Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Giáo án bồi dướng học sinh giỏi lớp 10 đầy đủ hay nhất - Học văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (864.74 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Công ty học liệu bảo long </b>



<b>Điện thoại (Zalo) liên hệ: 01243 771 012 </b>



<b>Gii thiu cỏc đề thi chọn hsg </b>



<b>Cấp khu vực của các tr-ờng thpt chuyên </b>


<b>Vùng duyên hảI và đồng bằng bắc bộ </b>



<b> Gồm 125 đề thi chính thức và đề xuất từ năm học 2011 – 2012 </b>
<b>đến năm học 2017 – 2018 </b>


<b> Có đáp án và h-ớng dẫn chấm chi tit </b>


<b>h</b>



<b>ocli</b>



<b>eu</b>



<b>b</b>



<b>a</b>



<b>ol</b>



<b>ong@</b>



<b>g</b>



<b>ma</b>




<b>il</b>



<b>.c</b>



<b>om</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lời nói đầu



hiu nm trở lại đây, hội các trường THPT chuyên trực thuộc các Sở Giáo dục và Đào tạo
của các tỉnh - thành phố và trực thuộc các trường Đại học vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc
bộ tổ chức kỳ thi chọn học sinh giỏi cho học sinh các khối chuyên lớp 10 và lớp 11 ở các
môn học như: Toán, Vật lý, Hoá học, Sinh học, Ngữ Văn, Ngoại ngữ, Lịch sử, Địa lý, Tin
học. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường sách lại rất hiếm những đầu sách có chất lượng dành cho cơng tác
bồi dưỡng học sinh giỏi đối với các bộ môn nói chung và bộ mơn Ngữ văn nói riêng. Do vậy cuốn sách <i><b>“Giới </b></i>


<i><b>thiệu các đề thi chọn học sinh giỏi của các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ - </b></i>


<i><b>môn Ngữ văn 10”</b></i> được tuyển chọn, biên soạn và xuất bản nhằm mục đích:


- Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ mơn Ngữ văn cấp THPT có được cách nhìn chính xác
và tồn diện về xu hướng ra đề thi môn Ngữ văn trong kỳ thi chọn học sinh giỏi khối lớp 10 trường THPT
chuyên của các tỉnh - thành phố và trực thuộc các trường đại học vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ.


- Giúp cho học sinh và giáo viên giảng dạy bộ mơn Ngữ văn cấp THPT có thêm được nguồn tư liệu
tham khảo hữu ích trong q trình học tập và giảng dạy. Qua đó góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy
và học bộ môn, đạt kết quả cao trong các kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia.


<i><b>Cuốn sách này có 125 đề thi, gồm đề thi chính thức và đề thi đề xuất cho kì thi chọn học sinh giỏi </b></i>



<i><b>các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc bộ - môn Ngữ văn 10, các đề thi được chọn </b></i>


<i><b>lọc và sắp xếp theo từng năm học, từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2017 - 2018. Các đề thi trong cuốn </b></i>
sách này được các tác giả sưu tầm, chọn lọc từ nhiều kênh khác nhau như từ bạn bè, đồng nghiệp, từ Website
của các Sở giáo dục - đào tạo, từ tranghttp:// www. dethi.violet.vn và nhiều Website có uy tín khác. Trong
cuốn sách này, hầu hết các đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm chi tiết, nhưng cũng có một vài đề thi khơng
đáp án và hướng dẫn chấm. Với những đề thi có đáp án và hướng dẫn chấm, các tác giả giữ nguyên văn đáp
án và thang điểm để các em học sinh và q thầy cơ có thể thấy và vận dụng được cách trả lời và cho điểm
đối với mỗi đơn vị kiến thức trong đề thi. Với những đề thi khơng có đáp án thì các em học sinh và q thầy
cơ có thể tự giải để củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng và phương pháp giải.


