Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
Ngày soạn :24/08/2010 Tuần : 03
Tiết : 07
Tự chọn: CÁC TẬP HỢP SỐ
I.Mục tiêu: Học sinh cần nắm cách giải một số dạng bài tập sau:
-Cách lấy giao, hợp, hiệu của khoảng ,nữa khoảng, đoạn...
-Biểu diễn thành thao các khoảng, nữa khoảng,đoạn trên trục số.
-Sử dụng thành thạo các kí hiệu
, , , , , , , \ , ...
E
A B C A∈∉ ⊂ ⊃ ∪ ∩ ∅
trong các phép toán.
- Vận dụng được các khái niệm vào việc giải các dạng bài tập cơ bản.
II.Chuẩn bị
1.Thầy: Tóm tắc hệ thống lý thuyết và các dạng bài tập cơ bản.
2.Trò: Chuẩn lý thuyết về tập hợp.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
GV HD và gọi HS lên bảng
///////////[ ( ) ]//////
-3 0 1 4
GV HD và gọi HS lên bảng
//////////[/////[ )///////]//////
-12 -1 3 4
GV HD và gọi HS lên bảng
HD : Ta có
{ }
6;7;8;9;10;11C =
{ }
\ 0;2;3;5B C =
;
{ }
2;3;5A B∩ =
Do đó :
{ }
( \ ) 2;3;5A B C∩ =
{ }
( ) \ ( ) 2;3;5A B A C∩ ∩ =
Vậy :
( ) ( ) ( )
\ \A B C A B A C∩ = ∩ ∩
Bài 1:
a)
[
) (
] [ ]
3;1 0; 3 44 ;− ∪ = −
b)
[
) (
] [ ]
1;1 0; 1 22 ;− ∪ = −
c)
( ) ( ) ( )
;;15 22 3;∪ + = −∞ +∞
d)
[
)
[
)
4
1; 1;
3
22 1;
− ∪ −
÷
= −
Bài 2:
a)
[
)
[ ] [
)
12;3 1 1;3;4 = −− ∩ −
b)
( ) ( )
4;7 7; 4∩ − − = ∅
c)
( )
[
)
2;3 3;5∪ = ∅
d)
(
] [
)
[ ]
;2 2; 2;2−∞ ∩ − +∞ = −
Bài 3:
a)
( ) ( ) (
]
2;3 \ 1; 25 ;1− = −
b)
( )
[
) ( )
2;3 \ 1; 25 ;1− = −
c)
( ) (
]
;\ 2; 2+∞ = −∞¡
d)
(
]
( )
\ ;3 3;−∞ = +∞¡
Bài 4: Cho
{ }
1;2;3;4;5;6;7;8A =
{ }
0;2;3;5;9;10B =
{ }
/ 5 12C x x= ∈ < <¥
Cmr:
( ) ( ) ( )
\ \A B C A B A C∩ = ∩ ∩
Bài 5: Tìm hai tập hợp A và B biết
{ } { }
\ 1;2;3;9 ; \ 10;11A B B A= =
{ }
4;8A B∩ =
Trang 1
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
Vì
{ }
\ 1;2;3;9 1;2;3A B A= ⇒ ∈
{ }
\ 10;11 10;11B A B= ⇒ ∈
{ }
4;8
4;8
4;8
A
A B
B
∈
∩ = ⇒
∈
Do đó :
{ }
1;2;3;4;8;9A =
{ }
4;8;10;11B =
HD
Ta có
1 0 1
1 0 1
1
0
1
1 0 1
1 0 1
x x
x x
x
x
x x
x x
+ > > −
− > >
+
> ⇔ ⇔
−
+ < < −
− < <
1x⇔ >
hoặc
1x < −
Do đó :
( ) ( )
; 1 1;B = −∞ − ∪ +∞
•
( )
1;A B∩ = +∞
•
[ ]
\ 0;1A B =
•
( ) ( )
[
)
\ 0;A B A B A∪ ∩ = +∞ =
Bài 6:Cho
[
)
1
0; ; / 0
1
x
A B x
x
−
= +∞ = ∈ >
−
¡
Tìm :
( ) ( )
; \ ; \A B A B A B A B∩ ∪ ∩
.
3.Củng cố:
Cho học sinh làm các bài tập : 1d,1e
2b
3b,d
4.Hướng dẫn về nhà:- Làm các BT. SGK
- Đọc trước bài 5
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :04/09/2010 Tuần : 03
Trang 2
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
Tiết : 08
§5. SỐ GẦN ĐÚNG . SAI SỐ
I.Mục tiêu:
Học sinh cần nắm câc nội dung cơ bản sau:
-Khái niệm số gần đúng,sai số tuyệt đối và độ chính xác của số gần đúng.
-Cách quy tròn số gần đúng với độ chính xác cho trước hoặc dựa vào độ chính xác
d.
II.Chuẩn bị
1.Thầy: Tóm tắc nội dung chính của bài học và các ví dụ minh họa cho từng nội
dung.
2.Trò: Đọc bài trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Bài mới
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
GV cho ví dụ minh họa cho số gần đúng
Trong tính toán ,ta thường lấy
3,14 ; 2 1,41 ; 3 1,71...
