<b>2.3 Hoạt Động 3: Nhận xét sau khi chơi </b>


- Cơ tập trung trẻ lại và đến mơt góc chơi nổi bật nh́t
trong ngày và cùng nhận xét về góc chơi đó.


<b>3. Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương các góc chơi tốt, </b>
đơng viên trẻ nhút nhát cần mạnh dạn hơn trong giao tiếp.
- Cho trẻ hát bài: Bạn ơi ćt đồ chơi và ćt đồ chơi vào
đúng góc quy định, ngăn nắp, gọn gàng.



- Trẻ hát, vận đơng
- Mưa giúp cây tươi
tốt


- Con người khơng có
nước để sinh hoạt
- Vâng ạ


-Trẻ kể các góc chơi


- Quan sát và lắng
nghe


- Trả lời


- Lựa chọn góc chơi
theo ý thích và về góc
chơi


- Trẻ chơi cùng bạn
- Trả lời


- Nhận xét góc chơi
- Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> TỔ CHỨC CÁC </b>


<b>HĐ</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích –u cầu</b> <b>Chuẩn Bị</b>


<b>Hoạ</b>


<b>t</b>
<b>độn</b>
<b>g</b>
<b>ngo</b>
<b>ài</b>
<b>trời</b>


<b>1. Hoạt đơng có chủ đích</b>
- Dạo chơi, quan sát thời
tiết buổi sáng, quan sát các
trạng thái của nước.


- Vật nào chìm, nổi trong
nước, đong rót nước.
- Nghe hát, đọc thơ, kể
chuyện về chủ đề.


<b>2. Trò chơi vận động </b>
- Nhảy qua suối nhỏ, mưa
to, mưa nhỏ, trời nắng, trời
mưa.


<b>3.Chơi tự do theo ý thích</b>
- Chơi với đồ chơi ngồi
trời (cầu trượt, xích đu…).
- Chơi với ph́n, vòng.
- Nhặt lá rụng trên sân
trường.


<b>1. Kiến thức:</b>



- Trẻ biết quan sát thời tiết,
biết sử dụng đúng ngơn ngữ
diễn tả những gì trẻ quan sát
được.


- Trẻ biết 1 số trạng thái của
nước.


- Biết những vật nào nặng sẽ
chìm trong nước, vật nào
nhẹ thì nồi.


- Trẻ biết cách đong rót
nước.


- Trẻ biết 1 số bài hát, bài
thơ, câu chuyện về nước.
- Biết dùng ph́n vẽ thành
sản phẩm cô yêu cầu.


- Hiểu và biết chơi trò chơi
thành thạo.


- Biết chơi với ph́n, vịng;
Có ý thức giữ gìn vệ sinh
chung.


<b>2 Kỹ năng:</b>



- Phát triển ở trẻ kỹ năng
quan sát, so sánh, tư duy,
phân biệt.


- Rèn các phản xạ nhanh
nhẹn, khi tham gia các hoạt
đông.


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ hào hứng khi tham gia
các hoạt đơng.


- Trẻ chơi ngoan, đồn kết
bạn bè. Biết giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi


- Có ý thức giữ gìn vệ sinh
môi trường sạch sẽ.


- Mũ, dép,
quần, áo cho
trẻ.


- Điểm quan
sát thuận
tiện và an
toàn.


- Chậu nước,


1 khay đá
ăn, nước
nóng trong
bình thủy
tinh.


- Chùm chìa
khóa, thanh
gỗ nhỏ, xốp,
vịng tay...
- Chai nước,
ca cốc.


- Địa điểm
chơi sạch sẽ
và bằng
phẳng.
- Gíy đề
can..., mũ
thỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn đinh tổ chức- trị chuyện</b>


- Cơ bắt nhịp trẻ hát bài "Cho tôi đi làm mưa với"


- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì? Mưa có ích lợi
gì? Ngồi nước mưa ra, con cịn biết những nguồn


nước nào nữa?


- Nước dùng để làm gì? Để có nước sạch dùng thì
chúng ta phải làm thế nào?


- Giáo dục trẻ bảo vệ và giữ gìn nguồn nước, sử dụng
tiết kiệm...


<b>2. Nội dung : Tập trung trẻ lại kiểm tra sức khoẻ của </b>
trẻ


<b>2.1. Hoạt động 1: Hoạt động chung có chủ đích</b>


<b>* Dạo chơi, quan sát thời tiết buổi sáng, quan sát các</b>
trạng thái của nước.


- Các con th́y thời tiết buổi sáng hôm nay như thế nào?
Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp với thời tiết.
- Các con quan sát: Trên bàn có 1 chậu nước, 1 bình
nước và 1 viên đá ăn (cô chỉ vào từng vật).


- Cho trẻ sờ tay vào nước, hỏi trẻ con sờ tay vào gì?
Nước có mát khơng? Nước trơng như thế nào? Có màu
gì? (cơ tóm lại chậu nước này ở trạng thái lỏng).


- Nước ở nhiệt đơ th́p thì ntn? (trạng thái rắn), cho trẻ
sờ tay vào khay đá và hỏi trẻ: con th́y khi nước đóng
thành khối khi sờ vào thì cảm th́y ntn? (lạnh). Cơ kết
luận: Nước thường ở trạng thái lỏng, khi ở nhiệt đô th́p
(cho vào ngăn lạnh làm đá) thì nước ở trạng thái rắn


(đá).


- Tương tự cho trẻ QS nước ở trạng thái khí và nêu
nhận xét.


* Quan sát vật chìm, nổi trong nước, đong rót nước.
- Cho trẻ cùng cơ làm thí nghiệm vật chìm, nổi và nêu
nhận xét.


- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ, giữ gìn nguồn nước.
* Cho trẻ nghe hát, đọc thơ, kể chuyện về chủ đề.
<b>2.2. Hoạt động 2: Trò chơi vận động</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi


- Tổ chức cho trẻ chơi . Cô bao quát trẻ, đông viên trẻ
<b>2.3. Chơi tự do : Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích của</b>
trẻ. Đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.


- Tổ chức cho trẻ nhặt lá rụng trên sân trường.
- Cho trẻ chơi với ph́n, vòng.


<b>3. Kết thúc: Củng cố, giáo dục- NX- TD trẻ</b>


- Trẻ hát


- Lợi ích của mưa
- Cho cây tốt tươi
- Nước ao, hồ, sông...
- Không vứt rác xuống


ngồn nước


- Vâng lời cô
- Tập trung bên cô


- Se lạnh
- Ghi nhớ
- Trẻ quan sát
- Sờ tay vào nước
- Nước mát, không
màu


- Quan sát, sờ tay vào
khay đá và nêu nhận
xét


- Quan sát và nêu nhận
xét


- Làm thí nghiệm và
nêu nhận xét


- Vâng lời cơ
- Trẻ đọc thơ, múa
hát..