Với vai trò là những giáo viên tâm huyết với nghề, giàu kinh nghiệm trong công tác giảng dạy, bồi
dưỡng học sinh giỏi dự thi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia môn Ngữ văn cấp THPT, các tác giả thấy
cuốn sách sẽ là nguồn học liệu tham khảo hữu ích cho các em học sinh u thích mơn Ngữ văn và giáo viên
dạy môn Ngữ văn ở các trường THPT, đặc biệt sẽ rất hữu ích với những em học sinh và quý thầy cô tham
gia bồi dưỡng, luyện thi học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp khu vực và cấp Quốc gia. Ngoài ra cuốn sách cũng là
nguồn học liệu tham khảo rất tốt cho sinh viên - giáo sinh chuyên nghành sư phạm Ngữ văn ở các trường
Cao đẳng và Đại học.


Mặc dù đã cố gắng sưu tầm, chọn lọc, biên soạn nhưng cuốn sách sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót,
các tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp và các em học sinh để lần xuất bản
sau được hoàn chỉnh hơn. Nhân đây, các tác giả cũng bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới quý đồng nghiệp
đang công tác tại các trường THPT chuyên đã cung cấp tư liệu quý báu để chúng tôi xây dựng và hoàn thành
cuốn sách này.


Chúc các em học sinh và quý thầy cô đạt được nhiều thành tích cao trong q trình học tập và giảng
dạy khi khai thác, sử dụng cuốn sách này. Mọi ý kiến đóng góp của q thầy cơ và các em xin vui lòng liên
hệ với các tác giả theo địa chỉ email: Các tác giả trân trọng cảm ơn!


<i><b>Chịu trách nhiệm nội dung: Nhóm giáo viên chuyên giảng dạy môn Ngữ văn THPT tỉnh Nam Định </b></i>


<b>Chịu trách nhiệm in ấn và phát hành: Công ty TNHH cung ứng học liệu và dịch vụ Giáo dục Bảo Long </b>


<b>Người đại diện cho công ty, ông: Nguyễn Văn Công – Điện thoại (zalo) liên hệ: 01243771012 </b>


<b>NAM ĐỊNH </b>


<i><b>Ngày 8 tháng 6 năm 2018 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Kì thi chọn HSG các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc Bộ, </b>
<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC, </b>


<b>mơn NGỮ VĂN 10, năm học 2011 – 2012 </b>


<i><b>Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>


<b>Câu 1 (8 điểm): </b>


<i><b>Anh (chị) hãy viết một bài văn với chủ đề: “Thế giới cần sự tri ân”. </b></i>
<b>Câu 2 (12 điểm): </b>


<i><b>Có ý kiến cho rằng: “Truyện cổ tích khơng chỉ dạy ta biết yêu, biết ghét mà còn dạy ta biết ước mơ”. </b></i>
Bằng những hiểu biết về truyện cổ tích đã học và đã đọc, anh (chị) hãy bày tỏ suy nghĩ của mình về nhận
định trên.


<b>--- HẾT --- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>



<b>Câu 1 (8 điểm): </b>
<b>I. Yêu cầu về kĩ năng: </b>


Thí sinh biết cách làm bài nghị luận xã hội; bài viết có bố cục rõ ràng, lập luận và dẫn chứng thuyết phục;
diễn đạt mạch lạc.


<b>II. Yêu cầu về kiến thức: </b>


Thí sinh có thể bộc lộ quan điểm của bản thân theo những cách khác nhau nhưng cần chân thành, hợp lí và
thuyết phục. Về cơ bản, cần đạt được một số ý chính sau:


<b>1. Giải thích (1,5 đ) </b>


- Tri ân: ( tri: biết, ghi nhớ; ân: ơn ): bản chất của tri ân là lòng biết ơn. (0,5 đ)


- Trong cuộc sống, sự tri ân được biểu hiện vô cùng phong phú (nêu một vài biểu hiện) (0,5 đ)


- Chủ đề đặt ra cho bài viết: khẳng định thái độ biết ơn chân thành đối với những ân nghĩa, ân tình mà mình
được nhận là nét đẹp trong sự ứng xử giữa con người với con người mà toàn nhân loại cần hướng tới. (0,5
đ)


<b>2. Bình luận:(5,5 đ) </b>


- Vì sao “thế giới cần sự tri ân”? (4,5 đ) Sau đây là một hướng triển khai:


+ Con người không phải là cá thể riêng lẻ mà luôn sống trong cộng đồng, trong mối quan hệ với mọi người,
với xã hội. Trong cuộc sống ấy, mỗi người đều được nhận từ cuộc đời, từ người khác những điều tốt đẹp.
Trân trọng và biết ơn những điều tốt đẹp được nhận là thái độ sống của con người chân chính. Nhờ có lịng
tri ân, con người xích lại gần nhau và những điều tốt đẹp được nối dài.



