Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hệ thống kiến thức ôn tập công dân7 kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.78 KB, 4 trang )

HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC MÔN CÔNG DÂN 7 (HKI)
Chủ
đề
Chuẩn mực
đạo đức
Khái niệm Ý nghĩa Biểu hiện và rèn luyện
(1) (2) (3) (4) (5)
Sông
cần
kiệm
liêm
chính
chí
công
vô tư
sống giản dị
Sống phù hợp với
điều kiện, hoàn
cảnh bản thân, gia
đình và xã hội.
-Là phẩm chất đạo đức tốt
đẹp cần có ở mỗi người
-Được mọi người yêu
mến, cảm thông và giúp
đỡ
-Không xa hoa lãng phí,
không cầu kì, kiểu cách,
không chạy theo những
nhu cầu vật chất và hình
thức bên ngoài
Sống


tự
trọng
và tôn
trọng
người
khác
Trung thực
-Tôn trọng sự thật,
chân lí, lẽ phải
-Ngay thẳng, thật
thà, dũng cảm
-Là phẩm chất đạo đức tốt
đẹp cần có ở mỗi người.
- Nâng cao phẩm giá của
con người
-Làm lành mạnh các mối
quan hệ xã hội
- Được mọi người tin yêu,
kính trọng
- Trung thực trong học,
trong quan hệ với mọi
người và trong cả hành
động lời nói. Phải ngay
thẳng thật thà, không nói
dối, không bội bạc
- Tuy nhiên một số
trường hợp không nói
đáng sự thật nhưng
mang lại kết quả tích
cực.

Tự trọng
-Coi trọng và giữ
gìn phẩm cách đạo
đức
- Biết điều chỉnh
hành vi cho phù hợp
với các chuẩn mực
đạo đức xã hội
- Là phẩm chất đạo đức
cao quý cần có của mỗi
nngười.
- Giúp ta có nghị lực vượt
qua khó khăn hoàn thành
nhiệm, nâng cao phẩm giá,
uy tín cá nhân và được
mọi người xung quanh quý
trọng.
- Biểu hiện ở mọi lúc,
mọi nơi, trong mọi hoàn
cảnh: cư xử đàng hoàng,
đúng mực, biết giữ lời
hứa, luôn làm tròn
nhiệm vụ, không để
người khác chê trách,
nhắc nhở.,
Sống
có kỉ
luật
Đạo đức và kỉ
luật

-Đạo đức là những
qui định, chuẩn mực
ứng xử của con
người với con
người, với công
việc, với tự nhiên và
với môi trường
sống.
-Đạo đức và kỉ luật có mối
quan hệ chặt chẽ. Người
có đạo đức là người tự
giác tuân thủ kỉ luật, người
chấp hành tốt kỉ luật là
người có đạo đức.
- Tường xuyên tu dưỡng
đạo đức.
- Kỉ luật là những
qui định chung của
cộng đồng xã hội
- Sống có đạo đức, kỉ luật
sẽ thấy thoải mái, được
mọi người tôn trọng, yêu
mến.
-Tự giác chấp hành
những qui định chung
của cộng đồng, tập thế.
Sống
nhân
ái, vị
Yêu thương

con người
- Quan tâm , giúp
đỡ, làm những điều
tốt đẹp cho nguời
-Là truyền thống quý báu
của dân tộc cần được giữ
gìn và phát huy
- Giúp đỡ, cảm thông,
chia sẻ, tôn trọng, biết hi
sinh và vị tha.
tha khác, nhất là những
người gặp hoạn nạn
khó khăn.
-Mọi người yêu quí, kính
trọng, có cuộc sống hạnh
phúc, thanh thản.
Tôn sư trọng
đạo
- Tôn trọng, kính
yêu và biết ơn đối
với những người
làm thầy giáo cô
giáo ở mọi lúc, mọi
nơi.
- Coi trọng và làm
theo những điều,
những đạo lí mà
thầy dạy
-Là truyền thống quý báu
của dân tộc.

- Là nét đẹp trong tâm hồn
mỗi người, mang lại kiến
thức và bồi dưỡng nhân
cách.
-Lễ phép, tôn trọng, kính
yêu.
-Phát huy và thùc hiÖn
tèt bæn phËn, coi trọng
và theo nh÷ng ®iÒu tèt
®Ñp ở thầy cô.
Sống
hội
nhập
Đoàn kết
tương trợ
- Cảm thông, chia sẻ
và có việc làm cụ
thể giúp nhau khi
gặp khó khăn.
- Là truyền thống quý báu
của dân tộc.
- Giúp ta dễ hoà nhập, hợ
tác với mọi người, được
mọi người yêu quý
- Giúp tạo sức mạnh vượt
qua khó khăn.
- Sống thân ái, hoà nhã,
gần gũi, luôn giúp đỡ
nhau.
Khoan dung