- Chú ý


- Chơi đồ chơi ngoài
trời



- Nhặt lá rụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích –Yêu cầu</b> <b>Chuẩn Bị</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ăn</b>


<b>1. Vệ sinh cá nhân</b>


<b>2. Ăn trưa</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết các thao tác rửa tay, rửa
mặt trước khi ăn để phòng tránh
đươc các dịch bệnh


- Trẻ biết tên món ăn và các ch́t
dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Biết giá trị dinh dưỡng của các
ch́t đối với sự phát triển cơ thể.
- Biết các hành vi văn minh lịch sự
trong ăn, uống.


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Rèn trẻ kỹ năng rửa tay, rửa mặt
đúng quy trình.


- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Rèn trẻ biết xúc cơm ăn gọn gàng,
sạch sẽ.


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻbiết mời cô và các bạn khi ăn
cơm, ăn hết sút, không làm rơi vãi
ra bàn, khơng nói chuyện trong khi
ăn


<b>- Xà phịng</b>
- Vịi nước ́m
- Khăn mặt
- Bàn ghế, bát
thìa, cơm, thức
ăn cho trẻ
- Đĩa đựng
thức ăn rơi vãi,
khăn lau tay.


<b>Hoạt</b>
<b>động</b>
<b>ngủ</b>



<b>1. Ngủ trưa</b>


<b>2. Vận động nhẹ- </b>
<b>Ăn quà chiều</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trẻ biết tác dụng của gíc ngủ
trưa- Biết nằm ngủ đúng tư thế.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa
đúng giờ


<b>3. Thái độ: </b>


- Trẻ ngủ ngon gíc, ngủ sâu, có
tâm thế thoải mái khi ngủ.


- Trẻ tỉnh táo sau giờ ngủ trưa. Vui
vẻ thoải mái ăn hết xút


- Chuẩn bị tốt
phòng ngủ́m
áp, sạch sẽ,
gối, chăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>* Hoạt động 1: Vệ sinh </b>


<b>- Cho trẻ đọc bài "Rửa tay”</b>


- Thông báo đến giờ ăn cô cho trẻ nêu 6 bước rửa tay,
- Cho trẻ đi rửa tay, rửa mặt đúng thao tác


=> Giáo dục trẻ phải rửa tay trước khi ăn ,khi rửa tay
phải đúng cách để tay sạch sẽ tránh được các bệnh và
không lây bệnh.


- Cho trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn
<b>* Hoạt động 2: Trẻ ăn cơm</b>
<b>- Cho trẻ hát bài “Mời bạn ăn”</b>
- Cô chia cơm thức ăn cho trẻ.


- Hỏi trẻ những thực phẩm có trong thức ăn, các ch́t
có trong thức ăn


- Cơ giới thiệu món ăn và cho trẻ mời trước khi ăn
- Giáo dục trẻ phải ăn đủ ch́t dinh dưỡng để cho cơ thể
khỏe mạnh và thông minh


- Trẻ ăn cô bao quát trẻ,đông viên trẻ ăn nhanh ăn hết
xút. Chú ý quan tâm những trẻ mới đi, trẻ ăn chậm
- Trẻ ăn xong cho trẻ đi làm vệ sinh


- Cô và trẻ cùng thu dọn bàn ghế


- Trẻ đọc



- Nêu 6 bước rửa tay
- Trẻ cùng đi rửa tay,
rửa mặt


-Trẻ vào bàn ngồi
- Trẻ hát


- Trẻ trả lời


- Trẻ mời và cùng ăn


- Lau tay, rửa mặt


<b>* Hoạt động ngủ</b>


- Cho trẻ vào phòng ngủ
- Sắp xếp cho trẻ vào chỗ ngủ


- Hướng dẫn trẻ nằm đúng tư thế, nhắc trẻ không mang
đồ dùng đồ chơi, những vật sắc nhọn theo khi ngủ.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ giờ đi ngủ”


- Mở những bài hát ru nhẹ nhàng để giúp trẻ dễ đi vào
gíc ngủ


- Cơ khích lệ trẻ ngủ ngoan và nằm đúng tư thế
- Cô bao quát trẻ ngủ, xử lý tình huống khi cần thiết
<b>* Vận động nhẹ - ăn quà chiều</b>



- Cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy
- Cho trẻ vận đông theo bài hát: Đu quay


- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn- chia quà chiều cho trẻ
- Mời trẻ ăn quà chiều. Đơng viên trẻ ăn hết xút....


- Vào phịng ngủ


- Trẻ vào chỗ nằm ngủ


- Trẻ đọc thơ
- Trẻ ngủ


- Đi vệ sinh


- Vận đông nhẹ nhàng
- Ngồi vào bàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>Hoạt</b>


<b>động</b> <b>Nội dung</b> <b>Mục đích –u cầu</b> <b>Chuẩn Bị</b>


<b>Chơi</b>
<b>hoạt</b>
<b>động</b>
<b>theo</b>


<b>ý</b>
<b>thíc</b>



<b>h</b>


1. Ơn kiến thức đã
học buổi sáng


2. Cho trẻ làm các
vở:


+ Thứ 3: Vở KPKH
+ Thứ 4: Vở chứ cái
+ Thứ 5: Vở tốn


3.Cho trẻ chơi theo ý
thích


4. Văn nghệ: Làm
quen với bài hát, bài
thơ, chuyện kể trong
chủ đề.


5. Nêu gương cuối
ngày


<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ khắc sâu kiến thức đã
học.


- Trẻ thuôc môt số bài hát,


bài thơ về chủ đề.


- Trẻ biết nêu các tiêu
chuẩn bé ngoan.


- Trẻ biết nhận xét đánh giá
mình và bạn theo các tiêu
chuẩn bé ngoan.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phát triển ngôn ngữ, tư
duy, sáng tạo cho trẻ.
- Rèn kĩ năng quan sát, ghi
nhớ có chủ đích cho trẻ.
- Rèn tính mạn dạn, tự tin
cho trẻ khi tham gia các
hoạt đơng.


- Rèn tính trung thực, tính
kỷ luật cho trẻ


<b>3. Thái độ:</b>


- Trẻ có ý thức trong học
tập và rèn luyện.Trẻ hứng
thú chơi, có ý thức chơi
ngoan, đồn kết bạn bè.
Biết noi gương bạn ngoan



- Tranh, ảnh, đồ
dùng, đồ chơi, học
liệu


- Đồ dùng học tập vở
KPKH, vở chữ cái,
vở tốn, bút chì, bút
sáp màu


- Đồ chơi các góc


- Dụng cụ âm nhạc


- Cờ, bảng béngoan,
phiếubé ngoan.