+ Sự tri ân không chỉ đem đến cho người khác niềm vui, sự xúc động mà cịn góp phần định hướng, điều
chỉnh suy nghĩ, tình cảm, hành động của mỗi người. Tri ân là điều cần có để con người hồn thiện nhân cách.
+ Trong thời đại ngày nay, trước những vấn đề của bức thiết của nhân loại, khi mà mỗi dân tộc đều được đặt
trong mối quan hệ với các dân tộc khác, được nhận sự giúp đỡ, sẻ chia của cả thế giới thì lịng tri ân lại càng
trở thành một nét đẹp trong ứng xử giữa các quốc gia để xây dựng một thế giới tốt đẹp, hồ bình.


=> Như vậy, “thế giới cần sự tri ân” là một thông điệp mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.


+ Nếu mỗi người không biết trân trọng, biết ơn, dừng dưng trước ân nghĩa của người khác thì thế giới sẽ trở
thành sa mạc của sự ích kỉ.


- Con người cần làm gì để biết tri ân, để tri ân trở thành thái độ sống tốt đẹp?(1,0 đ)


+ Con người nhận thức sâu sắc ý nghĩa của sự tri ân; cần biết trân trọng những điều tốt đẹp, dù là nhỏ bé
nhất để tri ân, không chỉ với những người thân, những người xung quanh mà còn với cả cuộc đời.


+ Thể hiện sự tri ân với cuộc đời, với những người xung quanh bằng suy nghĩ, tình cảm và cả hành động.
<b>3. Liên hệ bản thân và rút ra bài học (1,0 đ) </b>


<b>Câu 2 (12 điểm) </b>
<b>I. Yêu cầu về kĩ năng: </b>


Thí sinh có kĩ năng làm bài nghị luận văn học: nghị luận một ý kiến bàn về văn học; kết hợp linh hoạt, nhuần
nhuyễn các thao tác lập luận; diễn đạt mạch lạc, có chất văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Giải thích ý kiến (1,0 đ) </b>


- Truyện cổ tích: một thể loại của văn học dân gian thường viết về những con người nhỏ bé, đáng thương để
thể hiện ước mơ về hạnh phúc, công bằng, công lý của nhân dân lao động.



- Truyện cổ tích dạy ta biết yêu, biết ghét: Truyện cổ tích định hướng, giáo dục con người biết nhận ra cái
tốt, cái xấu, cái thiện, cái ác và định hướng con người có thái độ đúng đắn: yêu mến, trân trọng cái thiện, cái
tốt; lên án, phê phán cái xấu, cái ác.


- Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ: truyện cổ tích mang đến nhiều giấc mơ đẹp từ đó hướng con người biết
mơ ước những điều tốt đẹp, chính đáng để có niềm tin, sự lạc quan trong cuộc sống.


=> Nhận định đề cập đến sức tác động nhiều mặt của truyện cổ tích đối với con người: nó khơng chỉ hướng
ta đến những thái độ, tình cảm đúng đắn mà còn biết nâng đỡ tâm hồn ta. Đây cũng là sự khẳng định giá trị
phong phú, sức sống lâu bền của truyện cổ tích.


