Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

giáo án chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên tuần 16 tuần chính nhánh 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.92 KB, 32 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ :NƯỚC VÀ HIỆN</b>


<b>TƯỢNG TỰ NHIÊN</b>



<b>( Thời gian thực hiện 3 tuần : Từ ngày 18/12 đến 05/01/2018 )</b>



<b>TUẦN 16</b>



<b>CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:NGÀY TLQĐND</b>


<b>VIỆT NAM 22/12</b>



<b>( Thời gian thực hiện : từ ngày 18/12 đến ngày 22/12/2017 )</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> (Thời gian thực hiện 3 </i>
<i>tuần: </i>


<b> Tên chủ đề nhánh 1: NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI</b>


<i> (Thời gian thực </i>


<i>hiện: </i>


<b> TỔ CHỨC CÁC</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ
cất đồ dùng cá nhân.


Cho trẻ xem tranh ảnh về chú bộ
đội.



Trị chuyện với trẻ về cơng việc
của nghề bộ đội


Trẻ hoạt động theo ý thích.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>


Tập kết hợp bài: “Chú bộ đội”
+ Đtác hô hấp: Thổi nơ bay
+ Đtác tay:Tay đưa ngang và gập
sau gáy(2- 8)


+ Đtác chân: ngồi khuỵu gối , tay
đưa ra trước.(2-8)


+ Đtác bụng:Ngồi duỗi chân 2
tay thay nhau đưa thẳng lên
cao(2-8)


+ Đtác bật: Bật tách chân,khép
chân. (2-8)


+ Hồi tĩnh: Con công


<b>KIỂM TRA VỆ SINH</b>


- Trẻ có thói quen nề nếp
gọn gàng.



- Bước đầu làm quen với
nội dung của chủ đề: Hiểu
chú bộ đội.


- Trẻ biết được công việc
của các chú bộ đội.


Tạo tâm thế hứng thú cho trẻ
khi đến trường.


- Rèn luyện sức khỏe, phát
triển thể chất.


- Trẻ có thói quen tập thể
dục buổi sáng.


- Trẻ hiểu được ý nghĩa của
việc tập thể dục đối với sức
khỏe.


Sạch sẽ trước khi đến lớp.
Trẻ nhớ tên mình, tên bạn.


Giá để đồ chơi.
Các loại tranh ảnh
về chú bộ đội .


Đồ chơi.


Sân tập bằng


phẳng, sạch sẽ, an
toàn.


Trang phục gọn
gàng.


Sức khỏe của trẻ
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐIỂM DANH</b>


<b>NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN.</b>


<i>Từ ngày 18/12/2017 đến ngày 05/01/2018</i>


<b>NHÂN DÂN VIỆT NAM Số tuần thực hiện 1.</b>


<i><b>Từ ngày 18/12/2017 đến ngày 22 /12/2017 </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DÂN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>ĐĨN TRẺ</b>


- Cơ vui vẻ niềm nnơ đón trẻ, nhăc nhnơ trẻ biết chào hỏi ll
phép. Hướng dẫn nhăc nhnơ trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy
định. Cơ trao đổi tình hình chung của trẻ với phụ huynh.
- Cho trẻ vào lớp và gợi mnơ cho trẻ.



+ Con quan sát xem lớp mình hơm nay như thế nào?
+ Tranh vẽ về ai? Các chú bội đội trông như thế nào?
+ Trang phục của chú bộ đội màu gì?


+ Chú đóng qn nơ đâu?


+ Nhiệm vụ của các chú là gì? cơng việc của các chú làm
gì? Ước mơ của con sau này con có muốn làm chú bộ đội
khơng? Vì sao?


Cho trẻ hoạt động theo ý thích của trẻ. Cơ quan sát bao
quát trẻ chơi, nhăc nhnơ trẻ chơi đồn kết, vệ sinh, an tồn.


<b>THỂ DỤC BUỔI SÁNG</b>


<b>1)Khơi đơng: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vva đi </b>


vva hát bài “Một đoàn tàu” thực hiện theo người dẫn đầu
sau đó cho trẻ đi thường, đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót,
đi kilng gót, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó cho trẻ đi về
hàng chuyển đội hình thành hàng ngang d̃n cách đều
nhau thực hiện BTPC:


<b>2)Trong đông: Cho trẻ lần lượt tập theo cô tvng động tác</b>


2x8 nhịp.


Đầu tuần cô giới thiệu động tác, phân tích động tác, cơ
tập chậm cho trẻ tập theo.



Trẻ tập thành thạo cô mnơ nhạc cho trẻ tập theo.


<b>3) Hôi tinh:</b>


Cho trẻ vva đi vva kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vịng trịn.
Dồn hàng về phía cơ.


- Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô.
- Nhăc nhnơ trẻ sạch sẽ trước khi đến lớp


<b>ĐIỂM DANH : - Cô lần lượt gọi tên trẻ, báo ăn.</b>


Chào cô, chào bố mẹ
Cất đồ dùng đúng nơi quy
định.


Quan sát tranh.


Trả lời theo gợi mnơ của
cô và theo ý hiểu của trẻ.
Trả lời cơ.


Chơi theo ý thích.


Xếp hàng và thực hiện
theo hiệu lệnh của cô.


Tập cùng cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>TỔ CHỨC CÁC</b>



<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>GÓC PHÂN VAI</b>


Bán hàng, doanh trại quân
đội,người cấp dưỡng trong
doanh trại,bác sĩ quân y,chú bộ
đội duyệt binh


<b>GÓC XÂY DỰNG</b>
Xây dựng doanh trại bộ đội.


<b>GÓC TẠO HÌNH</b>


Xé dán bưu thiếp tặng chú bộ
đội. Làm đồ dùng dụng cụ của
nghề, dán ngôi sao trên mũ.


<b>GÓC SÁCH TRUYỆN</b>
Làm sách tranh về chú bộ đội.
Xem sách tranh truyện có liên
quan đến chủ đề


<b>GĨC KHOA HỌC</b>
Phân biệt và so sánh phân
nhóm các đồ dùng, dụng cụ
của các chú bộ đội. Đếm số
lượng các dụng cụ.


<b>GĨC NGHỆ THUẬT</b>


Hát những bài hát có nội dung
về chú bộ đội.


Chơi với các dụng cụ âm nhạc.


- Trẻ được đóng vai
người lớn, được chơi
vui vẻ, đoàn kết.


- Trẻ biết lựa chọn và
sử dụng các nguyên vật
liệu khác nhau để lăp
ghép.


-Trẻ biết lựa chọn màu
để xé phù hợp với làm
bưu thiếp.


- Rèn luyện sự khéo léo
của đôi tay.


Biết săp xếp và dán
tranh theo nội dung chủ
đề.


Trẻ biết tên các chú bộ
đội qua tranh.