<b>Trả </b>
<b>trẻ</b>


- Trả trẻ,


- Vệ sinh cuối ngày


- Tạo mối quan hệ gần gũi
thân thiết và sự tin tưởng
của các bậc phụ huynh với
cô giáo


- Trẻ biết chào cô, chào bạn
khi ra về



- Lớp học sạch sẽ gọn gàng


- Đồ dùng cá nhân trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b><sub>Hoạt động của trẻ</sub></b>
1. Ôn kiến thức đã học.


<b>- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức đã học buổi sáng: </b>
Đọc thơ, hát, kể chuyện, tô, vẽ…Đặc biệt chú ý đến
những trẻ còn yếu. Đặt các câu hỏi đàm thoại giúp
trẻ khắc sâu kiến thức đã học


2. Cho trẻ làm các vở


- Hướng dẫn trẻ ôn luyện và thực hành vở KPKH
(T3), vở chữ cái (T4), vở toán (T5).


3. Cho trẻ chơi theo ý thích.


- Cho trẻ chơi theo ý thích ở các góc chơi. Nhắc trẻ
chơi ngoan, đoàn kết bạn bè


4 Biểu diễn văn nghệ.


- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể chuyện về
chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân. Khuyến khích trẻ
thể hiện sáng tạo.


5. Nêu gương cuối ngày – cuối tuần


<b>- Cho trẻ hát bài "Bảng bé ngoan"</b>
- Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan.


- Cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu
chuẩn bé ngoan.


- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ ngoan, đông
viên trẻ chưa ngoan cần cố gắng.


- Cô cho trẻ cắm cờ


- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ


- Ơn luyện


- Đàm thoại cùng cơ


- Thực hành ơn luyện


- Chơi theo ý thích


- Biểu diễn văn nghệ


- Hát


- Nêu 3 TC BN
- Trẻ nhận xét
- Chú ý


- Cắm cờ.


- Xin cô


- Cô cho trẻ hát bài "Chào cô cháu về "


- Nhắc nhở trẻ khi học về biết chào ông bà bố mẹ
người thân trong gia đình. Cơ chuẩn bị tư trang cho
trẻ. Cô vui vẻ ân cần trả trẻ tận tay phụ huynh, đầy
đủ đồ dùng.


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ tại lớp.
- Nhắc trẻ chào cô, chào bạn khi ra về.


- Trẻ về hết cô lau nhà dọn dẹp lớp học sạch sẽ
- Cô tắt các thiết bị điện khi ra về.


- Trẻ hát
- Lắng nghe


- Trẻ chào cô, các bạn ra về


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Thứ 2 ngày 22 tháng 06 năm 2020</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC</b>


<b> VĐCB: Bật qua vật cản cao 10-15cm.</b>
<b> TCVĐ: Trời nắng trời mưa</b>


<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: “Trời nắng trời mưa” </b>
<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CÂU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Trẻ nắm được cách bật qua vật cản cao 10- 15cm môt cách khéo léo.
- Biết tập các đơng tác của BTPTC; Biết cách chơi trị chơi.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng bật qua vật cản cho trẻ; Phát triển kỹ năng định hướng cho trẻ; phát
triển tố ch́t bền bỉ, dẻo dai, chính xác.


- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ đích.
<b>3. Thái độ:</b>


- Yêu thích tập thể dục.


- Tích cực chú ý, có tinh thần đồn kết với bạn.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của giáo viên và của trẻ</b>


- Vạch chuẩn, xắc xô; Vật cản cao 10- 15cm; 2 giỏ hoa nhựa; 2 bạn búp bê.
- Sân tập sạch sẽ, an toàn; ph́n.


- Nhạc bài hát về chủ đề
- Mũ thỏ


<b>2. Địa điểm tổ chức: Trên sân trường</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>



<b>1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú vào bài</b>
- Cho trẻ hát bài : "Trời nắng trời mưa"


- Các con vừa hát bài hát nói về hiện tượng tự nhiên
nào?


- Các chú thỏ đang làm gì?


- Nước mưa có ích lợi gì? Ngồi nước mưa ra, con
cịn biết những nguồn nước nào nữa?


- Muốn có nước sạch để ăn uống thì các con phải
làm gì?


- Gáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn nguồn nước, sử dụng
tiết kiệm...


- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.


- Các con ạ, các chú thỏ hàng ngày đi tắm nắng vào
buổi sáng sớm rồi, bây giờ các bạn phải tập thể dục
nữa cho cơ thể luôn khỏe mạnh, chúng mình cùng
khởi đơng và tập thể dục thơi nào!


<b>2. Hướng dẫn</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Trẻ hát



- Trời nắng, trời mưa
- Đi tắm nắng


- Cho cây tươi tốt
- Nước bể, nước giếng
- Bảo vệ nguồn nước…
- Vâng lời cô


- Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Cho trẻ đi vòng tròn đi luân phiên các kiểu chân : đi
bằng gót chân, đi bằng mép chân, đi bằng mũi bàn
chân, đi khom lưng


- Cho trẻ chạy chậm- nhanh
- Về 3 hàng ngang


<b>2.2. Hoạt động 2: Trọng động</b>
<i><b>a. Bài tập phát triển chung</b></i>
- Hướng dẫn trẻ tập các đông tác:


+ Tay 1: Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang.
+ Đơng tác chân 2: Đứng lần lượt từng chân co cao
đầu gối.


+ Đông tác bụng 3: Đứng quay người sang 2 bên.
+ Đơng tác bật 3: Bật tiến về phía trước.


- Cho trẻ tập 2 lần 8 nhịp.



- Nh́n mạnh ở đông tác chân, bật tập 4 lần 8 nhịp.
<b>b.Vận động cơ bản: Bật qua vật cản cao </b>
<b>10-15cm.</b>


- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng đối diện nhau
- Chào mừng các bé lớp 4 tuổi B4 trường MN
Hoàng Quế tham gia vào “ Câu lạc bơ vận đơng
viên nhí ”. Nôi dung của câu lạc bô hôm nay các
con sẽ cùng nhau bật qua vật cản cao 10- 15cm. Để
tham gia được nôi dung này các con chú ý quan sát
cô làm mẫu trước nhé!


- Cô làm mẫu lần 1: khơng giải thích.
- Lần 2: vừa làm vừa phân tích.


<b>- TTCB: Từ vị trí đứng của mình, cơ đi ra đứng </b>
trước vạch chuẩn chân đứng tự nhiên, tay thả xuôi.
- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bật tay cơ đưa ra phía
trước, cơ đưa tay từ trên xuống dưới, ra sau đồng
thời nhún chân ĺy đà, cô bật cao qua vật cản và
không chạm vật cản, chạm đ́t bằng 2 mũi bàn
chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. Bật xong
cô đi về cuối hàng.