<b>2. Bình luận (9,0 đ) </b>


<b>2.1. Khẳng định ý kiến đã cho là xác đáng, sâu sắc. </b>


<b>2.2. Đưa ra những cơ sở lí luận về đặc trưng, giá trị của truyện cổ tích và mịnh họa bằng những truyện cổ </b>
tích được học (Tấm Cám; Chử Đồng Tử,…) và những truyện cổ tích đã đọc để làm sáng tỏ ý kiến của bản
thân một cách thuyết phục. Sau đây là một hướng giải quyết:


- Truyện cổ tích dạy ta biết u, biết ghét vì: Truyện cổ tích thể hiện thái độ, quan điểm của nhân dân trước
cái thiện và cái ác ở đời. Đọc truyện cổ tích, những quan điểm của người xưa thấm tự nhiên vào tâm hồn ta,
định hướng cho ta cách sống, cách làm người: (4,5 đ)


+ Trong truyện cổ tích ln có sự phân tuyến nhân vật thiện- ác rất rõ ràng và tác giả dân gian ngay từ đầu
đã định hướng thái độ cho người đọc với các tuyến nhân vật này: các nhân vật thiện thường được gọi bằng:
anh, chàng, nàng, cô… với các nhân vật ác thường được gọi là: hắn, mụ, gã…(1,5 đ)


+ Trong truyện cổ tích cuộc đấu tranh thiện- ác ln gay cấn, quyết liệt, trong đó cái thiện ln bị cái ác lừa
gạt, áp bức. Người đọc luôn thấy đồng cảm, thương xót, bênh vực thậm chí hả hê trước hành động của nhân
vật thiện chống lại cái ác; hành động của các nhân vật ác luôn khiến người đọc phẫn nộ, căm ghét. (1,5 đ)


+ Kết thúc của truyện cổ tích thường có hậu theo quy luật “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo”. Kết thúc này
cũng chính là tình cảm thái độ của nhân dân với cái thiện, cái ác từ đó định hướng thái độ đúng đắn cho
người đọc. (1,5 đ)


- Truyện cổ tích dạy ta biết ước mơ vì: truyện cổ tích đã thực sự bồi đắp, nâng đỡ tâm hồn con người (4,5
đ):


+ Ra đời trên cái nền hiện thực ngột ngạt và bức bối, truyện cổ tích với sự tham gia của các yếu tố thần kì đã
dựng nên thế giới của những ước mơ đẹp: ước mơ về công bằng, công lý; ước mơ về cuộc sống no đủ; ước
mơ về tự do hôn nhân; ước mơ công việc lao động trở nên nhẹ nhàng hơn… Từ đó truyện cổ tích dạy ta phải
biết vươn lên trên hiện thực để hướng tới chân, thiện, mĩ. (1,5 đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Trong truyện cổ tích, những giấc mơ đẹp chỉ thành hiện thực với những con người hiền lành, lương thiện
bởi vậy truyện cổ tích dạy ta phải trở thành người tốt trước khi đến với những ước mơ bay bổng, lãng mạn.
(1,0 đ)


+ Nhân vật chính trong truyện cổ tích có thể gặp nhiều bất hạnh nhưng khơng bao giờ bi quan, tuyệt vọng từ
đó truyện cổ tích dạy con người phải có niềm tin, niềm lạc quan trong cuộc sống. (1,0 đ)


Ở mỗi ý, thí sinh cần chọn dẫn chứng tiêu biểu trong những truyện cổ tích đã học, đã đọc, biết phân tích có
định hướng để làm sáng tỏ ý kiến.


<b>3. Mở rộng vấn đề:(1,5 đ) </b>


Hiểu được giá trị của truyện cổ tích cần có cách ứng xử đúng đắn như: đọc truyện cổ tích theo đặc trưng thể
loại; có thái độ trân trọng, gìn giữ kho tàng truyện cổ tích nói riêng và văn học dân gian nói chung; làm
những giá trị cao đẹp đẽ của cổ tích thấm nhuần trong tâm hồn con người.