Trẻ biết đếm số lượng
đồ vật. So sánh số


lượng đồ vật trong tvng
nhóm.


Nhớ tên bài hát và vận
động theo nhạc.


Trẻ lựa chọn dụng cụ
theo ý thích và hát.


- Đồ chơi nơ góc.


- Gạch, khối gỗ
hình chữ nhật, hình
tam giác.


Giấy màu, keo dán,
giấy nền.


Tranh ảnh họa báo.
Keo dán.


Một số nhóm đồ
dùng của chú bộ
đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HƯỚNG DÂN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định </b>



- Cho trẻ hát: Chú bộ đội
- Hỏi trẻ về nội dung bài hát


- Các chú làm những cơng việc gì?
- Công việc của chú như thế nào?


Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ quan sát.


<b>2. Nơi dung chơi:</b>


<b>*. Thỏa thuận trước khi chơi.</b>


- Cô nêu nội dung chơi của tvng góc.
- Cho trẻ tự chọn góc chơi và vào góc.


- Hỏi trẻ về ý tưnơng của trẻ trong các góc chơi
- Hơm nay con muốn chơi nơ góc nào?Vì sao?


- Nếu muốn chơi nơ góc đó con thích chơi với bạn nào?
- Con chưa được chơi nơ góc nào? Hơm nay con có muốn
chơi nơ góc đó nữa khơng?


<b>*. Phân vai chơi.</b>


- Trẻ tự chọn vai chơi.nói cách thực hiện vai chơi đó.
- Các con phân vai chơi nơ góc như thế nào?


- Ở góc mỗi bạn sẽ đóng một vai và làm cơng việc khác
nhau, chúng mình tự phân vai chơi cho nhau trong góc


nhé


- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải
chơi như thế nào?


<b>*. Qua trình chơi.</b>


- Cơ cho trẻ vào góc chơi nêu u cầu chơi.


- Cơ hướng dẫn cách chơi cho trẻ. Cho trẻ chơi cô chơi
cùng trẻ và gợi mnơ cách chơi cho trẻ.


- Khi trẻ biết cách chơi cơ cho trẻ phối hợp các nhóm
chơi mnơ rộng nội dung chơi.


<b>*. Nhận xét sau khi chơi.</b>


- Nhận xét q trình chơi của trẻ.


-Cơ nhận xét ngay trong q trình chơi, khen ngợi kịp
thời với những vai chơi tốt.


-Khi những góc chơi đ̃ đến cao trào hoạc trẻ đ̃ chán cô
nhận xét trước và cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi.


-Với những nhóm có sản phẩm đẹp cơ có thể cho trẻ đến
tham quan và nhận xét.


<b>3. Kết thúc.</b>



Chuyển hoạt động


Trẻ hát


Các chú bảo vệ tổ quốc
Trẻ quan sát


Trẻ lăng nghe
Chọn góc chơi


Con thích chơi nơ góc
sách, con sẽ làm sách
về các con vật...


Trẻ nhận vai chơi


Con và bạn Thùy Chi là
người bán hàng các bạn
đến mua hàng


Phải chơi đồn kết vui
vẻ


Trẻ vào góc chơi


Trẻ lăng nghe cô hướng
dẫn


Trẻ chơi vui vẻ



Trẻ nhận xét
Lăng nghe
Trẻ cất đồ chơi
Tham quan,nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b> <b>MỤC ĐÍCH - U CẦU</b> <b>CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Hoạt đơng có chủ đích:</b>


- Quan sát tranh và trị


chuyện về cơng việc của chú
bộ đội.


- Trò chuyện với trẻ về nhày
thành lập QĐNDVN.


- Xem tranh về doanh trại
QĐNDVN


- Kể chuyện, đọc thơ, hát
những bài hát về chú bộ đội.


- Làm đồ chơi tv vật liệu
thiên nhiên.


<b>2. Trị chơi vận đơng:</b>


- Các trị chơi dân gian:.Lộn
cầu vồng, rồng răn lên


mây.thả đỉa ba ba.


<b>3. Chơi tự do:</b>


Chơi với các thiết bị ngoài
trời.


- Trẻ biết tên một số nghề
dịch vụ.


- Biết công việc của nghề
dịch vụ, sản phẩm và ý
nghĩa của nghề.


- Trẻ thuộc bài hát, bài thơ
về chủ đề.


- Tự tin mạnh dạn thể hiện
bài hát.


Trẻ biết cách làm chiếc
mũ, con trâu, con cào cào
tv những chiếc lá cây.


Thỏa m̃n nhu cầu chơi
của trẻ.


Trẻ biết cách chơi.


Địa điểm sân an toàn


cho trẻ.


Tranh về chú bộ đội.
Trang phục của trẻ
gọn gàng dl vận
động.


Bài hát, bài thơ.


Lá cây, dây buộc,
tăm.


Sân chơi an toàn
sạch sẽ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Hoạt đơng có chủ đích:</b>
<b>Quan sát tranh về chú bô đôi:</b>


Cô cho trẻ vva đi vva hát bài “Một đoàn tàu”
- Đến địa điểm quan sát. Cơ hỏi trẻ:


+ Cơ có gì? tranh vẽ về ai?
+ Chú bộ đội đang làm gì?


+ Trang phục của chú như thế nào?
+ Chú đóng quân nơ đâu?


+ Chú bộ đội đóng quân nơ hải đảo gọi là gì? nơ biên giới


gọi là gì? nơ trên bầu trời gọi là gì?


+ Cơng việc chung của các chú bộ đội làm gì?


+ Ngày hội của các chú là ngày nào? Gọi là ngày gì?
+ Con phải làm gì để tỏ lịng biết ơn các chú bộ đội?
- Lớn lên con có muốn làm chú bộ đội không?


<b>Kể truyện, đoc thơ, hát những bài về chú bơ đơi.</b>


- Cơ cho trẻ đứng vịng trịn cơ u cầu mỗi bạn hát một
bài hát, hay đọc một bài thơ về chú bộ đội.


- Trong một bài thơ cô cho trẻ đọc nối tiếp mỗi bạn một
câu. Bạn nào khơng đọc được sẽ bị phạt nhảy lị cị.
- Cô gợi ý tên các bài thơ, bài hát, câu chuyện có nội
dung nói về nghề bộ đội .


<b>Làm đô chơi từ lá cây.</b>


- Con thấy trên sân trường có những cây gì?


- Cho trẻ cùng cơ nhặt những chiếc lá để làm đồ chơi.
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm con trâu, chọn chiếc lá
bàng xé 2 đầu làm svng buộc dây luồn qua bụng.
- Cô hướng dẫn trẻ làm con cào cào tv lá dva.
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ làm.


- Cho trẻ trưng bày sản phẩm.
- Cơ động viên khuyến khích trẻ.