π
≈ ≈ ≈
Đó là
những số gần đúng.
Nếu lấy
3,14 a
π
≈ =
thì
a
π
− = ∆
là
sai số tuyệt đối của số 3,14.
Trong tính toán ,ta thường lấy
3,14
π
≈
hoặc
3,141
π
≈
thì kết quả nào chính xác
hơn ?và độ chính xác là bao nhiêu?
Quy tròn các số sau:
a = 1,6524 đến hàng %.
☺ HS...
a = 29572 đến hàng trăm
☺ HS...
ĐVĐ
Quy tròn số:
30 0,02a = ±
I.Số gần đúng
II.Sai số tuyệt đối
1. Sai số tuyệt đối của một số gần đúng.
a
là số đúng
a là giá trị gần đúng của số a
a
a a∆ = −
gọi là sai số tuyệt đối của số
gần đúng a.
2. Độ chính xác của một số gần đúng.
Nếu
a
a a d
∆ = − ≤
thì d là độ chính xác
của a.
Ta viết :
a a d= ±
VD:
30 0,02a m= ±
→
0,02 độ chính xác của số gần đúng 30
III.Quy tròn số gần đúng
a) Cách quy tròn số gần đúng
- Nếu chữ số sau hàng quy tròn < 5 thì ta
thay nó và các chữ số bên phải bằng 0.
- Nếu chữ số sau hàng quy tròn
≥
5 thì ta
Cộng một đơn vị vào hàng quy tròn ,các
chữ số bên phải thay bằng chữ số 0.
b) Quy tròn số gần đúng dựa vào d
Cho
a a d= ±
Để quy tròn số a ,ta quy tròn đến hàng
cao nhất mà < d một đơn vị.
Ví dụ: Quy tròn các số sau:
Trang 3
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
a)
4362 21a cm= ±
.Vì d =21 ( hàng
chục ) nên ta quy tròn đến hàng trăm.Vậy
4400a cm≈
.
b)
1,234 0,002a cm= ±
.Vì d = 0,002
( hàng phần nghìn ) nên ta quy tròn đến
hàng phần trăm.Vậy
1,23a cm≈
.
3.Củng cố:
Cho học sinh làm các bài tập : 1d,1e
2b
4.Hướng dẫn về nhà:- Làm các BT. SGK
5.Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :04/09/2010 Tuần : 03
Tiết : 09
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
Học sinh cần nắm các kiến thức cơ bản sau:
-Các khái niệm về mệnh đề.
- tập hợp ,các phép toán trên tập hợp.
-Cách quy tròn số gần đúng .
II.Chuẩn bị
1.Thầy: Tóm tắc nội dung chính và một số dạng bài tập trọng tâm của chương.
2.Trò: Làm bài tập trước ở nhà.
III.Các bước lên lớp
1.Ổn định lớp:
2.Ôn tập:
Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung
GV HD và gọi học sinh lên bảng
//////////(/////( )///////)/////
-3 0 7 10
Bài 10: Liệt kê các phần tử của mỗi tập
hợp sau:
a.
{ }
3 2 / 0,5A k k= − =
b.
{ }
/ 12B x x= ∈ ≤¥
c.
{ }
( 1) /
n
C n
= − ∈
¥
Bài 12: Xác dịnh các tạp hợp sau:
a)
( ) ( ) ( )
3;7 0; 0;10 7− ∩ =
b)
( ) ( ) ( )
;5 2; 2;5−∞ ∩ +∞ =
c)
( )
[
)
\ ;3 3;−∞ ∞= +¡
Trang 4
Trường THPT Phươc Long Giáo án Đại số
(//////) (///////)
0 1 2 3
///////( (/////////)///////(//////) )//////
-1 1 2 3 4 5
Bài 13:
3
12 2,289≈
Ta có
3
2,289 12 2,29< <
2,289 2,29 0,001
a
⇒ ∆ < − =
Bài 14: Quy tròn số
347,13 0,2h m= ±
Vì d = 0,2 nên
347h m≈
Bài 15: Xác định các tập hợp sau:
a)
[ ]
{ }
\ 3;4;5 5\ 3; = ¢¢
b)
( )
1;2 ∩ ∅=¢
c)
( )
1;2 ∪ =¢ ¢
d)
[ ]
{ }
0;1;23;5 ;3;4;5− ∩ =¥
e)
( ) ( )
( )
(
] [ ]
\ 0;1 2 ;0;3 1;2∪ = −∞ ∪¡
[
)
3;∪ +∞
f)
( ) ( )
( )
(
] [
)
\ 3;5 4 ;4;6 5;∩ = −∞ ∪ +∞¡
g)
( )
[ ]
( ) ( )
2;7 \ 1;3 2;1 3;7− = − ∪
h)
( ) ( )
( )
( ) (
] [
)
1;2 3;5 \ 1; 1;14 4;5−− ∪ = ∪
3.Củng cố:
Cho học sinh làm các bài tập : 1d,1e
4.Hướng dẫn về nhà:- Làm các BT. SGK
5.Rút kinh nghiệm:
Trang 5
Kí duyệt tuần 03