<b>4. Khẳng định giá trị của nhận định (0,5 đ) </b>



Nhận định đã góp một tiếng nói khẳng định giá trị phong phú, giàu chất nhân văn và sức sống bất diệt của
truyện cổ tích, truyền đến cho ta tình u, sự trân trọng đối với thể loại này nói riêng và văn học dân gian
nói chung…


<b>* Lưu ý chung: </b>


<i>- Giám khảo chỉ cho điểm tối đa ở các ý nội dung có sức thuyết phục, hành văn trong sáng, có cảm xúc, </i>
<i>khơng mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt. </i>


<i>- Trên cơ sở của biểu điểm này, tùy vào mức độ đạt được của bài viết, giám khảo cho các mức điểm còn lại. </i>
<i>- Giám khảo cần trân trọng, khuyến khích những bài viết có những suy nghĩ, kiến giải riêng hợp lí, thuyết </i>
<i>phục; diễn đạt có chất văn. </i>


<i>- Tổng điểm của bài viết là tổng điểm của hai câu; để điểm lẻ đến 0,25. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Kì thi chọn HSG các trường THPT chuyên vùng Duyên hải & Đồng bằng Bắc Bộ, </b>
<b>Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên LƯƠNG VĂN TỤY – NINH BÌNH, </b>


<b> môn NGỮ VĂN LỚP 10, năm học 2012 – 2013 </b>


<i><b>Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề </b></i>


<b>Câu 1 (8.0 điểm): </b>


<b> </b> Nam nhi vị liễu công danh trái
Tu thính nhân gian thuyết Vũ Hầu.


(Thuật hoài – Phạm Ngũ Lão)


Dịch nghĩa:


Nam nhi chưa trả được nợ công danh
Biết xấu hổ khi nghe đến Vũ Hầu.


Anh (chị) hãy phát biểu suy nghĩ của mình từ ý nghĩa hai câu thơ trên.
<b>Câu 2 (12 điểm): </b>


Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kì oan ngã tự cư.


(Độc Tiểu Thanh kí – Nguyễn Du)
Dịch nghĩa:


Mối hận cổ kim khó mà hỏi trời


Oan lạ của người phong vận ta cũng tự thấy có mình ở trong ấy.
(Đào Duy Anh)


Bằng hiểu biết về cuộc đời và văn nghiệp Nguyễn Du, đặc biệt là Truyện Kiều, anh (chị) hãy làm
sáng tỏ ý thơ trên.


<b>---Hết--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>A. Câu 1 </b>


<i><b>I. Yêu cầu về kĩ năng: </b></i>



- Biết làm một bài nghị luận đúng và trúng về vấn đề quan niệm làm trai trong hai câu thơ. Bài viết có kết
cấu chặt chẽ, lí lẽ và chứng cứ thuyết phục, diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi các loại.


<i><b>II. u cầu về nội dung: </b></i>


Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng cơ bản nêu được những ý sau:
- Xuất xứ của hai câu thơ.


- Giải thích ngắn gọn về ý nghĩa hai câu thơ (làm trai phải có chí khí, hồi bão lớn, sự nghiệp lớn, nhưng
cũng phải biết thẹn trước những gì cao đẹp đích thực là con người; tức là biết ngẩng đầu và cũng phải biết
cúi đầu sao cho đúng đạo làm người…).


- Quan niệm này bắt nguồn từ hạt nhân tích cực trong quan niệm làm trai của tư tưởng dân tộc và học thuyết
Nho giáo, từ hào khí của thời đại Đơng A. Nó được “”bảo hiểm” bằng chính cuộc đời và sự nghiệp của Phạm
Ngũ Lão, vì vậy có ý nghĩa tích cực, cao đẹp không chỉ với đương thời.


- Ngày nay mơ nghiệp lớn, ôm mộng lớn không chỉ là đặc quyền của giưới mày râu mà là của cả chị em
phụ nữ. Lịch sử dân tộc và nhân loại cho thấy ngay từ xưa đã có những phụ nữ lập nên sự nghiệp lớn trên
nhiều lĩnh vực.