- Cô thực hiện lần 3: Làm lại tồn bơ đơng tác
- Mời mơt 1-2 trẻ lên thực hiện mẫu.


- Cô chú ý quan sát và sửa sai, giúp đỡ trẻ thực
hiện.



<b>* Trẻ thực hiện:</b>


- Mời lần lượt từng trẻ ở 2 đôi thực hiện bài vận
đông cơ bản 1- 2 lần.


- Cô chú ý bao quát giúp trẻ thực hiện được vận
đơng, đơng viên khuyến khích trẻ tập.


- Cơ tổ chức cho 2 đôi thi đua xem đôi nào bật
nhanh và đúng nh́t. Lần này mỗi bạn bật xong về


- Trẻ thực hiện đi khởi đông


- Về 3 hàng ngang


- Trẻ tập theo cô


- Chú ý


- Trẻ quan sát cô tập mẫu
- Trẻ quan sát và lắng nghe
cơ phân tích


- Quan sát


- Trẻ thực hiện mẫu


- Lần lượt trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

đích sẽ ĺy 1 bông hoa tặng bạn búp bê (cho trẻ thi


đua 2 lần).


- Cô mời 1 trẻ thực hiện xút sắc nh́t lên thực hiện
lại vận đơng.


- Hỏi trẻ: Chúng mình vừa thực hiện vận đơng gì?
- Cơ nhận xét - khen ngợi trẻ


<b>c. Trò chơi vận động: “Trời nắng trời mưa”</b>
- Cách chơi: Cơ vẽ những vịng trịn trên sân làm
chỗ trú mưa. Trẻ vừa đi vừa hát bài hát “Trời nắng
trời mưa”. Khi nghe hiệu lệnh của cơ “Trời mưa”
thì mỗi trẻ phải tìm 1 nơi trú mưa để khỏi bị ướt.
- Luật chơi: Mỗi bạn phải trốn vào môt nơi để trú
mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngồi 1 lần
chơi.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần sau mỗi lần chơi
cô nhận xét- tuyên dương trẻ.


<b>2.3. Hoạt động 3:. Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hát bài: "Cho tôi đi làm
mưa với"


<b>3. Kết thúc:</b>


- Hơm nay chúng mình được thực hiện vận đơng
gì? Được chơi trị chơi gì?



- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao; sử dụng
tiết kiệm nước; giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh
nguồn nước.


- Nhận xét, tuyên dương, chuyển hoạt đông


- Trẻ khá thực hiện
- Trẻ trả lời


- Trẻ nghe cơ nói cách chơi,
luật chơi


- Trẻ chơi vui vẻ


- Trẻ đi lại nhẹ nhàng và hát


- Trả lời cô


- Vâng lời cô


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những v́n đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái đơ và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):


………
……..………...
………..………..
………...


………
………


………


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH:</b>


<b> Tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của nước, các nguồn nước </b>
<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Bài thơ: Nước</b>


<b> Trò chơi: Sắp xếp thứ tự vịng tuần hồn của nước; </b>
<b> </b> <b> Làm sóng biển </b>


<b>I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết môt số đặc điểm của nước là không màu, không mùi, không vị, không
cầm nắm được…và mơt số tính ch́t của nước như có thể hịa tan 1 số ch́t, chuyển
màu, bốc hơi, đóng băng…


- Trẻ biết được các nguồn nước đồng thời hiểu được vai trị, ích lợi của nước đối
với con người và vạn vật, cây cối.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, so sánh, phán đoán, suy luận, chú ý và ghi nhớ
có chủ định cho trẻ.


- Phát triển ngơn ngữ nói mạch lạc cho trẻ.
<b>3. Thái độ:</b>



- Có ý thức trong giờ học.


- Giáo dục trẻ có ý thức sử dụng tiết kiệm, bảo vệ và giữ gìn nguồn nước.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng - đồ chơi của cô và trẻ:</b>


<b>- 1 cốc nước, 1 cốc sữa, 2 quả táo, khay nhựa; nước đun sôi, đá ăn, chậu nước.</b>
- Máy tính chiếu hình ảnh: nước máy, nước giếng, nước mưa, nước hồ, nước sông,
nước suối; tranh tắm biển, tưới cây, tắm, uống nước...


- Cốc nước; mơ hình thác nước.
- Lơ tơ về các nguồn nước.


- Những dải lụa dài cho trẻ chơi trò chơi.
<b>2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp học</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức-trò chuyện vào bài</b>
- Cho trẻ đọc bài thơ “Nước”.


- Các con vừa đọc bài thơ nói về điều gì?
- Nước có ích lợi gì?


- Ngồi nước mưa, nước lọc ra con còn biết những
nguồn nước nào nữa?



- Để có nước sạch dùng hàng ngày thì con phải
làm thế nào?


- Giáo dục trẻ không vứt rác xuống nguồn nước,
sử dụng tiết kiệm nước.


- Trẻ đọc thơ
- Nói về nước


- Ăn uống, sinh hoạt
- Nước giếng, nước máy,
nước bể...


- Giữ gìn nguồn nước, khơng
vứt rác bừa bãi, sử dụng tiết
kiệm nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Hôm nay cơ cháu mình sẽ cùng đi tham quan
thác nước nhé! Nào chúng ta cùng lên xe bus để đi
đến thác nào.


- Đến thác nước rồi, con th́y gì? Nước chảy từ
đâu xuống? Các con hãy chạm tay xuống nước
xem nước có mát khơng?


Chúng mình sẽ cùng khám phá, tìm hiểu về nước
nhé!


<b>2. Hướng dẫn :</b>



<b>2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm, tính </b>
<b>chất của nước, các nguồn nước.</b>


<b>* Tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của nước</b>
<b>- Bây giờ cô sẽ cùng các con làm mơt thí nghiệm </b>
nho nhỏ để khám phá xem nước có gì thú vị nhé !
<b>- Cơ chuẩn bị 2 cốc (1 là cốc nước trắng, 1 cốc là </b>
sữa), cô lần lượt cho 2 quả táo vào trong cốc, hỏi
trẻ có nhận xét gì ? Con có nhìn th́y quả táo trong
cốc sữa khơng ? vì sao ? (nước khơng có màu nên
chúng ta nhìn th́y quả táo)


- Cho trẻ cầm cốc nước lên và ngửi xem nước có
mùi gì khơng ? Cho trẻ nếm xem vị cuả nước như
thế nào ?