<b>2. Trị chơi vận đơng:</b>


Cơ cho trẻ ra sân rộng, nêu tên các trò chơi dân gian
- Hỏi trẻ cách chơi như thế nào?


- Cho trẻ chơi


- Cô nhăc nhnơ trẻ chơi phải đồn kết.


- Cho trẻ chơi. Cơ bao quát trẻ, động viên trẻ.


<b>3. Chơi tự do:</b>


<b>- Cho trẻ ra vị trí các đồ chơi, cho trẻ chơi tự do theo ý</b>


thích, cơ quan sát trẻ.


Hát cùng cơ.


Trả lời theo ý hiểu của
trẻ.


Trả lời cô


Trẻ thực hiện theo sự
hướng dẫn của cô.


Nhặt những chiếc lá để
vào rỏ.



Chú ý quan sát cô thực
hiện.


Trẻ thực hiện


Trả lời cơ.


Trẻ chơi trị chơi hào
hứng


Chơi tự do theo ý thích.


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đ</b>
<b> V</b>
<b>S</b>
<b> Ă</b>
<b>N</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>
<b>A</b>
<b>, N</b>
<b>G</b>
<b>Ủ</b>
<b> T</b>
<b>R</b>
<b>Ư</b>


<b>A</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>
<b> </b>

<b> </b>


<b>-Vệ sinh: trước khi ăn</b>


cơm trưa


- Rèn cho trẻ có thói quen rửa
tay trước khi ăn.


- Hình thành kĩ năng rửa tay
cho trẻ


- Trẻ có nề nếp trật tự và biết
chờ đến lượt mình


- Nước


- Khăn mặt: Mỗi
trẻ một chiếc
- Chậu


<b>- Ăn trưa:</b> - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi
ngay ngăn, khơng nói chuyện
trong khi ăn


- Có thói quen nề nếp, ll phép:
+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn
bè trước khi ăn


+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ,


anh chị


-Bàn ghế.
- Bát, thìa
- Chỗ ngồi
- Đĩa đựng cơm
ṽi.


- Khăn lau tay


<b>-Ngủ trưa:</b> - Rèn cho trẻ có thói quen nề
nếp khi ngủ


- Trẻ biết nằm ngay ngăn khi
ngủ


- Chiếu
- Quat


<b> HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b><sub>HĐ CỦA TRẺ</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt
động đó là giờ vệ sinh.


Cơ trị chuyện với trẻ về tầm quan trọng cần phải vệ sinh
trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Và ảnh hưnơng của nó
đến sức khỏe của con người.



+ Giáo dục trẻ: Vì sao chúng ta cần phải vệ sinh trước khi
ăn và sau khi đi vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho
trẻ. Cô thực hiện tvng thao tác cho trẻ quan sát. Cho trẻ lần
lượt thực hiện


yêu cầu của cô


- Không chén lấn xô đẩy.
+ Nếu không vệ sinh thì
vi khuẩn sẽ theo thức ăn
vào trong cơ thể.


-Trẻ chú ý quan sát
cô.Lần lượt lên rửa tay
lau mặt


<b>Giờ ăn:</b>


+ Trước khi ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi. Giới thiệu đến
giờ ăn trưa.. Cơ trị chuyện về giờ ăn. Hơm nay các con ăn
cơm với gì? Khi ăn phải như thế nào? Các chất có trong
thức ăn?


+ Trong khi ăn: Cơ cho 3 trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho
bạn nơ 3 tổ. Cơ quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn.
Nhăc nhnơ trẻ giữ vệ sinh văn minh trong ăn uống. Chú ý
đến trẻ ăn chậm.


+ Sau khi ăn: Nhăc nhnơ trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng
sạch sẽ.



-Trẻ ngồi ngay ngăn.
- nhận bát khi bạn chia
+ Hôm nay ăn cơm
với:Thịt rim, tôm, đậu…
+ Trước khi ăn phải mời
cô giáo bạn ăn cơm


+ Trong khi ăn khơng
được nói chuyện. không
làm ṽi cơm.


+ Trẻ Ăn hết suât


<b>* Giờ ngủ:</b>


+ Trước khi ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ. Cho trẻ vào
chỗ nằm. Cô xăp xếp chỗ nằm cho trẻ.


+ Trong khi ngủ: Nhăc nhnơ trẻ nằm ngay ngăn.khơng nói
chuyện trong giờ ngủ. Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ.
+ Sau khi ngủ:Cho trẻ dậy tv tv, tập vài động tác nhẹ
nhàng.


Trẻ vào chỗ nằm.


Nằm ngay ngăn,Trẻ ngủ
Trẻ ngủ dậy, đi vệ sinh


<b>TỔ CHỨC CÁC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Vận động nhẹ, ăn quà
chiều.


- Cho trẻ sử dụng sách bé
làm quen với toán,cc


-TRang trí lớp học chào
mvng ngày thành lập
QĐNDVN


Chơi hoạt động theo ý thích
nơ các góc tự chọn.


Nghe đọc truyện, thơ, đồng
dao. Ôn lại các bài hát, bài
thơ, đồng dao. biểu diln văn
nghệ.


Xếp đồ chơi gọn gàng,


Nhận xét nêu gương cuối
ngày, cuối tuần.


Phát bé ngoan cho trẻ.


- Đẩm bảo sức khỏe cho trẻ


- Ôn nội dung LQVT và
LQVCC



Trẻ được lao động cùng cô


Trẻ được tiếp xúc với các đồ
chơi. Biết cách chơi rèn tính
độc lập cho trẻ.


Thuộc các bài hát, bài thơ,
đồng dao đ̃ học.


Giúp trẻ khăc sâu, ghi nhớ có
chủ đích.


Có ý thức gọn gàng.


Động viên khuyến khích,
nhăc nhnơ trẻ.


Thức ăn của trẻ


Vnơ LQVT,
LQVCC


Đồ dung đồ chơi


Đồ chơi các góc


Bài hát, bài thơ,
đồng dao.



Tranh truyện.


Rổ đựng đồ
chơi.


Bảng bé ngoan,
cờ, bé ngoan.


<b>H</b>
<b>O</b>
<b>Ạ</b>
<b>T</b>
<b> Đ</b>
<b>Ộ</b>
<b>N</b>
<b>G</b>
<b> C</b>
<b>H</b>
<b>IỀ</b>
<b>U</b>
<b>T</b>
<b>R</b>
<b>Ả</b>
<b> T</b>
<b>R</b>


<b>Ẻ</b> - Trả trẻ đến tận tay phụ


huynh



- Trao đổi với phụ huynh về
trẻ


- Đảm bảo an toàn cho trẻ - Đồ dùng của
trẻ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b> HƯỚNG DÂN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
- Cô lấy thức ăn và chia ăn cho trẻ, động viên trẻ


ăn hết suất.


- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện các nội dung có trong
vnơ


- Cơ hướng dẫn trẻ trang trí lớp cùng cơ
- Cho trẻ nêu ý tưnơng trang trí lớp


Trẻ ăn chiều


Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa
thuận vai chơi, cách chơi.


- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Cơ bao qt trẻ.


Cơ đọc truyện có nội dung chủ đề cho trẻ nghe.


- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung truyện.
- Cho trẻ hát, múa, đọc thơ, đồng dao, ca dao
những bài hát trẻ thuộc có nội dung về ngành nghề.
- Động viên khuyến khích trẻ.


Cho trẻ thu dọn cất săp xếp gọn gàng đồ dùng đồ
chơi đúng nơi quy định.


- Cơ giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ
sinh môi trường.


Cho trẻ đứng lên nhận xét tvng tổ một.


- Xem trong tổ bạn nào chưa ngoan, bạn nào đ̃
ngoan.


- Cơ khích lệ trẻ những bạn ngoan được lên căm
cờ, con bạn nào chưa ngoan cần cố găng hơn.
- Cô phát bé ngoan cho trẻ .


Chơi đoàn kết cùng với bạn.


Chú ý lăng nghe


Trả lời theo ý hiểu của trẻ.
Nhớ và đọc theo cô.


Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi
quy định.



Nhận xét bạn.


Xin cơ.


- Cơ gọi tvng trẻ về khi có phụ huynh đến đón
- Nhăc trẻ chào Cơ, chào người thân ll phép
- Nhăc trẻ lấy đủ đồ dùng


- trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ


- Trẻ lấy đồ dùng, chào cô,
chao người thân


- Trẻ ra về


<i><b>Thứ 2 ngày 18 hang 12 nm 211h</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: VẬN ĐỘNG:</b>


<i><b>VĐCB: Đi lên xuống van kê dốc 2 x 1,3 – Đi khuỵu gối</b></i>



Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu thương chú bộ đội”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


-Trẻ biết đi trên ván dốc, đi khuỵu gối đúng tư thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Rèn luyện Phát triển sự phối hưpc các bộ phận cơ thể.


- Rèn luyện phát triển kĩ năng đi trên ván dốc, đi khuỵu gối.
- Phát triến sự khéo léo của trẻ.


3/ Giáo dục thái độ:


- Giáo dục trẻ ý thức tham gia hoạt động nghiêm túc, tự giác.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Sơ đồ tập


- Ván dốc ( 2m x 0,3m )


- Sân tập sạch sẽ, thống mát, an tồn.
- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.
2. Địa điểm tổ chức:


- Ngoài sân.


<b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1: Ổn định tơ chưc: Trị chuyện gây hưng thú.</b>
<b>- Cơ đọc câu đố:</b>


Nhiều anh chỉ có một têm
Anh nơ hải đảo anh lên núi đồi
Anh nơ miền đất xa xôi



Giữ yên mảnh đất bầu trời quê hương
Là ai?
- Chú bộ đội làm nghề gì?


* Chú bộ đội làm nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc nên các chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

thường xuyên tập luyện, rèn luyện sức khỏe đấy.


<b>2.Giới thiệu:</b>


- Các con có muốn tập làm những chú bộ đội nhí khơng?
Vậy cùng cơ tham gia vào hoạt động thể dục để rèn
luyện sức khỏe, sự khéo léo nhé


- Có ạ.


- Vâng ạ.
<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>Hoạt đơng 1: Khơi đơng:</b>


- Cô và trẻ cùng đi các kiểu chân: đi bằng gót, đi kilng
gót, đi khom, chạy chậm, chạy nhanh. Theo nền nhạc bài
hát Màu áo chú bộ đội.


- Cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang.


<b>Hoạt đơng 2: Trong đông:</b>
<b>* Bài tập phát triển chung.</b>



- Cho trẻ tập các động tác phát triển tay, chân, bụng, bật
kết hợp với bài “Cháu thương chú bộ đội”.


<b>* Vận đông cơ bản: Đi lên xuống ván dốc – Đi khuỵu </b>


gối


- Cô giới thiệu bài tập – Giới thiệu sơ đồ tập.
- Làm mẫu và hướng dẫn trẻ.


- Cô làm mẫu 3 lần.
+ Lần 1 khơng giải thích.


+ Lần 2 kết hợp dùng lời phân tích hướng dẫn động tác.
TTCB: Đứng chân rộng bằng vai tay chống hông trước
vạch chuẩn.


TH: Nghe hiệu lệnh bước tvng chân lên ván dốc và đi lên
ván dốc cho đến đích sau đó quay lại đi xuống ván dốc
về vạch chuẩn. Sau đó đi về đứng nơ cuối hàng.


- Cho trẻ lên làm mẫu ( 2 trẻ )


- Cho trẻ thực hiện: Lần 1 tvng trẻ thực hiện.
- Lần 2: Cho tvng cặp trẻ thi đua.


-Thực hiện theo hiệu
lệnh của cơ.



-Trẻ quan sát cơ tập.


- Quan sát cơ phân tích
động tác


-Trẻ xung phong


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

+ Lần 3: Cho thi đua giữa các tổ.
Động viên khuyến khích trẻ thực hiện.
* Luyện tập đi khuỵu gối.


- Cô đi khuỵu gối cho trẻ quan sát.
- Hỏi trẻ: Cô vva thực hiện vận động gì?
- Cho trẻ nói cách đi


- Tổ chức cho trẻ đi theo nhóm


- Thi đua giữa các nhóm đi khuỵu gối


- Cô nhận xét tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ


<b>Hoạt đơng 3: Hơi tinh: </b>


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng theo lời bài hát: Cháu
thương chú bộ đội


-Trẻ quan sát và trả lời
cô.


-Thực hiện



-Thực hiện: thi đua giữa
các tổ


-Trẻ đi nhẹ nhàng.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cô củng cố lại bài học.
- Cho trẻ nhăc lại tên bài học
- Nhận xét biểu dương trẻ.


-Lăng nghe
-Nhăc lại tên HĐ


<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển hoạt động


- Vva đi vva hát: Chú bộ đội


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Thứ 3 ngày 19 hang 12 nm 211h</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVCC:</b>


<b> </b>

<i><b>La quen với chữ cai : b – d – đ </b></i>




<i><b>Hoạ động bổ rợ: Hát “Cháu thương chú bộ đội”</b></i>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<i><b>1. Kiến hức:</b></i>


- Trẻ nhận biết, phân biệt, phát âm chính xác các chữ cái b, d, đ.
- Biết nhận ra điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái.


<i><b>2. Kĩ nmng:</b></i>


- Rèn luyện phát triển kỹ năng nhận biết, phát âm, so sánh
- Phát triển nơ trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo, chính xác.