- Phê phán lối sống thấp hèn mưu lợi cá nhân, khơng có lí tưởng hồi bão đúng đắn trước cường quyền bạo
ngược bất công, trước tiền bạc phi nghĩa thì cúi đầu quì mọp, trước cái tài cái đẹp, trước những người tử tế
thì khinh bỉ, lăng nhục, hãm hại, vô trách nhiệm với đất nước nhân dân xã hội gia đình và người thân của
một bộ phận không nhỏ nhiều lớp người trong xã hội (chạy chức chạy quyền, tham ô, chạy thành tích, làm
hàng giả, bn lậu, ăn chơi sa dọa, vơ cảm trước những vấn đề nóng bỏng của xã hội…)


- Bài học chân thành, đích đáng cho bản thân.
<b>III. Thang điểm: </b>


<i>- Điểm 8: Đáp ứng tốt nội dung trên, có nhiều sáng tạo trong cấu trúc bài, có hiểu biết sâu sắc, lập luận chặt </i>


chẽ, lí lẽ thấu đáo, cách bày tỏ chân thành, có cảm xúc.


<i>- Điểm 6: Đáp ứng khá tốt nội dung trên, có sự hiểu biết và lập luận thuyết phục, lí lẽ đúng đắn, diễn đạt có </i>
cảm xúc, mắc một vài lỗi khơng đáng kể.


<i>- Điểm 4: Đáp ứng cơ bản yêu cầu trên, có thể thiếu ý hoặc một vài chỗ chưa hoàn thiện. </i>
<i>- Điểm 2: Bài sơ sài, thiếu nhiều ý, lúng túng trong triển khai vấn đề, mắc nhiều lỗi các loại. </i>
<i>- Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hoàn toàn. </i>


<b>B. Câu 2 </b>


<i><b>I. Yêu cầu về kĩ năng. </b></i>


- Biết làm bài nghị luận về một vấn đề văn học đúng và trúng với yêu cầu của đề,


- Bài viết có kết cấu chặt chẽ, kién thức phong phú, chính xác, diễn đạt mạch lạc, có chất văn, khơng mắc lỗi
về câu, từ, chính tả.


<i><b>II. Yêu cầu về nội dung. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>- Làm rõ ý nghĩa của cặp câu luận trong Độc Tiểu Thanh Kí: Nỗi hận vì làm người tài sắc vì là giai nhân tài </i>
tử là mối hận thường xảy ra xưa nay, với tác giả đường như đó là sự bất cơng của Ơng Trời, sự đành hanh
của Tạo Hóa. Nguyễn Du tự thấy mình cùng hội cùng thuyền Tiểu Thanh, với lớp người tài hoa tài tử. Tài
sắc bị vùi dập, chà đạp vơ cớ vơ lí.. Từ thương xót một người tài sắc trong quá khứ, thương mọi kiếp tài hoa
đến thương thân, đó chính là đặc sắc trong chủ nghĩa nhân đạo, nhân văn của Nguyễn Du.


- Truyện Kiều qua thân phận nhân vật chính và bằng nghệ thuật ngôn từ bậc thầy là tiếng kêu đứt ruột trước
kiếp tài sắc tuyệt thế, hiếu nghiã đủ đường mà cuộc đời bị xỉ nhục lăng mạ, sắc tài bị chà đạp. Tài sắc hiếu
nghĩa, đức hạnh của Thúy Kiều lại trở thành mầm mống của tai họa khổ đau bất hạnh. Đây là bi kịch đau xót
nhất của người phụ nữ tài sắc của con người. Điều này ta còn thấy trong thơ chữ Hán của ông khi viết về


những bậc tai hoa tài tử đa cùng … Đây một vết nhơ của lịch sử.


- Truyện Kiều cịn thể hiện sự trân trọng, tơn vinh và ngợi ca những giá trị người cao đẹp, tố cáo lên án
những thế lực hắc ám chà đạp, tước đoạt quyền sống của con người.


- Nguyên nhân những đau khổ bất hạnh của những kiếp tài hoa Nguyễn Du tìm thấy khơng thật trọn vẹn và
thỏa đáng trong triết lí thiên mệnh của Nho Giáo, quan niệm duyên nghiệp quả báo của Phật giáo, trong
tướng số học của Đạo giáo, trong triết lí dân gian, trong cảm quan hiện thực trải đời của chính tác giả. Cuối
cùng ơng lại trở về với những quan niệm duy tâm tại mệnh, tại trời, tại Phật. Nó thể hiện sự bế tắc của ơng
trong việc đi tìm câu trả lời cho câu hỏi làm thế nào để người phụ nữ tài sắc, để con người có hạnh phúc
trong cõi đời. Câu hỏi mà đến nay nhân loại cũng vẫn đang tìm lời giải hữu hiệu nhất.