- Cho trẻ quan sát chậu nước cô đã chuẩn bị, cho
trẻ dùng tay cầm vào nước mang sang khay ở bàn
bên, hỏi trẻ có cầm được nước sang khay ở bàn
bên khơng ? vì sao ? (khơng, vì nước đang ở thể
lỏng)


- Cơ tóm lại nước khơng màu, không mùi, không
vị, không cầm nắm được. khi cho muối, đường,
bơt vào cốc nước đều hịa tan được.


- Nếu cơ cho nước vào ngăn đá tủ lạnh thì điều gì
sẽ xảy ra ?


- Cho trẻ cầm viên đá. Hỏi trẻ con có cầm được


khơng ? Vì sao ? (cầm được vì nước đã đóng băng
thành đá, nước đã chuyển sang thể rắn).


- Không biết khi đun sơi thì nước sẽ như thế nào ?
- Đây là nước đã đun sơi, chúng mình cùng xem
khi cô đổ nước vào cốc, các con th́y như thế
nào ? Vì sao ?


- Trẻ vừa đi vừa hát
- Nước chảy từ trên thác
xuống


- Nước mát
- Vâng ạ


- Vâng ạ
- Chú ý


- Nhìn th́y quả táo trong cốc
nước vì cốc nước trong suốt,
khơng nhìn th́y quả táo
trong cốc sữa..


- Trẻ thực hiện - nước không
mùi, không vị


- Trẻ quan sát - cầm nước
sang khay ở bàn bên


- Khơng cầm được nước vì


nước ở thể lỏng


- Chú ý


- Nước đóng băng


- Trẻ cầm viên đá và trả lời
cầm được vì nước đã đóng
băng thành đá, thể rắn
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Nước đun sôi sẽ bốc hơi lên và chuyển sang thể
khí đ́y các con ạ.


- Cơ tóm lại: Như vậy nước có thể chuyển màu.
Khi được làm lạnh nước sẽ thành đá, khi được đun
nóng nước sẽ bốc hơi.


<b>*Tìm hiểu các nguồn nước, vai trị, ích lợi của </b>
<b>nước với con người và động vật</b>


<b>- Cho trẻ chơi “Trốn mưa”, cô đưa tranh nước </b>
giếng và nước máy cho trẻ quan sát.


- Ở nhà các con dùng nguồn nước nào để sinh
hoạt?


- Ở trường mình đang sử dụng nguồn nước nào?
- Nước được dùng trong những cơng việc gì hàng
ngày?



- Trong sinh hoạt hàng ngày chúng mình dùng
nguồn nước nào?


- Nước nào chúng ta không sử dụng được?


- Nếu ta sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm thì điều
gì sẽ xảy ra?


- Các con biết vì sao nước bị ơ nhiễm khơng?
- Để có nguồn nước sạch phải làm thế nào?


- Giáo dục vệ sinh môi trường cho trẻ, sử dụng tiết
kiệm nước.


<b>- Cô đọc câu đố về mưa</b>


- Các con có thích làm mưa giúp ích cho đời
khơng?


- Nhưng nếu mưa to thì điều gì xảy ra?


- Các con có biết vì sao có mưa khơng? (cho trẻ
xem vịng tuần hồn của nước).


<b>- Cơ treo tranh tắm biển</b>


- Hỏi trẻ vào ngày hè các con được đi chơi ở đâu?
Có được đi tắm biển khơng?



- Con th́y nước biển như thế nào? Có vị gì? Vì
sao?


(các ngư dân sống gần biển thường ĺy nước biển
làm muối cho chúng ta ăn hàng ngày. Vì thế nước
biển gọi là nước mặn còn nước máy, nước giếng,


- Chú ý
- Lắng nghe


- Trốn cô - mở mắt và quan
sát


- Nước giếng, nước bể, nước
máy...


- Nước máy


- Tắm gôi, ńu thức ăn, đồ
uống, tưới cây


- Nước sạch
- Nước ô nhiễm


- Ngứa, ghẻ, đau mắt, đau
bụng...


- Người khơng có ý thức, xả
rác ra nguồn nước



- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn
nguồn nước


- Ghi nhớ


- Nghe và giải đố


- Có ạ - trẻ hát “Cho tôi đi
làm mưa với”


- Lũ lụt


- Quan sát, lắng nghe
- Quan sát


- Đi tắm biển


- Nước biển có vị mặn vì có
muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

nước mưa... gọi là nước ngọt).
<b>2.2. Hoạt động 2: So sánh</b>
<b>* Nước giếng và nước biển</b>
<b>- Giống nhau: Đều là nước</b>


- Khác nhau: Nước giếng ngọt, sử dụng trong sinh
hoạt hàng ngày, tưới tắm cho cây và các con vật.
Còn nước biển mặn, làm muối, không sử dụng
trong ńu ăn và trồng trọt.



<b>* Nước máy và nước giếng </b>


- Giống nhau: Đều là nước ngọt, sử dụng trong
sinh hoạt


- Khác nhau: Nước giếng ĺy từ lòng đ́t lên, còn
nước máy được dẫn từ hồ chứa nước đã qua hệ
thống lọc và xử lý.


<b>2.3. Hoạt động 3: Mở rộng – Giáo dục</b>


- Ngồi các nguồn nước trên mà cơ vừa giới thiệu
cho các con, cịn có mơt số nguồn nước khác như:
nước ao, hồ, sông, suối (cho trẻ xem trên máy
tính).


- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, sử dụng tiết
kiệm nước, không chơi gần ao, hồ...


<b>2.4. Hoạt động 4: Luyện tập</b>


<b>* Trị chơi 1: "Sắp xếp thứ tự vịng tuần hồn </b>
<b>của nước"</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi


- Cách chơi: Cơ chia lớp mình thành 2 đơi, nhiệm
vụ 2 đơi là xếp nhanh đúng thứ tự vịng tuần hồn
của nước.



- Luật chơi: Hết mơt bản nhạc, đôi nào xếp đúng,
xếp nhanh hơn sẽ giành chiến thắng.


- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần sau mỗi lần chơi
cơ nhận xét.


<b>* Trị chơi 2: Làm sóng biển</b>


- Cơ chuẩn bị những dải lụa dài giống như sóng
biển.


- Hướng dẫn trẻ cách chơi


- Tổ chức cho trẻ nhảy đùa trên sóng biển, cơ đảm
bảo an toàn cho trẻ khi chơi.


<b>3. Kết thúc:</b>


- Trẻ so sánh nước giếng và
nước biển


- Trẻ so sánh nước máy và
nước giếng


- Quan sát, lắng nghe
- Vâng lời cơ


- Chú ý


- Trẻ chơi trị chơi



- Chú ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hôm nay cô và các con đã cùng nhau trị chuyện
tìm hiểu về những gì?


