Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Tải Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường - 6 bài văn mẫu hay về vấn đề môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.86 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài văn mẫu</b>

<b>lớp 9:</b>



<b>Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường</b>



<b>Dàn ý Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường số 1</b>
<b>1. Mở bài</b>


- Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đang trở thành vấn đề trọng tâm của tồn xã hơi
và được dư luận hết sức quan tâm. Ô nhiễm môi trường đang diễn ra ngày ngày hàng
giờ và ngày càng trở nên phức tạp hơn rất nhiều. Ô nhiễm môi trường đã và đang để lại
những hệ lụy hết sức khơn lường cho tồn nhân loại.


<b>2 . Thân bài</b>


<b>a. Biểu hiện của ô nhiễm môi trường</b>


- Môi trường khơng khí đang bị ơ nhiễm hết sức nặng nề, Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh
đã vượt quá ngưỡng mức cho phép về ơ nhiễm khơng khí. Những năm gần đây nồng độ
chì đã và đang tăng lên ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mơi trường. Bên cạnh đó hiện tượng xả rác ra ao, hồ sơng suối vẫn cịn tồn tại ở rất
nhiều nơi (dẫn chứng).


- Ơ nhiễm mơi trường đất: Đất là môi trường sống của một số sinh vật, tuy nhiên hiện
tượng đất nhiễm chì, nhiễm chất hóa học do thuốc trừ sâu đang trở thành một vấn nạn
mà chúng ta vẫn đang tìm cách giải quyết. Đặc biệt đối với những vùng đất thuộc các
khu cơng nghiệp thì việc ơ nhiễm môi trường đất đã trở thành vấn đề thường trực…
(dẫn chứng).


<b>b. Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường</b>



- Ý thức của một số doanh nghiệp còn kém: một số doanh nghiệp bất chấp pháp luật cố
ý xả chất thải chưa qua xử lý vào môi trường, gây nên hiện tượng ô nhiễm môi trường
nặng nề ở biển, sông…


- Người dân xả rác thải dẫn đến tình trạng ơ nhiễm diện rộng khơng kiểm sốt được.
- Sự quản lý của nhà nước còn nhiều yếu kém, hệ thống quy phạm pháp luật về bảo vệ
mơi trường vẫn cịn nhiều lỗ hổng.


<b>c. Giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường</b>


- Cần có sự quản lý chặt chẽ của người nhà nước trong việc xứ lý những doanh nghiệp
cá nhân vi phạm.


- Tăng cường tuyên truyền để cho nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ
môi trường. Đồng thời nêu rõ tác hại của ô nhiễm môi trường đối với hệ sinh thái, sức
khỏe con người…


<b>3. Kết bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Dàn ý Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường số 2</b>
<b>A. Mở bài</b>


- Gần đây, báo hí và các phương tiện truyền thơng đại chúng đang rầm rộ đưa tin về
hiện tượng cá chết hàng loạt ở các vùng biển duyên hải miền Trung. Điều này dẫn tới
nhiều lo ngại trong dân chúng về cuộc sống ngày càng kém chất lượng hơn.


- Cá chết hàng loạt không chỉ tạo nên cảnh cực khổ nhọc nhằn với miếng cơm manh áo
của dân chài miền Trung quanh năm bám biển mà còn nữa là câu chuyện làm sao để
giữ cảnh quan thiên nhiên dưới tay "tử thần" khi mà biển biến thành "biển đen", "biển
chết" vì ơ nhiễm ngày càng thêm nặng nề.



<b>B. Thân bài</b>


<b>a. Giải thích vấn đề</b>


- Ơ nhiễm mơi trường là một trong những vấn đề tồn cầu nóng bỏng của nhân loại, cụ
thể là hiện trạng môi trường xuất hiện những chất độc, chất hại dẫn đến thay đổi nhanh
chóng và gây tác hại xấu đến cuộc sống con người. Biển là một bộ phận của môi trường,
ô nhiễm biển là việc tồn tại nhiều chất hại trong môi sinh biển khiến các sinh vật biển
không thể sinh sống và tạo ra những vấn đề xấu với con người.


