Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Hệ thống kiến thức ôn tập sử 8 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.17 KB, 16 trang )

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP LỊCH SỬ 8
Bài 1
1/Một nền sản xuất mới ra đời
Kinh tế
xuất hiện các xưởng dệt luyện kim , nấu đường , buôn bán phát triển , nhiều thành
thị trở thành trung tâm buôn bán thành thị , ngân hàng ra đời .
Xã hội
Hình thành 2 giai cấp tư sản và vô sản
2/Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
8/1566 nhân dân nê đec Lan nổi dậy ……1848 nước cộng hoà Hà Lan đựoc thành lập
là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới
Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII
1/Sự phát triển của chủ nghĩâ tư bản ở Anh
Kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
Xã hội xuất hiện tầng lớp quý tộc mới
1) Tình hình các thuộc địa và nguyên nhân chiến tranh:
Giữa thế kỷ XVII nền kinh tế thuộc địa phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Mâu thuẫn giữa thuộc địa và chính quốc ,cách mạng bùng nổ.
2) Diễn biến cuộc chiến tranh:
-12/1773 nhân dân Bôxtơn tấn công ba tàu chở chè Anh.
- 1774 Đại hội ở Philađenphia đòi xoá bỏ các luật cấm vô lí.
- 4/1775 chiến tranh bùng nổ do Oa-sinh-Tơn lãnh đạo.
-4/7/1776 bản tuyên ngôn độc lập ra đời
17/10/1777 thắng lợi lớn ở Xa-ra-tô-ga
- 1783 Anh kí hiệp ước Véc-xai công nhận nền độc lập cho các thuộc địa.
3) Kết quả và ý nghĩa chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Giành độc lập khai sinh nước cộng hoà tư sản Mỹ .Là cuộc cách mạng tư sản. Là cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Bài 2
I/ Nước Pháp trước cách mạng :
* Tình hình kinh tế:


Nông nghiệp lạc hậu ,công thuơng nghiệp phát triển nhưng bị chế độ phong kiến cản
trở
2) Tình hình chính trị xã hội:
*Nuớc Pháp là một nuớc quân chủ chuyên chế .
Xã hội phân thành 3 đẳng cấp : Tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3.
Đẳng cấp thứ 3: tư sản, nông dân, bình dân thành thị.
* Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng:
Mông-te-xki-ơ, Rút-xô nói về quyền tự do và việc đảm bảo quyền tự do của con
người .Vôn -Te thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn phong kiến thống trị và tăng lữ.
* Cách mạng bùng nổ
1) Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế.
Thời vua Lu-I 16 chế độ phong kiến suy yếu.
Nông dân nổi dậy đấu tranh.
2) Mở đầu thắng lợi của các mạng:
Ngày 14/7/1789 quần chúng vũ trang tấn công và chiếm pháo đài Baxti.
Ngày 14/7/1789 là ngày mở đầu cách mạng tư sản Pháp.
1) Chế độ quân chủ lập hiến: (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
-Đại tư sản lên nắm quyền
-Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền.
-Thông qua hiến pháp 9/1791 xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
Ngày 10/8/1792 nhân dân Pari tình nguyện lật đổ sự thống trị của phái lập hiến và xoá
bỏ chế độ phong kiến.
2) Bước đầu của nền cộng hoà ( từ ngày 21/9/1792-2/6/1973)
Tư sản công thương nghiệp lên cầm quyền thiết lập nền cộng hoà I ở Pháp
Khi tổ quốc lâm nguy, pháiGhi-Rông-Đanh không lo chống ngoại xâm,nội phản.
2/6/1793 nhân dân Pari khởi nghĩa lật độ phái Gh-iRông-Đanh.
3) Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
(Từ ngày 2/6/1793-27/7/1794)
Phái Gia-Cô-Banh đề ra uỷ ban cứu nước đứng đầu là Rô-be-xpi-e
Đưa ra nhiều biện pháp kiên quyết cách mạng