<i><b>3. Thai đợ:</b></i>


- Trẻ u thích hoạt động, hứng thú, nghiêm túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>1. Đồ dùng đồ chơi cho cô va rẻ::</b></i>


- Thẻ chữ b, d, đ in thường, viết thường.
- Tranh chữ cái


- Ti vi; đầu đĩa.


- Các nét: Nét cong trịn khép kín; nét sổ thẳng.
- Các chữ b, d, đ in thường căt rời.


<b>2. Địa điểm:</b>



- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tô chưc – Gây hưng thú:</b>


- Cô và trẻ cùng đi thăm doanh trại của chú bộ đội.
- Trò chuyện cùng trẻ về nhiệm vụ của chú bộ đội.
- Ngày truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam
là ngày nào?


- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Là ngày 22/12 ạ.


<b>2. Giới thiệu: </b>


- Để chào mvng ngày 22/12 các con cùng tham gia
hoạt động thi đua học tập tốt lập thành tích chào mvng
ngày thành lập QĐNDVN nhé. Cô và các con cùng
nhau đến thăm doanh trại của các chú bộ đội và cùng
nhau thi đua nhé.


- Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b> * Hoạt đông 1: Làm quen chữ cái b, d, đ.</b>



<i><b>+ La quen chữ b.</b></i>


- Cô cho trẻ cùng đến doanh trại của các chú bộ đội
“ Bộ binh”. Doanh trại mang tên “Bộ binh”


- Cho trẻ đọc tên doanh trại “ Bộ binh”


- Có những chữ cái nào ghép lại thành “ Bộ binh”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Có 2 chữ nào giống nhau!


- Ai biết chữ giống nhau đó có tên gọi là gì?
- Đọc tên chữ cái này như thế nào?


- Ai nói được cấu tạo của chữ?


- Cho cả lớp đọc “ b”, cả lớp đọc “b”, tổ đọc “b”
- Cô giới thiệu các kiểu chữ b in hoa, in thường, viết
thường.


* Tạm biệt chú bộ đội bộ binh chúng ta cùng đến các
chú bộ đội đặc công.


<i><b>* La quen chữ đ.</b></i>


- Trẻ đọc tên “ đặc cơng”


-Tên doanh trại có tên gọi “ Đặc công” và những chữ
cái nào ghép lại tv “ đặc công”



- Trong tên doanh trại có chữ cái đứng nơ vị trí nào
giống chữ “ đ” vva xuất hiện?


Ai biết đặc điểm chữ như thế nào?


- Chữ có đặc điểm như vậy gọi là chữ gì?( Chữ đ)
- Cơ cho trẻ cùng đọc “ đ” theo cả lớp, cá nhân, nhóm
- Cho trẻ nêu cấu tạo chữ đ


- Cô giới thiệu các kiểu chữ đ


- Tạn biệt các chú bộ đội bộ binh, đặc cơng chúng
mình cùng trnơ về q hương. Ở mỗi địa phương đều
có đội dân quân thường xuyên luyện tập để phối hợp
với các chú bộ đội sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc


<i><b>* La quen chữ d</b></i>


- Cô cho trẻ đọc tv “dân quân”
+ Có mấy chữ cái trong tv?
+ Những chữ cái gì đ̃ được học?
+ Giới thiệu chữ “d”


+ Bạn nào đ̃ biết tên gọi của chữ này?
- Cô phát âm “d”


- Cho trẻ phát âm “d” theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhan.
- Bạn nào nói được cấu tạo chữ “d”



- Cô giới thiệu các kiểu chữ “d”


<i><b>* So sanh điể giống va khac nhau giữa 2 cặp chữ </b></i>
<i><b>cai:</b></i>


<i><b>+ So sanh chữ b, d:</b></i>


- Là chữ b ạ.
- Trẻ đọc bờ
- Trẻ trả lời


- Trẻ đọc theo cả lớp, tổ
- Trẻ quan sát


- Trẻ đọc tv đặc công


- trẻ trả lời các chữ cái trẻ
biết


- Chữ cái đứng đầu tiên ạ
- Trẻ xung phong lên trả
lời


- Chữ đờ ạ.


- Trẻ đọc chữ đ theo cả
lớp, cá nhân, nhóm
- Trẻ quan sát cơ giới
thiệu các kiểu chữ cái đ



- Trẻ đọc tv dân quân
- Có 7 chữ cái trong tv ạ
- Chữ cái â, u


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giống nhau: cùng có 1nét cong trịn khép kín và 1nét
sổ thẳng.


- Khác nhau:


Chữ b có nét sổ thẳng bên trái nét cong trịn
Chữ d có nét sổ thẳng bên phải nét cong tròn
Khác cách phát âm của 2 chữ.


<i><b>+ So sanh chữ d, đ:</b></i>


- Giống nhau: cùng có 1nét cong trịn khép kín và 1nét
sổ thẳng.


- Khác nhau: Chữ đ có thêm nét ngang bên trên nét sổ
thẳng; chữ d khơng có.


Khác nhau cách phát âm của 2chữ.
-So sánh các chữ b,d, đ.


<i><b>Mở rộng</b></i>


- Cô cho trẻ quan sát các chữ cái b, d, đ và phát âm
theo yêu cầu.


- Cô giới thiệu chữ b, d, đ viết thường, viết hoa, in


hoa cho trẻ phát âm.


<b>*Hoạt đông 3:Luyện tập </b>


- Cho trẻ chơi các trị chơi


- Tìm nnhanh các chữ b, d, đ theo hiệu lệnh
- Xếp các chữ b, d, đ bằng hột hạt.


-Tổ chức trò chơi: Xuống đúng ga:


+ Hướng dẫn trẻ : Cho trẻ làm các hành khách lên tàu
cùng đi chơi .Khi đến ga có hành khách xuống ga hành
khách nào có vé tàu có chữ cái chữ cái giống chữ cái
trên ga tàu thì hành khách đó sẽ xuống tàu. Đồng thời
bác lái xe kiểm tra ln các hành khách xuống ga xem
có chính xác khơng bằng cách hỏi: Bác xuống ga có
chữ cái gì?


+Cơ tổ chức cho trẻ chơi và bao quát trẻ. Tổ chức cho
trẻ chơi lần sau và cho các trẻ đổi vé tàu cho nhau và
chơi lại.


-Nhận xét tuyên dương trẻ..


- Trẻ trả lời


- Trẻ quan sát


- Trẻ thực hiện



- Trẻ chú ý nghe cô hướng
dẫn cách chơi


- Trẻ hứng thú tham gia
vào trò chơi


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhăc lại tên hoạt động
- Động viên khuyến khích trẻ


- Trẻ nhăc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chuyển hoạt động


- Hát “Cháu thương chú bộ đội”, ra chơi.