- Rộng lòng tha thứ
- Tôn trọng, thông
cảm với người khác.
- Biết tha thứ cho
người khác khi họ
hối hận và sửa lỗi
lầm.
- Là một đức tính quý báu
của con người.
- Luôn được mọi người
yêu mến, tin cậy và có
nhiều bạn tốt.
- Tạo cuộc sống và quan
hệ lành mạnh, thân ái, dễ
chịu.
- Sống cởi mở, gần gũi,
cư xử chân thành, tôn
trọng, rộng lượng, biết
tôn trọng và chấp nhận
cá tính, sở thích, thói
quen của người khác
trên cơ sở những chuẩn
mực.
Sống

văn
hoá
Xây dựng gia
đình văn hoá
- Gia đình hạnh phúc

hoà thuận tiến bộ,
KHHGĐ, đoàn kết
với hành xóm láng
giềng, làm tròn nghĩa
vụ công dân.
- Là tổ ấm, nuôi dưỡng,
giáo dục mỗi người.
- Gia đình hạnh phúc, bình
yên, xã hội ổn định.
- Xây dựng gia đinh văn hoá
góp phần xây dựng xã hôi văn
minh tiến bộ,
- HS: chăm ngoan, học
giỏi, kính trọng ông bà
cha mẹ, thương yêu anh
chị em.
-Thực hiện tốt bổn phận,
trách nhiệm với gia
mình.
-Sống giản dị, không đua
đòi, ăn chơi., không sa
vào tệ nạn xã hội.
- Không làm gì tổn hại
đến danh dự gia đình.
Giữ gìn và
phát huy
truyền thống
tốt đẹp của gia
đình, dòng họ.
- Tiếp nối, phát triển

và làm rạng rỡ
thêm.
- Giúp ta có kinh nghiệm,
sức mạnh trong cuộc sống,
góp phần làm phong phú
truyền thống, bản sắc dân
tộc Việt Nam.
-Tìm hiểu, trân trọng, tự
hào và phát huy.
- Sống trong sạch, lành
mạnh, không làm gì tổn
hại đến thanh danh gia
đình, dòng họ.
Sống
chủ
động,
sáng
tạo
Tự tin
-Là tin tưởng vào
khả năng của bản
thân, chủ động
trong mọi việc, dám
tự quyết định và
hành động một cách
chắc chắn, không
hoang mang dao
động.
-Giúp con người có thêm
sức mạnh, ngị lực và sức

sáng tạo
-Làm nên sự nghiệp lớn
-Nếu không tự tin, con
người sẽ trở nên yếu đuối,
bé nhỏ
-Tin tưởng vào khả
năng, dám nghĩ, dám
làm, cương quyết
-Chủ động, tự giác trong
học tập và tham gia các
hoạt động tập thể
-Khắc phục tình rụt rè,
tự ti, dựa dẫm, ba phải
TỤC NGỮ, CA DAO TƯƠNG ỨNG
1.Sống giản gị:
+Tục ngữ: Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
+Danh ngôn: “Trang bị quí nhất của một người là khiêm tốn và giản dị” (Ph. Ăng-ghen)
2.Trung thực: (Lưu ý : Trung thực là biểu hiện của lòng tự trọng)
+Tục ngữ:
-Cây ngay không sợ chết đứng.
+Danh ngôn: “Phải thành thật với mình, có thể mới không dối trá với người khác”
3.Tự trọng:
-Đói cho sạch, rách cho thơm.
-Chết vinh còn hơn sống nhục.
-Chết đứng còn hơn sống quỳ.
+Ca dao:
Nói lời phải giữ lấy lời
Đừng như con bướm đậu rồi lại bay.
+Danh ngôn: “Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của
cuộc sống và những bão táp của số phận” (A.X. Pu-skin)

4.Yêu thương con người:
+Ca dao:
*Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
*Yêu trẻ trẻ hay đến nhà
Kính già già để tuổi (phúc)cho.
*Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
+Tục ngữ:
-Lá lành đùm lá rách.
-Yêu nhau chín bỏ làm mười.
-Thương người như thể thương thân.
5.Tôn sư trọng đạo:
+Tục ngữ:
-Không thầy đố mày làm nên.
+Ca dao:
Muốn sang thì bắc cầu kiều
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
+Châm ngôn: “Nhất tự vi sư bán tự vi sư” (Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy)
6.Đoàn kết và tương trợ:
+Ca dao:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+Danh ngôn:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kêt
Thành công, thành công, đại thành công” .
(Chủ tịch Hồ Chí Minh)
7.Khoan dung:
+Tục ngữ:
-Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.

-Một điều nhịn chín điều lành.
- Những người đức hạnh thuận hoà,
Đi đâu cũng được người a tôn sùng.
+Danh ngôn: “ Nên tha thứ với lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của
mình thì nên nghiêm khắc” (P. Gi-sta-lo)
8.Gia đình văn hoá:
+Danh ngôn của V.A. Xu-khôm-lin-xki/28 sgk)
“Gia đình là một sự nghiệp to lớn và đầy trách nhiệm” (A.X. Ma-ca-ren-cô)
9.Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ:
+Tục ngữ:
-Giấy rách phải giữ lấy lề.
-Con hơn cha là nhà có phúc.
10.Tự tin:
+Tục ngữ:
-Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
-Có cứng mới đứng đầu gió.

×