Ngày 27/7/1794 phái Gia-cô-banh bị lật đổ.
4/ Ý nghĩa:
Đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất( lật đổ chế độ phong kiến, đưa tư sản lên
cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết một phần yêu cầu ruộng đất
Bài 3
I/ Cách mạng công nghiệp ở Anh:
Thế kỉ XVIII Anh tiến hành đầu tiên cách mạng công nghiệp,trước hết là ngành dệt.
Từ máy kéo sợi Gien-ni nhiều cải tiến phát minh khác ra đời: Máy kéo sợi, máy dệt,
máy hơi nước.
Chuyển nền sản xuất nhỏ thủ công sang nền sản xuất bằng máy móc.
Nước Anh trở thành một nước công nghiệp phát triển.
Chuyển nền sản xuất nhỏ thủ công sang nền sản xuất bằng máy móc.
Nước Anh trở thành một nước công nghiệp phát triển.
2/Cách mạng công nghiệp ở Pháp , Đức:
Tiến hành muộn.
Ở Pháp năm 1830 sản xuất tăng nhanh 1830-1850 , đứng hàng thứ 2 sau Anh.
Ở Đức vào những năm 40 của thế kỉ XIX nhưng phát triển nhanh chóng.
(1850-1860)
Công nghiệp hoá chất, công nghiệp luyện kim giữ vai trò chủ đạo.
3)Hệ quả của cách mạng công nghiệp.
-Sản xuất phát triển nhanh, quá trình đô thị hoá diễn ra nhanh.
-Xã hội hình thành hai giai cấp tư sản, vô sản mâu thuẫn
1) Các cuộc cách mạng tư sản thế kỉ XIX.
Phong trào đấu tranh giành độc lập ở châu Mỹ La Tinh dẫn đến sự ra đời của các
quốc gia tư sản mới.
Cách mạng 1848-1849 ở Châu Âu diễn ra quyết liệt tấn công chế độ phong kiến.
1859-1870
Ở Italia hình thức đấu tranh của quần chúng .
1864-1871
Ở Đức hình thức tiến hành qua con đường chiến tranh của giai cấp quý tộc quân phiệt

Ở Nga hình thức cải cách nông nô (2/1861)
Đều là các cuộc cách mạng tư sản mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
2) Sự xâm lược của các nước tư bản phương Tây.
Nhu cầu thị trường và muốn các nước nagỳ lệ thuộc vào chủ nghĩa tư bản nên các
nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa Á, Phi biến các nước này thành
thuộc địa
Bài 4
1) Phong trào đập phá máy móc và bãi công:
Bị áp bức bóc lột năng nề phải lao động nặng nhọc làm nhiều giờ , lương thấp ,điều
kiện ăn ở thấp nên công nhân đấu tranh.
Hình thức đấu tranh chủ yếu là đập phá máy móc, bãi công.
-Thành lập công đoàn.
2) Phong trào công nhân trong những năm 1830-1840.
Các cuộc đấu tranh trong những năm 1831,1834,1844,1836-1847 phong trào công
nhân (1830-1840) thể hiện sự đoàn kết, tính chính trị độc lập diẽn ra mạnh mẽ.
Thất bại: Vì bị đàn áp , chưa có lí luận cách mạng và một tổ chức cách mạng lãnh
đạo.
* Sự ra đời của Mác và En.Ghen
1) Mác và En.Ghen :
Tiểu sử sgk trang 80-81
Hai ông có cùng có tư tưởng đấu tranh chống chế độ tư bản xây dựng một xã hội tiến
bộ.
2) " Đồng minh những người cộng sản" và Tuyên ngôn của Đảng cộng sản.
" Đồng minh những người cộng sản " là chính đảng độc lập đầu tiên của vô sản quốc
tế.
Tháng 2/1848 Tuyên ngôn Đảng cộng sản được thông qua ở Luân Đôn
Nội dung:sgk trang 32
.3) phong trào công nhân từ năm 1848 đến 1870. Quốc tế thứ nhất.
phong trào công nhân từ 1848-1849 đến 1870 tiếp tục phát triển nhận thức vai trò của
giai cấp mình và vấn đề đoàn kết quốc tế.

28/9/1864 Quốc tế thứ nhất thành lập ở Luân Đôn.
Đấu tranh kiến quyết chống tư tưởng sai lệch thông qua các nghị quyết đúng đắn.
-Truyền bá chủ nghĩa Mác thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế phát triển.
Bài 5
I) Sự thành lập Công Xã
1)Hoàn cảnh ra đời của công xã:
Mâu thuẫn gây gắt không thể điều hoà giưũa giai cấp tư sản và vô sản.
Quân Đức xâm lược Pháp.
2) Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. Sự thành lập công xã:
Ngày 18/3/1871 quần chúng Pari tiến hành khởi nghĩa đánh bạc âm mưu của Chie.
Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới .
Ngày 26/3/1971 bầu cử công xã.
II) Tổ chức bộ máy và chính sách của công xã:
- Tổ chức bộ máy công xã đảm bảo -quyền đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân.
- Các chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân.
- Công xã Pari là một nhà nước kiểu mới.( Cơ quan cao nhất……kiểu mới )
III) Nội chiến ở Pháp, ý nghĩa lịch sử của Công xã Pari:
Tháng 5/1871quân Vécxai tấn công Pari …cuộc chiến đấu diễn ra ác liệt các chiến sĩ
công xã chiến đấu anh dũng hi sinh tại nghĩa địa cha- la-se
Ý nghĩa:
Lật đổ chính quyền tư sản xây dựng chính quyền của giai cấp vô sản.
Nêu cao tinh thần yêu nước
Bài học:
Phải thành lập chính Đảng vô sản
Phải liên minh công nông
Xây dựng nhà nước của dân do dân
Bài6
I) Tình hình các nước Anh, Pháp, Đức, Mỹ:
* Anh:


Kinh tế

: Phát triển chậm, tụt xuống hàng thứ 3 trên thế giới về công nghiệp.