<b>b. Thực trạng</b>


- Hiện nay, việc cá chết hàng loạt ở khắp các tỉnh từ Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị
mỗi ngày lại thêm những diễn biến phức tạp. Nguyên nhân vẫn chưa được công khai
chính thức trong dư luận vì vậy sự hoang mang của xã hội ngày càng tăng dần lên.
Dẫn chứng


- Cá chết bất thường được phát hiện từ đầu tháng 4 ở Hà Tĩnh, lan vào khu vực Hịn La
(Quảng Bình, giáp Hà Tĩnh) rồi mở rộng xuống vùng biển Nhật Lệ, Hải Ninh và Lệ
Thuỷ. Đến ngày 18 và 19/4, Quảng Trị và Huế cũng xuất hiện tình trạng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Hàng ngày có hàng tấn rác thải được đổ ra biển, các chất độc hại ngày càng tích lũy và
ảnh hưởng xấu tới mơi sinh và các sinh vật biển.


- 10 tấn rác thải "tấn công" vịnh Nha Trang mỗi ngày.


- Chỉ trong mấy ngày qua bờ biển tỉnh Hà Tĩnh chứng kiến hai sự cố mà tác nhân chủ
yếu đến từ ô nhiễm môi trường ven bờ biển. Từ ngày 2 - 3, hơn 50 ha nghêu thương
phẩm vùng bờ biển bãi ngang hai huyện Kỳ Anh và Cẩm Xuyên chết dạt đến gần 90%


chưa có biện pháp khắc phục hậu quả thì ngay sau đó sị lơng, ốc hương tự nhiên chết
theo sóng biển tấp vào đầy nghẹt bờ cát ven bờ huyện Kỳ Anh, dọn không xuể.


<b>c. Nguyên nhân</b>


- Do ý thức kém của con người.
- Do hiện tượng cực đoan của xã hội.


- Sự quản lí của nhà nước: hoạt động của các doanh nghiệp trong việc xử lí.
<b>d. Hậu quả</b>


- Ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người.


- Mất đi các nguồn lợi từ biển: các hải sản, du lịch biển.


- Một nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới năm 2008 dự báo, mỗi năm, Việt Nam đang
mất đi ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch do hệ thống xử lý vệ sinh kém. Ơ
nhiễm mơi trường cũng làm giảm đi sức thu hút khách của ngành du lịch.


- Mất cân bằng đa dạng sinh học của môi trường sống.
<b>e. Giải pháp</b>


- Nâng cao ý thức con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tiến hành áp dụng công nghệ khoa học để giải quyết hiện trạng ô nhiễm nước thải ...
hiện nay.


<b>C. Kết bài</b>


- Hiện tượng cá chết vẫn đang đặt ra cho xã hội những bài tốn khó để.



- Để khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, du lịch biển cần sự tham chống ô
nhiễm biển cần sự tham gia của các cấp, các ngành và mọi thành phần của xã hội.