- Đặc sắc trong giá trị nhân đạo nhân văn của Nguyễn Du có nguồn gốc từ cuộc đời, quê hương và gia đình,
từ thời đại, từ vốn sống, vốn văn hóa, đặc biệt từ trái tim nhân đạo lớn, và thiên tài nghệ thuật tầm nhân loại
của ông.


<i><b>III. Thang điểm: </b></i>


<i>- Điểm 12: Đáp ứng xuất tốt các yêu cầu trên. </i>


<i>- Điểm 10: Đáp ứng tương đối tốt các yêu cầu, có thể mắc một vài lỗi nhỏ không đáng kể. </i>
<i>- Điểm 8: Cơ bản đáp ứng các yêu cầu, có thể có một vài chỗ chưa hồn thiện. </i>


<i>- Điểm 6: Đáp ứng hơn nửa yêu cầu, có thể thiếu ý hoặc mắc lỗi các loại. </i>


<i>- Điểm 4: Bài sơ sài, thiếu ý hoặc còn lúng túng trong triển khai vấn đề, mắc quá nhiều lỗi các loại. </i>
<i>- Điểm 2: Bài viết quá sơ sài, có quá nhiều sai sót, khơng hiểu rõ và khơng biết triển khai vấn đề. </i>
<i>- Điểm 0: Không làm bài hoặc lạc đề hồn tồn. </i>


<i><b>Lưu ý: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mơc lơc



<b>STT </b> <b>Đề - Đáp án </b> <b>Trang </b>


<b>I </b> <b>Năm học 2011 – 2012 </b>


<b>1 </b> Đề chính thức 2 - 5


<b>II </b> <b>Năm học 2012 – 2013 </b>


<b>2 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình 6 - 8
<b>3 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa 9 - 12
<b>4 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hồng Văn Thụ - Hịa Bình 13 - 16
<b>5 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang – Bắc Giang 17 - 19
<b>6 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định 20 - 22
<b>7 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh 23 - 27
<b>8 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Quốc Học – Huế 28 - 31
<b>9 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên – Hưng Yên 32 - 35
<b>10 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam 36 - 40
<b>11 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam 41 - 44
<b>12 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh – Bắc Ninh 45 - 48
<b>13 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên – Thái Nguyên 49 - 52
<b>14 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội 53 - 55
<b>15 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình – Thái Bình 56 - 59
<b>16 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc 60 - 63
<b>III </b> <b>Năm học 2013 - 2014 </b>


<b>17 </b> Đề thi chính thức 64 - 66



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>32 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái 118 - 121
<b>33 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh 122 - 125


<b>34 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh 126 - 128


<b>IV </b> <b>Năm học 2014 - 2015 </b>


<b>35 </b> Đề thi chính thức 129 - 132


<b>36 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang – Bắc Giang 133 - 137
<b>37 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh – Bắc Ninh 138 - 142
<b>38 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội 143 - 146
<b>39 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Điện Biên 147 - 149
<b>40 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam 150 - 154
<b>41 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương 155 - 159
<b>42 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng 160 - 163
<b>43 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hịa Bình 164 - 168
<b>44 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên – Hưng Yên 169 - 172
<b>45 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai – Lào Cai 173 - 177
<b>46 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định 178 - 182
<b>47 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình 183 - 187
<b>48 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 188 - 191
<b>49 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam 192 - 194
<b>50 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 195 - 197
<b>51 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Quốc Học – Huế 198 - 200
<b>52 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình – Thái Bình 201 - 204
<b>53 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc 205 - 207
<b>54 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc 208 - 212
<b>55 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái 213 - 215