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, </b>


trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)


...
...
...
...
...



<i><b>Thứ 4 ngày 21 hang 12 nm 211h</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: KPXH:</b>


<i><b>“Tì hiểu, rò chùyệnvề ngày 22/12 ngày hanh lập</b></i>


<i><b>QĐNDVN, Tì hiểu về nghề bộ đội”</b></i>



Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu thương chú bộ đội”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


- Trẻ biết ngày 22/12 là ngày thành lập QĐNDVN.
- Trẻ biết được các hoạt động của ngày 22/12.
2/ Kỹ năng:


- Phát triển khả năng tư duy, ghi nhớ có chủ đích.
- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng diln đạt mạch lạc.
3/ Giáo dục thái độ:


- Trẻ có lịng biết ơn kính trọng chú bộ đội.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Băng về 1số hoạt động tổ chức diln ra của ngày 22/12.
- Bài hát “Cháu thương chú bộ đội, Chú bộ đội”


2. Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học



<b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tô chưc – gây hưng thú:</b>


- Cho trẻ hát bài “Cháu thương chú bộ đội”. Hát cùng cô


<b>2. Giới thiệu:</b>


- Cơ trị chuyện cùng trẻ:
+ Bài hát viết về ai?


+ Tình cảm của bạn giành cho chú bộ đội như thế
nào?


+ Các con có thương chú bộ đội khơng?


- Cơ sẽ dành cho chúng mình một món q các
con thấy như thế nào?


- Món quà là một chuyến thăm quan đến doanh
trại bộ đội để tìm hiểu xem các chú bộ đội luyện
tập vất vả như thế nào nhé.


- Nào chúng mình cùng đi cùng cô nào!


- Về chú bộ đội


- Rất yêu quý và thương chú


bộ đội


- Có ạ


- Con rất thích ạ


- Vâng ạ


<b>3. Nơi dung:</b>


<b>Hoạt đơng 1: Tìm hiểu về chú bô đôi và ngày </b>
<b>thành lập QĐNDVN.</b>


Cô cùng trẻ đi đến mơ hình doanh trại bộ đội. Đến
nơi cơ nói:


- Đố các con đây là đâu vậy?
- Là nơi đóng quân của ai?
- Và được gọi là gì?


- Chúng mình cùng đọc “Doanh trại bộ đội”
- Chúng mình đ̃ đến doanh trại của chú bộ đội
rồi. Các con thấy doanh trại của chú bộ đội như


- Doanh trại bộ đội ạ


- Nơi đóng quân của chú bộ
đội


- Đọc “Doanh trại bộ đội”



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

thế nào?


- Có các khu vực nào?
- Khu vực đó để làm gì?


- Trang phục của chú có màu gì?
- Nhiệm vụ chung của các chú là gì?


- Doanh trại của các chú rất đẹp, hơm nay được
trang trí hoa, cờ. Các con có biết các chú trang trí
để làm gì khơng?


- Đúng rồi các con ạ. Thứ 6 chính là ngày 22/12.
Ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam đấy.
- Để tỏ lòng biết ơn các chú bộ đội. Hàng năm cứ
đến ngày 22/12 nhà nước Việt Nam lại tổ chức rất
nhiều hoạt động để kỉ niệm ngày ll của các chú
bộ đội. Đó là ngày thành lập QĐNDVN.


<b>Hoạt đơng 2 : Khám phá các hoạt đơng của </b>
<b>ngày 22/12.</b>


Cơ có một số hình ảnh tổ chức ngày 22/12 đó là
những hoạt động gì? Chúng mình cùng đến với
đoạn băng.


- Cơ mnơ đĩa về 1 số hình ảnh hoạt động tổ chức kỉ
niệm ngày 22/12



- Đến hoạt động cô hỏi trẻ:


+ Mọi người đang làm gì? (biểu diln văn nghệ)
+ Các chú bộ đội đang làm gì? (duyệt binh)


+ Ngồi ra cịn một số hoạt động khác nơ trường
học: Cô giáo thi thao giảng, các anh chị cấp 1-2
thi nghi thức đội. Các anh chị cấp ba căm trại.
Vậy chúng mình có muốn cùng thi đua để chào
mvng ngày thành lập QĐNDVN tặng các chú bộ
đội không?


- Khu nhà, sân tập, ...
- Để các chú tập luyện ạ
- Màu xanh ạ


- Là luyện tập chiến đấu...


- Để chào mvng ngày 22/12


- Chú ý lằng nghe.


- Lăng nghe cô.


- Trật tự quan sát


-Đang biểu diln văn nghệ ạ
- Đang duyệt binh



- Lăng nghe cô.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt đông 3: Luyện tập Củng cố bài hoc</b>


* HĐ 1: Biểu diln văn nghệ


- Chúng mình cùng đến với phần thi đua tài:
Các con có thể hát, múa, đọc thơ các bài có nội
dung về chú bộ đội. Các con có thể hiện một
mình hoặc mời 1-2 bạn hát cùng.


- Động viên khuyến khích trẻ.
* HĐ 2: vẽ tranh.


- Mỗi bạn chọn một món quà rồi sẽ vẽ thành tranh
để tặng các chú bộ đội.


- Cuối giờ cô cho trẻ giới thiệu tranh. Cho trẻ
nhận xét tranh của bạn.


- Lăng nghe cô.


- Hứng thú tham gia


- Lăng nghe cô.


- Hứng thú tham gia


<b>4. Củng cố</b>



- Cô củng cố lại bài học.


- Nhận xét động viên khuyến khích trẻ.


- Trẻ nhăc lại: Tìm hiểu về
nghề Bộ đội


<b>5. Kết thúc:</b>


- Chuyển hoạt động


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, </b>


trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Thứ 5 ngày 21 hang 12 nm 211h</b></i>


<i><b>TÊN HOẠT ĐỘNG:Toan: </b></i>


<b>Đo và so sánh đô dài của môt số đô dùng dụng cụ nghề bơ đơi</b>
<b>Hoạt đơng bơ trơ: +Trị chơi :H̃y xếp đúng thứ tự</b>


+ Hát cháu thương chú bộ đội
<b> I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<i><b>1. Kiến hức:</b></i>


- Trẻ biết cách đo và so sánh độ dài của 1 số đồ dùng, dụng cụ của chú bộ đội .



<i><b>2. Kĩ nmng:</b></i>


- Rèn cho trẻ các kỹ năng đo và so sánh độ dài của đối tượng .
- Phát triển sự khéo léo,chính xác cho trẻ.


<i><b>3. Giao dục:</b></i>


- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học và gọn gàng, ngăn năp.


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<i><b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho cô va rẻ:</b></i>


- Một trẻ một thước đo, các đồ dùng của chú bộ đội
- Áo, quần, ba lô, súng .