Chính trị:

Tồn tại chế độ quân chủ lập hiến.
Đảng Tự do , Đảng Bảo thủ thay nhau cầm quyền.
+Đối ngoại xâm lược thuộc địa.
Chủ nghĩa đế quốc Anh là chủ nghĩa đế quốc thực dân.
*Pháp:

Kinh tế:

Công nghiệp phát triển chậm đứng thứ tư sau Mỹ, Đức, Anh.
Phát triển một số ngành công nghiệp mới.
Tăng cường xuất khẩu dưới hình thức cho vay lãi.
Các công ty độc quyền ra đời và chi
phối của ngân hàng.
Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.

Chính trị

:
Tăng cường đàn áp nhân dân, xâm lược thuộc địa.
phối của ngân hàng.
Chủ nghĩa đế quốc Pháp là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi.
* Đức
Phát triển nhanh chóng đứng thứ hai thế giới
Các công ty độc quyền ra đời

Chính sach đối nội đối ngoại phản động
Đặc điểm : Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
*/ Mĩ:
Cuối thế kỉ XIX Mĩ đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng.
- Hiện tượng cạnh tranh.
- Tập trung sản xuất.
 Các tổ chức độc quyền ra đời.
- Công ty độc quyền là đặc điểm quan trọng đầu tiên của chủ nghĩa đế quốc gọi là chủ
nghĩa tư bản độc quyền.
Chủ nghĩa đế quốc là giai đoạn phát triển cao nhất và cuối cùng của chủ nghĩa tư bản.
2) Tăng cường xâm lược thuộc địa chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới:
Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX các
nước đế quốc tăng cuờng
Bài 7
* Quốc tế thứ hai(1889-1914)
Ngày 14/7/1889 Quốc tế thứ hai thành lập ở Pari thông qua các nghị quyết quan
trọng.
Có 4 nghị quyết .Nghị quyết quan trọng nhất là lấy ngày 1/5hằng năm làm ngày
Quốc tế lao động để biểu dương lực lượng của giai cấp công nhân
Ý nghĩa:
Khôi phục tổ chức quốc tế của phong trào công nhân đấu tranh cho chủ nghĩa Mác
thắng lợi.
Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế
Năm 1914 Quốc tế thứ hai tan rã
* Lê nin và việc thành lập đảng vô sản kiểu mới ở nga .
- Tiểu sử Lê nin (sgk trang 48)
- 1903 thành lập đảng công nhân xã hội dân chủ nga .
* Cách mạng Nga 1905-1907
-Nguyên nhân

+Khủng hoảng kinh tế chính trị .
+Hậu quả chiến tranh Nga- Nhật.
- Diễn biến :
+9/1/1905ngày chủ nhật đẩm máu .
+
+12/1905 khởi nghĩa vũ trang ở mác xcơ va .
+Đến 1907 cách mạng mới chấm dứt .
-Ý nghĩa :
-Đối với nước nga :
Giáng một đòn chí tử vào nền thống trị của địa chủ và tư sản , làm suy yếu chế độ
nga hoàng , bước chuẩn bị cho cách mạng XHCN
-Đối với thế giới : ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộcở các nước thuộc
địa và phụ thuộc
Bài 8
*Nhũng thành tựu khoa học kỉ thuật
+Hoàn cảnh
- Cách mạng tư sản thắng lợi ở các nước châu âu và bắc mỹ
-Nhu cầu cải tiến kĩ thuật sản xuất .
-Thành tựu
+ Công nghiệp: Kĩ thuật luyện kim, sản xuất sắt, gang, thép.
Nhiên liệu mới, than đá, dầu mỏ.Động cơ hơi nước.
+Giao thông vận tải , Thông tin liên lạc , đóng tàu thuỷ, chế tạo xe lửa, phát minh
máy điện tín .
+Nông nghiệp: sử dung phân hoá học , máy kéo , máy cày...
+Quân sự :nhiều vũ khí mới , chiếm hạm ...
=> " Thế kỷ XIX là thế kĩ của sắt , máy móc động cơ hơi nước "
*Khoa học tự nhiên và khoa học xã hôị
1/Khoa học tự nhiện
-Toán học
-Vật lý

-Hoá học
-Sinh học
- Ba phát minh quan trọng ( SGK trang 52 )

×