- Giáo dục trẻ: Sử dụng tiết kiệm nước, không vứt
rác bừa bãi, không chơi gần ao, hồ sẽ ŕt nguy
hiểm.


- Nhận xét- tuyên dương trẻ


- Tìm hiểu về các nguồn
nước


- Vâng lời cô
-Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những v́n đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái đô và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):


………
……..


………
……..


………...
...



………...
...
...
...
...


………
……..


………
……..


………...
...


………...
...
...
...
...


………
……..


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

………...
...


………...
...



<b>Thứ 4 ngày 24 tháng 06 năm 2020</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC</b>


<b> Thơ: Nước</b>


<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: - Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”</b>
<b> - Trò chơi “Trời nắng trời mưa”</b>
<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nôi dung bài thơ.


- Trẻ hiểu được ích lợi của nước đối với đời sống của con người, đông vật và cây
cối.


<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Kỹ năng chú ý, ghi nhớ có chủ định.


<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học.


- Quý trọng nguồn nước, uống nước đun sơi để bảo vệ sức khỏe của mình.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và của trẻ</b>



<b>- Tranh minh họa nôi dung bài thơ; que chỉ.</b>
- Giáo án điện tử powerpoint.


- Đài đĩa nhạc bài “Cho tôi đi làm mưa với”; “Trời nắng trời mưa”; mũ thỏ.
<b>2. Địa điểm: </b>


<b>- Trong lớp học</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định, trò truyện gây hứng thú</b>
- Cho trẻ hát "Cho tôi đi làm mưa với "
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Mưa có ích lợi gì ?


- Ngoài nước mưa ra con còn biết có những
nguồn nước nào nữa ?


- Nước dùng để làm gì ? Để có nước sạch dùng
thì các con phải làm thế nào ?


- Giáo dục trẻ bảo vệ, giữ gìn nguồn nước,
khơng vứt rác xuống nguồn nước. Sử dụng tiết


- Trẻ hát


- Nói về bạn nhỏ muốn được
làm cơn mưa



- Cây cối xanh tốt


- Nước bể, nước giếng, nước
máy…


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

kiệm nước.


- Nước ŕt cần thiết cho con người, cây cối và
loài vật, nước có nhiều điều thú vị, nước có ở
đâu ? Nước có ở những trạng thái nào ? Hơm
nay cơ sẽ đọc cho các con nghe bài thơ nói về
nước nhé !


<b>2. Hướng dẫn</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Cô đọc thơ diễn cảm</b>


- Cô đọc lần 1: Với giọng truyền cảm, tươi vui.
Giới thiệu tên bài thơ : « Nước », tác giả Vương
Trọng.


+ Các con có biết vì sao bài thơ có tên là
«Nước» khơng ?


- Cơ đọc lần 2: Đọc kết hợp tranh, giảng nôi
dung bài thơ, trích dẫn


* Giảng nơi dung của bài thơ: Bài thơ nói về vai
trị của nước, nước có thể giúp được con người


là bạn của thiên nhiên. Giúp bé rửa sạch tay, đun
sôi cho bé uống. Kết tụ thành mây để tạo những
giọt nước làm thành mưa cho cây tốt tươi.


* Trích dẫn:


+ Đoạn 1: Từ đầu…Rắn như đá ngồi đường:
Nước có thể để rửa tay, ńu chín để uống, hay để
vào tủ lạnh đông lại thành nước đá. Giải thích từ
“hóa đá, rắn”.


+ Đoạn 2: Đoạn cịn lại:


Nước bay hơi nhẹ lên cao tạo thành mây và đến
môt lúc nào đó thích hợp mây tạo thành những
cơn mưa có nước tưới cho cây tốt tươi. Giải
thích từ “bay hơi”.


- Chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ lần
nữa nhé!


- Cô đọc lần 3: kết hợp với trình chiếu


<i><b> 2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung bài thơ</b></i>
<i>- Các con vừa nghe cơ đọc bài thơ nói về gì?</i>
- Nước đựng trong chậu thì thế nào?


- Khi vào tủ lạnh thì nước cứng hay mềm?
- Khi bay hơi, nước tạo thành gì?



Và giúp ích gì cho cây cối?


- Nước có vai trò thế nào đối với con người?
=> Giáo dục trẻ dùng nước sạch để vệ sinh thân
thể, giữ cơ thể sạch sẽ, ăn chín uống sơi để bảo
vệ sức khỏe cho mình. Biết bảo vệ, giữ gìn
nguồn nước sạch, sử dụng tiết kiệm nước.


<b>2.3. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ</b>


- Chú ý
- Vâng ạ


- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
- Vì trong bài thơ nói về các
trạng thái của nước


- Nghe cô đọc thơ


- Nghe cô giảng nôi dung


- Chú ý


- Vâng ạ


- Lắng nghe, quan sát
- Nói về nước


- Mềm
- Rắn



- Tạo thành mây, thành mưa
tưới mát cho cây


- Giúp con người ăn uống, sinh
hoạt


- Vâng lời cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cả lớp đọc tồn bơ bài thơ theo cô (2 - 3 lần).
- Cho lần lượt 3 tổ đọc, cô chú ý sửa sai, sửa
ngọng cho trẻ kịp thời.


- Nhóm các bạn trai (5 bạn), nhóm bạn gái (5
bạn) lần lượt lên đọc thơ, đông viên, khuyến
khích trẻ.


- Cá nhân trẻ tiêu biểu lên đọc, đông viên trẻ kịp
thời.


- Cho cả lớp đọc lại bài thơ môt lần nữa.


<b>2.4. Hoạt động 4: Trị chơi "Trời nắng trời</b>
<b>mưa"</b>


- Cách chơi: Cơ đặt mơt số vịng trịn trên sàn,
mời nhóm bạn lên chơi, số bạn lên chơi nhiều
hơn số vòng. Vừa đi vừa hát, khi có tín hiệu
“trời mưa” thì các bạn phải nhanh chân nhảy vào
vòng để trú mưa.



- Luật chơi: Mỗi bạn phải nhảy thật nhanh vào
trong vòng trú mưa. Bạn nào khơng tìm được
nơi trú phải nhảy lị cị.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét sau khi chơi.


<b>3.Kết thúc:</b>


<b>- Cô hỏi trẻ hôm nay đã được học bài thơ gì?</b>
Sáng tác của tác giả nào?


<i><b>- Giáo dục trẻ về nhà đọc lại bài thơ cho ông bà, </b></i>
bố mẹ nghe.


- Nhận xét, tuyên dương, giáo dục trẻ.
- Chuyển hoạt đơng.