<b>V </b> <b>Năm học 2015 - 2016 </b>


<b>56 </b> Đề thi chính thức 216 - 219


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>67 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên – Hưng Yên 260 - 264
<b>68 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng 265 - 267
<b>69 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai – Lào Cai 268 - 270
<b>70 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định 271 - 273
<b>71 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình 274 - 277
<b>72 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 278 - 281
<b>73 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam 282 - 285
<b>74 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình – Thái Bình 286 - 288
<b>75 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc 289 - 292
<b>76 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc 293 - 295
<b>77 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái 296 - 299
<b>VI </b> <b>Năm học 2016 - 2017 </b>


<b>78 </b> Đề thi chính thức 300 - 303


<b>79 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam 304 - 307
<b>80 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Giang – Bắc Giang 308 - 312
<b>81 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ long – Quảng Ninh 313 - 316
<b>82 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chun Hồng Văn Thụ - Hịa Bình 317 - 320
<b>83 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai – Lào Cai 322 - 325
<b>84 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình – Thái Bình 326 - 328
<b>85 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Qúy Đôn – Điện Biên 329 - 332
<b>86 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ 333 - 336
<b>87 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên – Hưng Yên 337 - 339
<b>88 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa 340 - 343
<b>89 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi 344 - 348


<b>90 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái 349 - 351
<b>91 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương 352 - 355
<b>92 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Quốc Học – Huế 356 - 358
<b>93 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên – Thái Nguyên 359 - 362
<b>94 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng 363 - 365
<b>95 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc 366 - 369
<b>96 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Bắc Ninh – Bắc Ninh 370 - 374
<b>97 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc 375 - 379
<b>98 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam 380 - 383
<b>99 </b> Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Tuyên Quảng – Tuyên Quang 384 - 387
<b>VII Năm học 2017 - 2018 </b>


<b>100 Đề thi chính thức </b> 388 - 391


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>102 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam </b> 397 - 399
<b>103 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Chu Văn An – Hà Nội </b> 400 - 403
<b>104 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh </b> 404 - 407
<b>105 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hoàng Văn Thụ - Hịa Bình </b> 408 - 412
<b>106 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ </b> 413 - 417
<b>107 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Hưng Yên – Hưng Yên </b> 418 - 422
<b>108 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lào Cai – Lào Cai </b> 423 - 426
<b>109 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lương Văn Tụy – Ninh Bình </b> 427 - 430
<b>110 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành – Yên Bái </b> 431 - 433
<b>111 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Trãi – Hải Dương </b> 434 - 437
<b>112 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Quốc Học – Huế </b> 438 - 442
<b>113 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Bình – Thái Bình </b> 443 - 446
<b>114 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Thái Nguyên – Thái Nguyên </b> 447 - 450
<b>115 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng </b> 451 - 453
<b>116 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Tuyên Quang – Tuyên Quang </b> 454 - 457
<b>117 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vĩnh Phúc – Vĩnh Phúc </b> 458 - 461


<b>118 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Đại học sư phạm Hà Nội </b> 462 - 463
<b>119 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi </b> 464 - 466
<b>120 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Vùng Cao Việt Bắc </b> 467 - 470
<b>121 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Đại học Vinh </b> 471 - 474
<b>122 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm – Quảng Nam </b> 475 - 478
<b>123 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị </b> 479 - 481
<b>124 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Q Đơn – Bình Định </b> 482 - 484
<b>125 Đề thi đề xuất của trường THPT chuyên Lê Thánh Tông – Quảng Nam </b> 485 - 488


(Quý thầy cơ có nhu cầu mua sách dạng bản


in khổ A4, đẹp chuẩn, mực và giấy tốt - kèm


khuyến mãi:



- 50 đề - đáp án dạng word tự chọn trong cuốn


sách



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

đến chương trình bồi dưỡng HSG mơn NGỮ


VĂN cấp THPT dạng word



- Bản PDF một số học liệu dánh cho công


tác giảng dạy và BDHSG NGỮ VĂN THPT


như:….



Hãy liên hệ với chúng tôi qua email



hoặc số điện



</div>

<!--links-->

×