Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Khám phá xã hội " Tết trung thu của bé"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.23 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2019</i>
<b>Tên hoạt động: KPXH: </b>


<b> Tết trung thu của bé</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Bài hát : “ Ơng tiên vui”</b>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>1. Kiến thức.</b>


- Trẻ biết ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu, biết một số loại bánh, kẹo, hoa
quả ,đồ chơi và một số hoạt động trong ngày tết trung thu.


-Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu.
<b>2. Kỹ năng.</b>


-Rèn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ
-Kỹ năng mạnh dạn trong giao tiếp


<b>3.Thái độ.</b>


- Trẻ có thái độ, ngoan, lễ phép, nghe lời cơ, u thích vẻ đẹp của ánh trăng rằm.
- Giáo dục trẻ u thích mơn học


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b>1.Đồ dùng của giáo viên và trẻ</b>
<i>a.Đồ dùng của cô.</i>


- Hình ảnh trình chiếu một số hoạt động ngày tết trung thu, mâm ngũ quả, bánh
kẹo, đồ chơi trung thu.



-Nhạc bài hát : Ơng tiên vui, Chiếc đèn ơng sao.
<i>b. Đồ dùng của trẻ.</i>


-Giấy , bút chì
<b>2.Địa điểm tổ chức</b>
- Tổ chức trong lớp học
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


- Nhiệt liệt chào mừng các bạn đến với chương
trình “ Bé vui khám phá”


-Thay mặt cho chương trình xin giới thiệu ban tổ
chức có các cơ, về phía đội chơi, xin giới thiệu đội 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ra mắt hội thi.


-Đội 2 ra mắt hội thi.


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


-Đội 3 ra mắt hội thi.


- Để khơng khí của hội thi thêm hấp dẫn xin mời 3
đội hát bài “Ơng tiên vui”


-Chúng mình đã chuẩn bị những gì cho ngày tết


trung thu rồi.


<b>2. Giới thiệu bài </b>


-Ngày tết trung thu là ngày nào hàng năm, tết trung
thu thường có những lễ hội gì, bánh kẹo, hoa quả ra
sao…


đó là thử thách mà ban tổ chức đòi hỏi chúng mình
tìm hiểu.


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại.</b>
- Phân thi thứ nhất “ Bé vui khám phá”


-Phần thi này đòi hỏi các đội hết sức tập trung để
khám phá kiến thức.


<i><b>*Tìm hiểu về một số món ăn, mâm ngũ quả, và </b></i>
<i><b>một số đồ chơi trong ngày tết trung thu.</b></i>


- Có một siêu thị mi mi mới mở đang bán rất nhiều
đồ cho tết trung thu. Nào các con có muốn cùng cơ
đi tham quan siêu thị đó khơng?.


- Trong siêu thị có gì?


-Ba đội sẽ được cô trao cho một chiếc làn và một
cái đĩa, các thành viên trong tổ có nhiệm vụ bàn


bạc, sau đó sẽ lựa chọn loại thực phẩm, hay đồ
dùng, hoa cần mua sau đó sẽ mang về khu trưng
bày của tổ mình bày ra mâm. Thi đua xem đội nào
trang trí được mâm cỗ trung thu đẹp, phong phú
nhất là tổ chiến thắng.


- ( Cô bật nhạc bài “ Chiếc đèn ông sao)


-Đã hết giờ xin mời 3 đội về khu trưng bày để ban


Trẻ hát vận động


-Trẻ trả lời theo ý của
trẻ.


-Trẻ lắng nghe.


- Trẻ quan sát


- Thưa cơ có ạ!
- Quả bưởi, chuối,
hồng, đu đủ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tổ chức chấm điểm.


-Các đội đã chọn rất đúng các loại quả đặc trưng
của ngày tết trung thu.


-Có loại bánh nào đặc trưng nhất của ngày tết trung
thu.



-Bánh nướng.


- Múa lân, rước đèn,
hội thi, biểu diễn văn
nghệ


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Nhờ công lao của bố mẹ, cơ giáo mà chúng mình
được chăm sóc, được vui chơi đón tết trung thu. Và
trong trí nhớ của các con, điều gì trong ngày tết con
ấn tượng nhất.


- Hôm nay cô sẽ giới thiệu với chúng mình một số
hoạt động ngày tết trung thu.


- Lần lượt cho trẻ xem tranh: rước đèn, xem chị
hằng Nga, chú cuội… múa , phá cỗ.


- Đàm thoại từng nội dung bức tranh: Tranh vẽ gì?...
<b>*Tìm hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu.</b>


- Thật là vui khi được đón tết trung thu: vậy tại sao
lại có tết trung thu và ngày tết trung thu được diễn
ra vào ngày tháng năm nào?


- Hơm đó thời tiết như thế nào?


- Bầu trời đêm rằm có những đặc điểm gì?



- Khi chơi tết trung thu chúng mình có có ý thức
như thế nào?.


- Cô giáo dục trẻ yêu vẻ đẹp thanh bình của thiên
nhiên mà khơng qn biết ơn những người đi
trước.


<b>b. Hoạt động 3: Luyện tập:</b>
* Trị chơi 1: “Đốn tên bánh”
-Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi


+Cách chơi: cơ sẽ miêu tả hình dáng bên ngoài của
một loại bánh hoặc đồ chơi của ngày tết Trung Thu,
nhiệm vụ các con sẽ đoàn tên loại bánh hoặc đồ
chơi đó.


- Con lân, chú tễu,
thằng bờm..


-Trẻ quan sát.
- Ngày 15/8 âm lịch
- Mát mẻ


- Trăng tròn sáng


- Không vứt rác và
thức ăn bừa bãi.


-Ngoan ngoãn.



-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Luật chơi: Các con phất cờ giàng quyền trả lời, trả
lời sai đội thứ hai được quyền trẻ lời.


-Cơ tổ chức cho trẻ chơi


* Trị chơi 2: “ Thi xem đội nhanh”.


-Luật chơi: khơng được dẫm vào vịng, mỗi lần chỉ
được lấy 1 món đồ


- Cơ giới thiệu cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội, thi xem
đội nào lấy được nhiều đồ ngày tết Trung Thu nhất
đội đó chiến thắng


- Tổ chức cho trẻ chơi


<b>HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN</b>


- Nhận xét, tuyên dương trẻ chơi.
<b>4. Củng cố</b>


- Cô cháu mình vừa cùng nhau tìm hiểu trị chuyện
về Ngày Tết Trung Thu của bé rất là vui và nhiều
điều thú vị đúng không nào.



<b>5.Kết thúc.</b>


- Nhận xét tuyên dương, động viên khuyến khích
trẻ tích cực tham gia các hoạt động.


- Nhận xét giờ học.


-Trẻ chơi


-Vâng ạ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


- Trẻ lắng nghe


-Trẻ ra chơi.


<b>*. Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>

<!--links-->

×