- 3 tổ đọc
- Nhóm trẻ đọc


- Cá nhân trẻ tiêu biểu đọc
- Cả lớp đọc


- Chú ý


- Trẻ chơi trò chơi


- Bài thơ “Nước”


Tác giả Vương Trọng
- Vâng ạ


-Trẻ lắng nghe


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những v́n đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái đô và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):


………
………
………
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

………
………
………
………...


………...
...




<b> Thứ 5 ngày 25 tháng 06 năm 2020</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: </b>


<b> Đo dung tích bằng một đơn vị đo</b> <b> </b>
<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi “Đong nước vào chai”</b>
<b> Thơ: “Nước”</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ biết đo dung tích bằng mơt đơn vị đo.
- Trẻ biết nhận xét và diễn đạt được kết quả đo.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn kỹ năng đong đo khéo không bị đổ nước; kỹ năng đếm.
- Rèn kỹ năng quan sát, nhận xét, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
<b>3. Thái độ</b>


- Trẻ hào hứng tham gia vào tiết học.
- u thích học tốn.


- GD trẻ biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ</b>
- Đoạn video về nước.


- 7 chai nhựa loại 800ml, 2 chai to loại 1,5 lít, 7 cốc nhỏ, 7 khăn, 7 chậu nhỏ, nước.
<b>2. Địa điểm:</b>


<b>- Trong lớp học</b>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Trò truyện, gây hứng thú.</b>



- Cô mời trẻ cùng xem môt đoạn phim về nước.
- Các con vừa xem gì?


- Con th́y những gì trong đoạn phim?


- Bạn nào có ý kiến gì khác nữa? (những nguồn
nước này giúp cho cây cối phát triển, đơng vật sinh
sống). Để bảo vệ, giữ gìn nguồn nước sạch sẽ, con


- Trẻ xem đoạn phim
- Đoạn phim về nước
- Các nguồn nước dùng
trong sinh hoạt


- Các nguồn nước trong môi
trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

làm thế nào?


+ Để tiết kiệm nguồn nước sạch chúng ta phải làm
gì?


- Giáo dục trẻ khơng vứt rác bừa bãi, khi dùng xong
nước thì khóa vịi.


- Các con thường ngày được uống nước bằng cốc,
được nhìn th́y những chai nước lọc, các con có biết
nước ở trong cốc, trong chai đó có dung tích là bao
nhiêu không? Giờ học hôm nay cô sẽ cùng các con


đo dung tích bằng mơt đơn vị đo nhé!


- Cơ chia lớp thành 5 nhóm (mỗi nhóm 5-6 trẻ).
<b>2. Hướng dẫn:</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Ơn đếm đến 5</b>


<b>- Cơ có đem đến cho lớp mình mơt món q (cơ đặt </b>
5 chai nước lên bàn), cơ có gì đây?


- Trên bàn có t́t cả bao nhiêu chai nhựa?
- Những chai nhựa này được dùng để làm gì?
- Cơ cịn có gì đây? (cơ đặt 5 chiếc cốc lên bàn)
- Trên bàn có t́t cả bao nhiêu cốc?


- Chúng mình dùng cốc để làm gì?


- Các con thử đốn xem chai nhựa này chứa được
bao nhiêu cốc nước?


<b>2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đo dung tích bằng một </b>
<b>đơn vị đo</b>


+ Cô làm mẫu:


- Bước 1: Cô đổ đầy chai nước


- Bước 2: Tay trái cô cầm cốc, tay phải cầm chai
nước. Cô đổ nước từ chai ra cốc sao cho vừa đầy
cốc nước (đổ thật khéo và khơng làm trào nước ra


ngồi), sau đó cơ đổ nước ở cốc đi và đếm là
“Môt”.


- Bước 3: Cô tiếp tục đổ nước từ chai ra cốc sao cho
vừa đầy cốc nước, sau đó đổ nước ở trong cốc đi và
đếm “Hai”. Làm tương tự như vậy cho tới khi chai
hết nước.


- Bước 4: Cô biểu diễn kết quả đo: Chai nhựa chứa
được 4 cốc nước.


+ Cô cho trẻ thực hiện:


- Cô phân công nhóm trưởng cho mỗi nhóm.
- Cho các nhóm trẻ thực hiện. Cơ đến từng nhóm
hướng dẫn trẻ.


- Cho từng nhóm diễn đạt kết quả đo.


- Cơ nhận xét cách đo và kết quả đo của trẻ.
<b>2.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b>


xuống nước


- Khóa vịi nước sau khi sử
dụng


- Ghi nhớ


-Trẻ lắng nghe



- Không ạ
- Vâng ạ


- Trẻ về các nhóm của mình


- Chú ý
- Chai nhựa


- Trẻ đếm và trả lời: 5 chai
- Trẻ trả lời


- Những chiếc cốc


- Trẻ đếm và trả lời: 5 cốc
- Trẻ trả lời


- Trẻ đốn


- Trẻ quan sát cơ làm mẫu
và lắng nghe cơ hướng dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

* Trị chơi: Đong nước vào chai


- Chia lớp thành 2 đôi chơi, mỗi đôi xếp thành môt
hàng.


- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi: Mỗi đơi có
nhiệm vụ đo nước trong chai to xem đơi nào đo
khéo, có kết quả nhanh và chính xác. (Lần lượt


từng trẻ lên thực hiện rót mottj cốc nước đổ vào
chậu, sau đó đứng sang bên cạnh).


- Tổ chức cho trẻ đong nước và nói kết quả.
- Cơ kiểm tra kết quả


- Nhận xét sau khi chơi.
<b>3. Kết thúc:</b>


- Cô hỏi tên bài học - giáo dục trẻ về nhà ôn lại bài.
- Nhận xét- tuyên dương.


- Cho trẻ đọc bài thơ “Nước”.
- Chuyển hoạt đông.


- Đứng thành 2 đôi


- Chú ý


- Trẻ chơi trò chơi đong
nước vào chai


- Chú ý
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ


<i><b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe,</b></i>
<i>trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):</i>


………


………
……….
………...


………
……….


……….
……….
……….
………
………
……….
………...


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

……….
……….


……...


………
……….


……….
……….
……….



……...


………
………


<b>Thứ 6 ngày 26 tháng 06 năm 2020</b>
<b> TÊN HOẠT ĐỘNG:Tạo hình</b>


<b> Vẽ sóng nước</b>


<b> HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trị chơi: “Bé làm sóng biển”</b>
<b> Hát: “Bé yêu biển lắm”</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhận ra những đặc điểm nổi bật của sóng nước; Trẻ biết phối hợp các nét cơ
bản để vẽ thành hình những con sóng và biết tơ màu bức tranh hợp lí.