<i><b>2. Địa điể :</b></i>


- Tổ chức trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>1. Ổn định tô chưc – Gây hưng thú :</b></i>


Cho trẻ hát bài hát Vai chú mang súng
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát :
+ Bài hát nói về ai ?


+Bài hát có nhăc đến những nội dung gì ?



+ Con có muốn trnơ thành chú bộ đội không ?


Hát cùng cô.


-Chú bộ đội.


-Chú bộ đội mang súng trên
vai ạ


-Có ạ


<b>2. Giới thiệu bài :</b>


Để trnơ thành chú bộ đội gan dạ,dũng cảm trong
tương lai các con cùng cô đén với bài học LQVT
để tham gia vào các hoạt động nhé.


- Hoạt động đó là Đo và so sánh độ dài của một số
đồ dùng dụng cụ nghề bộ đội


Vâng ạ


<b>3. Hướng dẫn :</b>


<i><b>* Hoạ động 1: Ơn ập đo đợ dai của 3 đối ượng .</b></i>


- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem bạn nào nhanh và
chính xác: Cơ tổ chức cho trẻ đo chiều dài của các
băng giấy xanh, đỏ vàng xem kết quả đo chiều dài


các băng giấy đó dài bằng mấy lần thước đo. Cho
các trẻ thi đua xem ai có kết quả đo nhanh nhất.
- Kiểm tra kết quả đo của các trẻ:


+Băng giấy xanh dài bằng mấy lần thước đo?
+Băng giấy đỏ dài bằng mấy lần thước đo?
+Băng giấy vàng dài bằng mấy lần thước đo?
+Ba băng giấy này có kích thước như thế nào với
nhau?


+Băng giấy nào dài nhất?
+Băng giấy nào dài hơn?
+Băng giấy nào ngăn nhất?


<i><b>* Hoạ động 2: Dạ̀y rẻ đo va so sanh độ dai của </b></i>
<i><b>cac đồ dùng dụng cụ nghề của chú bộ đội.</b></i>


- Các chú bộ đội gửi cho lớp mình các đồ dùng ,


- Trẻ thực hiện đo các băng
giấy.


Bằng 5 lần thước đo
Bằng 6 lần thước đo.
Bằng 7 lần thước đo.
Không bằng nhau a.
Băng giấy vàng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dụng cụ nghề của các chú ấy đấy. các con cùng
xem những đồ dùng đó là gì?



Các chú ấy muốn các con giúp các chú ấy đo chiều
dài của các đồ dùng dụng cụ ấy giúp các chú ấy
nhé.


-Cô thực hiện thao tác đo độ dài của chiếc áo bằng
thước đo và chọn thẻ số tương ứng với chiều dài
của chiếc áo.( Vva thực hiện đo cô vva hướng dẫn
trẻ tvng thao tác). Sau đó cơ cho trẻ đếm độ dài của
chiếc áo bằng mấy lần thước đo?


+ Bạn nào chọn thẻ số tương ứng với chiều dài của
chiếc áo.


-Cô cho trẻ lên thực hiện đo chiếc quần.


+ Con đo chiếc quần có chiều dài bằng mấy lần
thước đo?


+Vậy chiều dài của chiếc quần tương ứng với số
mấy?


- So sánh chiều dài của quần và áo các con thấy
điều gì?


+ Độ dài của quần và áo có bằng nhau khơng?
+Chúng như thế nào?


+ Vì sao con biết?



-Các con xem chú bộ đội còn muốn các con đo
dụng cụ gì giúp chú bộ đội nữa?


-Ai giúp cơ đo chiếc súng này nào?


+Chiều dài của súng con đo được mấy lần thước
đo?Vậy chiều dài của súng tương ứng với số mấy?
+ Bạn nào chọn cho cô thẻ số 6.


Trẻ gọi tên: Áo, quần, súng...
- Số lượng ít hơn so với số
lượng ban đầu.


- Vì tách thành hai nhóm


Bằng 5 lần thước đo.
Trẻ lên chọn thẻ số 5.


Trẻ xung phong.
Dài bằng 8lần ạ.


- Số 8 ạ.


Khơng ạ.


Có độ dài khác nhau : Áo
ngăn hơn và quần dài hơn ạ.
Vì áo dài bằng 5 lần thước
đo, cịn quần dài bằng 8 lần
thước đo ạ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

-Cho trẻ so sánh độ dài của các đối tượng: Áo,
quần, súng của chú bộ đội :


+So sánh áo với quần.
+So sánh áo với súng.
+So sánh quần với súng.


So sánh các đồ dùng xong cho trẻ trả lời câu hỏi:
+Đồ dùng gì dài nhất?


+Đồ dùng gì dài hơn?
+Đồ dùng gì ngăn nhất?


Cô khái quát lại: Khi đo các đồ dùng dụng cụ của
chú bộ đội ta thấy: Chiều dài của áo bằng 5 lần
thước đo, chiều dài của quần bằng 8 lần thước đo,
chiều dài của súng dài bằng 6 lần thước đo.Qua kết
quả trên cho ta thấy:


+ quần có chiều dài dài nhất. Vì sao?


,+ súng có chiều dài dài hơn áo nhưng ngăn hơn
quần.


+Cịn áo thì sao?


Vì thế ta kết luận: Quần dài nhất, súng ngăn hơn và
áo ngăn nhất.



<i><b>* Hoạ động 3: Lùyện ập</b></i>


- Cô cho trẻ chia thành các nhóm và thực hiện đo
các đố dùng, dụng cụ của các chú bộ đội trong thời
gian là một bản nhạc. nhóm nào đo nhanh và có kết
quả đo trước và chính xác là nhóm đó dành phần
thăng. Khi đo xong đại diện nhóm lên nói kết quả
của phép đo, sau đó cơ kiểm tra kết quả của các
nhóm.


-Tổ chức cho trẻ cùng thi đua theo tổ thực hiện
phần thi: Đo nối tiếp.


Trẻ xung phong lên đo.
Dài bằng 6 lần thước đo.
Số 6 ạ


Trẻ lên chọn thẻ số 6 đặt
cạnh chiếc súng.


Chiếc quần dài nhất.
Súng dài hơn.


Áo ngăn nhất.


Vì quần dài hơn cả áo và
súng.


Áo ngăn hơn cả quần và
súng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+Cô chia các trẻ thành 2 nhóm trẻ bằng nhau các
trẻ thực hiện trò chơi đo chiều dài, chiều rộng của
doanh trại của chú bộ đội bằng một thước đo.
Trong thời gian là một bản nhạc nếu đội nào đo
doanh trại nhanh kết quả đúng là đội đó thăng. Khi
thực hiện phép đo trẻ đầu hàng cầm thước đo lên
đặt vào doanh trại và đo thước đo đầu tiên và vạch
một vạch vào cuối thước đo sau đó đi về cuối hàng
để bạn khác lên tiếp tục thực hiện phép đo .Và cứ
như thế cho đến hết doanh trại.