- Biết nhận xét bài của mình và của bạn về màu sắc, đường nét.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, chú ý, tư duy, ghi nhớ, sáng tạo.


- Rèn kỹ năng cầm bút, kỹ năng vẽ các nét ngang ngắn, lượn cong nhỏ, lượn cong
lớn để tạo thành những sóng nước.


- Rèn kỹ năng phối màu và tô màu.
<b>3. Thái độ:</b>



- Biết tơn trọng sản phẩm của mình tạo ra. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Đồ dùng của cơ và trẻ:</b>


- 3 bức tranh có vẽ sóng nước hiền hịa, sóng nước lăn tăn và sóng lớn.
- Tranh vẽ cảnh biển có ít con sóng; Que chỉ, bảng, nam châm.


- Gíy A3, vở tạo hình, bút chì, tẩy, bút sáp màu; Nhạc bài hát: Bé yêu biển lắm;
Giá treo sản phẩm.


<b>2. Địa điểm: Trong lớp học</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Cho trẻ chơi trị chơi “Bé làm sóng biển”


- Khi cơ hơ “sóng to”, các con cúi rạp người, khi cô
hô “sóng nhỏ”, các con nghiêng người sang phải,
sang trái.


- Hỏi trẻ chơi làm sóng biển có thích khơng? Các con
có u biển khơng? Muốn có mơi trường biển sạch thì
chúng mình phải làm thế nào?


- Giáo dục trẻ không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ,
sông, biển; phải biết sử dụng tiết kiệm nguồn nước
sạch.



- Truyền tin - truyền tin


- Các con ơi hôm nay lớp chúng mình sẽ mở hơi thi
“Bé tập làm hoạ sỹ” để cùng thi tài với nhau xem bạn
nào vẽ được mơt bức tranh về những con sóng nước ở
biển thật đẹp và sáng tạo nh́t, các con có đồng ý
không nào !


- Đến với hôi thi cô sẽ tặng cho các con mơt món q
chúng mình có muốn xem đó là gì khơng ?


<b>2. Hướng dẫn:</b>


<b>2.1. Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại.</b>


- Cô dưa ra 3 bức tranh vẽ sóng nước và hỏi cơ có gì
đây?


- Cơ có ḿy bức tranh vẽ sóng nước? Cho trẻ đếm
- Con có nhận xét gì về các bức tranh của cơ?
=> Đúng rồi, 3 bức tranh sóng nước của cơ khác
nhau, bức vẽ những con sóng hiền hịa, yên lặng, có
bức vẽ những con sóng lăn tăn, có bức vẽ những con
sóng lớn đang ồ ạt vỗ.


- Con có nhận xét gì về cách vẽ những con sóng của
cơ? (Con sóng hiền hịa, n lặng cơ vẽ thế nào? Con
sóng lăn tăn cơ dùng nét gì để vẽ? con sóng lớn ồ ạt
cơ vẽ ra sao?)



=> Những con sóng hiền hịa cơ dùng những nét
ngang ngắn để vẽ, mặt nước lăn tăn cô vẽ bởi những
nét lượn cong nhỏ, những nét lượn cong lớn cơ vẽ khi
sóng lớn.


- Các con đã sẵn sàng để vẽ những sóng nước trên
biển thật đẹp chưa?


<b>2.2. Hoạt động 2: Trao đổi ý tưởng</b>


- Các con định vẽ những con sóng to hay con sóng
nhỏ? Con tơ màu cho bức tranh của mình thế nào?
- Con định tơ những màu gì?


( cơ đặt câu hỏi gợi ý, gợi mở ý tưởng vẽ cho trẻ)


- Trẻ chơi trị chơi


- Có ạ


- Khơng vứt rác bừa bãi
xuống biển...


- Vâng lời cơ
- Tin gì,tin gì
- Chú ý


- Có ạ
- Có ạ



- Trẻ quan sát, trả lời
- Cơ có 3 tranh, trẻ đếm
- 3 bức tranh vẽ những con
sóng nước khác nhau


- Trẻ nhận xét


- Chú ý


- Sẵn sàng rồi ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Bây giờ cô sẽ mở môt cuôc thi tài vậy các hoạ sĩ tí
hon có muốn trổ tài khơng?


<b>2.3 Hoạt động 3: Cho trẻ thực hiện.</b>


- Cô phát gíy bút cho trẻ, nói lại cách cầm bút và tư
thế ngồi để trẻ ngồi và cầm bút cho đúng.


- Cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên cô kiểm tra.
- Sau đó cơ mở băng nhỏ bài hát "Bé yêu biển lắm"
để cho trẻ tô cho giờ học thêm sinh đông.


- Cô đến bên 1-2 trẻ hỏi về ý định của trẻ . Con định
vẽ những con sóng hư thế nào? Tơ màu bức tranh như
thế nào? Tơ phần nào trước? Tơ màu gì?


- Cơ khích lệ trẻ vẽ, tơ màu bức tranh, gợi ý cho
những trẻ còn lúng túng khi vẽ, chọn màu sắc, sửa tư
thế ngồi cho trẻ.



- Trong khi trẻ tô cô đông viên nhắc nhở trẻ chú tâm
vào hoạt đông cho kịp thời gian.


<b>2.4. Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm</b>
- Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm lên giá.
- Cho trẻ mô tả về bức tranh vừa vẽ


- Gợi ý cho mỗi tổ 1, 2 bạn nhận xét về bài của tổ
mình.


- Con thích bức tranh nào của bạn? Vì sao con thích
bức tranh đó?


- Cơ giáo nhận xét chung- tun dương khen ngợi
những bài vẽ, tô màu đẹp, đông viên những bài vẽ, tô
màu chưa đẹp cần cố gắng lần sau.


<b>3. Kết thúc: </b>


- Hôm nay cô và các con đã cùng nhau vẽ gì nào?
- Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm nước, không vứt rác
bừa bãi, không chơi gần ao, hồ sẽ ŕt nguy hiểm.
Cô nhận xét chung, tuyên dương


- Cho trẻ hát “Bé yêu biển lắm”
- Chuyển hoạt đông


- Có ạ



- Trẻ nhận vở, bút
- Chú ý


- Trẻ cầm bút giơ lên
- Trẻ thực hiện bài vẽ


- Trẻ trả lời cô


- Mang bài lên trưng bày
- Trẻ mô tả bức tranh
- Trẻ nhận xét bài


- Chú ý


- Vẽ sóng nước
- Vâng lời cơ
- Trẻ hát


<b>Đánh giá trẻ hàng ngày: (đánh giá những v́n đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe, </b>
trạng thái cảm xúc, thái đô và hành vi của trẻ; Kiến thức kỹ năng của trẻ):


………
……...


………
……...


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

………...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×