Thời gian một bản nhạc hết cô kiểm tra kết quả đo
của các đội.


Trẻ thực hiện thi đua.


<b>4. Củng cố :</b>


-Hỏi trẻ tên bài học.


-Động viên khuyến khích trẻ


Đo và so sánh độ dài của đồ
dùng, dụng cụ của chú bộ
đội.


<b>5. Kết thúc.</b>


<b>-Cho trẻ đọc thơ : Chú bộ đội hành quân trong </b>



mưa.


<b> -Chuyển hoạt động</b>


-Trẻ đọc thơ.


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, </b>


trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Thứ 6 ngày 22 hang 12 nm h</b></i>


<b>TÊN HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH:</b>


<i><b>Xé dan qua ặng chú bộ đội</b></i>



Hoạt động bổ trợ: Hát “Cháu thương chú bộ đội”


<b>I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


1/ Kiến thức:


- Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để xé dán .


- Trẻ biết tạo các sản phẩm khác nhau làm quà tặng chú bộ đội..
2/ Kỹ năng:



- Rèn luyện, phát triển kĩ năng xé, dán của trẻ..


- Rèn sự khéo léo của đôi tay, phát triển sự sáng tạo..
3/ Giáo dục thái độ:


- Trẻ tỏ lịng biết ơn, kính trọng chú bộ đội.


<b>II – CHUẨN BỊ</b>


1.Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Tranh xé dán mẫu của cô.


- Giấy màu, hồ dán, vnơ Bé tạo hình.
- Bài hát “Cháu thương chú bộ đội”
2. Địa điểm tổ chức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>
<b>1. Ổn định tơ chưc, gây hưng thú:</b>


Cho trẻ hát bài hát bài “Cháu thương chú bộ đội”
- Cơ trị chuyện cùng trẻ:


+ Bài hát có tên là gì?


+ Bài hát nói về tình của các bạn dành cho ai?
+ Chú làm nhiệm vụ gì?


+ Các chú đóng qn nơ đâu?



Cho trẻ hát cùng cô.


Trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.


Các chú đóng quân nơ biên
giới ,hải đảo…


<b>2. Giới thiệu;</b>


- Săp tới là ngày 22/12 , ngày hội của các chú bộ
đội. Chúng mình đ̃ chuẩn bị quà để tặng các chú
bộ đội chưa?


- Cơ đ̃ chuẩn bị một món quà để tặng các chú bộ
đội rồi đấy, chúng mình có muốn khám phá q
của cơ khơng nào?


Trật tự lăng nghe.


Có ạ.


<b>3. Hướng dẫn:</b>


<b>*Hoạt đơng 1: Khám phá mẫu của cơ.</b>


Cơ lần lượt đưa món q lên cho trẻ khám phá
(Bưu thiếp).



+ Cơ có q gì đây?


+ Bưu thiếp của cô như thế nào?


+ Bưu thiếp của cơ được làm tv ngun liệu gì?
+ Trang trí như thế nào?


+Các bông hoa được xé dán như thế nào?


Chú ý quan sát.


Bưu thiếp
Rất đẹp ạ
Bằng giấy màu


Trang trí rất đẹp bằng hoa
và lá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+Lá hoa xé dán như thế nào?
*Tranh xé dán chùm bóng bay:
+ Cơ lại có gì nào?


+ Chùm bóng bay có màu săc như thế nào?
+ Chùm bóng bay của cơ có màu săc như thế nào?
+ Chùm bóng bay có bao nhiêu quả?


+ Được săp xếp như thế nào?
+ Quả bóng bay có dạng hình gì?
*Tranh xé dán ơtơ:



- Cơ lại có món q nữa. Đó là gì đây?
+ Ơ tơ gồm có những phần nào?


+ Các phần đó có dạng hình gì?


+ Màu săc của tvng phần đó là màu gì?


Các con thấy các món q của cơ như thế nào?
- Để tạo ra các món q đó cơ làm bằng cách nào?
- Cơ dùng bộ phận nào của cơ thể để xé, dán?
-Cho trẻ nói về các kỹ năng xé, dán.


+ Con sẽ xé và dán hoa, bóng bay, ơtơ như thế
nào?


- Cơ hướng dẫn cho trẻ về cách thực hiện.


<b>*Hoạt đông 2: Cho trẻ nêu t tương của trẻ:</b>


Vậy con sẽ tặng món q gì?
- Con sẽ làm như thế nào?


Cơ thấy chúng mình đ̃ sẵn sàng để làm thật
nhiều quà tặng cho các chú bội đội rồi. Chúng
mình cùng thi đua nhé!


<b>Hoạt đơng 3: Trẻ thực hiện.</b>


Cô cho trẻ thực hiện.



- Trong khi trẻ thực hiện cô đến tvng trẻ quan sát


Xé bằng nét cong ạ.
Tranh bóng bay
Chùm bóng bay ạ.
Nhiều màu săc đẹp ạ.


Trẻ đếm1,2,3,4,5 quả.
Săp xếp cân đối


Hình trịn ạ
Quan sát.


Tranh xé dán ơtơ


Có đầu xe, thùng xe, bánh
xe.


Trả lời theo sự hiểu biết
của trẻ.


Rất đẹp ạ
Xé và dán ạ.
Đôi tay ạ.


Trẻ nêu cách xé và dán.
Trẻ trả lời.


Nói ý định của mình muốn
làm.



Vâng ạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

hướng dẫn gợi mnơ và giúp đỡ trẻ.


- Động viên khuyến khích trẻ thực hiện.


- Chuẩn bị hết giờ cơ đưa ra hiệu lệnh để trẻ biết.


<b>Hoạt đông 4: Trưng bày sản phẩm.</b>


- Cô cho lần lượt trẻ lên treo tranh của mình.
- Cho trẻ quan sát, nhận xét.


- Cơ nhận xét.


- Động viên khuyến khích trẻ.


Treo tranh


Quan sát nhận xét.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhăc lại tên hoạt động
- Động viên khuyến khich trẻ


- Giáo dục trẻ biết yêu quý, biết ơn chú bộ đội


- Xé dán quà tặng chú bộ


đội


<b>5. Kết thúc.</b>


Cô cho trẻ tập làm chú bộ đội hành quân kết hợp
với bài hát “Cháu thương chú bộ đội”.


Hát to ro ràng.


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật: Tình trạng sức khỏe, </b>


trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)


...
...
...
...
...


<i>Thủy An, Ngày...tháng 12.năm 2017.</i>
<i> Người kiểm tra</i>


</div>

<!--links-->

×