<b>Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường - Mẫu 1</b>


Giữa cuộc sống hối hả chảy trôi với những bộn bề cơm áo, đã có ai dừng lại và lắng
nghe tiếng kêu cứu của đại dương, nhìn thấy dịng máu chảy ra từ các thân cây bị đốn
hạ, cảm nhận hơi thở yếu ớt của đất mẹ. Thiên nhiên đang gióng lên bức thông điệp
“Hãy bảo vệ môi trường!”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhà văn Mác-ket đã từng phát biểu với đại ý rằng phải mất 180 triệu năm bông hồng
mới nở, 380 triệu năm con bướm mới biết bay, nghĩa là môi trường mà chúng ta đang
được sống đã phải trải qua một quá trình hình thành lâu dài và khắc nghiệt. Vậy mà,
trong những năm gần đây, con người đang làm gì với môi trường? Hàng loạt những vụ
chặt rừng, đốt rừng trái phép, những vụ xả thải khơng đúng quy trình như công ty
Formosa, lượng rác thải sinh hoạt trên thế giới lên đến 3,5 triệu tấn mỗi ngày đã gây ra
các vấn đề về ô nhiễm đất, nước, đặc biệt là biến đổi khí hậu. Lượng túi ni long khổng
lồ khơng thể phân hủy đã làm gây ra hiệu ứng nhà kính, xuất hiện nhiều hiện tượng thời
tiết cực đoan như động đất, sóng thần, hạn hán. Gần đây nhất, Nhật Bản- một nước ôn
đới đã trải qua một đợt nắng nóng kỉ lục trong khi Mỹ cũng đang gánh chịu những cơn
bão nặng nề nhất trong lịch sử. Ô nhiễm môi trường không chỉ làm cho bức tranh cảnh
quan của mỗi đất nước bị mờ nhòa đi mà còn làm suy giảm kinh tế, văn hóa- xã hội và
hơn hết thúc đẩy nhanh chóng q trình xóa bỏ sự sống của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

như thế, vì nó xuất phát từ chính ý thức trách nhiệm và sự chân thành tốt đẹp của con
người.


“Trái Đất này là của chúng mình. Quả bóng xanh bay giữa trời xanh…” Tơi và các bạn
hãy cùng để quả bóng ấy bay mãi trong vũ trụ bao la với màu xanh của hịa bình, của hi


vọng và của cả sự trong lành nữa nhé!


<b>Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường - Mẫu 2</b>


Thế giới ngày nay đang bước vào giai đoạn phát triển không ngừng, hàng loạt sản phẩm
ra đời giúp cho cuộc sống con người trở nên thuận lợi, đơn giản hơn. Thế nhưng đi liền
với điều đó thì những khó khăn cũng gây nên bát lợi cho con người, đặc biệt là vấn đề ô
nhiễm môi trường đang ngày càng trầm trọng yêu cầu chúng ta phải tìm ra biện pháp
bảo vệ.


Mơi trường là tồn bộ khơng gian mà con người sinh sống, bao gồm đất, nước, khơng
khí, rừng. Nó là yếu tố vơ cùng quan trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của con người. Tuy
nhiên hiện nay vấn đề bảo vệ môi trường đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

nhưng cũng có một bộ phận những con người vì lợi ích trước mắt, cho dù biết những
việc mình làm sẽ gây hại cho mơi trường nhưng vẫn cố tình làm. Từ sự vơ tình hay cố ý
đó đã gây nên hậu quả khôn lường. Việc môi trường bị ô nhiễm trước hết ảnh hưởng
xấu tới sức khỏe của con người. Ví dụ như các bệnh về đường hơ hấp, hệ tiêu hóa,
nghiêm trọng hơn nó cịn ảnh hưởng tới sự tồn tại của con người( ơ nhiễm khơng khí
gây ra hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng lên, thủng tầng ozon). Ơ nhiễm mơi trường cịn
gây ra mất đi mĩ quan chung. Bạn hãy thử tưởng tượng trước cổng bệnh viện hay


trường học có những đống rác bốc mùi hơi khó chịu, bạn sẽ khơng cảm thấy điều gì sao?
Bên cạnh đó, nó cịn ảnh hưởng tới khí hậu, gây ra các thiên tai như lũ lụt, hạn hán, sạt
lở, xói mịn đất, tạo ra những thiệt hại nghiêm trọng về con người và của cải.


Chính vì hậu quả đó, chúng ta cần có những biện pháp tích cực để bảo vệ mơi


trường.Trước hết, mỗi chúng ta cần tự có ý thức, những nhận thức đúng đắn về việc bảo
vệ môi trường. Khơng chỉ vậy, cịn cần những hành động thiết thực như tuyên truyền về


tác hại của ô nhiễm môi trường cho mọi người, dọn rác trên đường phố, sông hồ, đổ rác
đúng nơi quy định, tham gia trồng cây, phủ xanh đồi trọc. Các cơng ty, xí nghiệp cần có
biện pháp xử lí rác thải, nước thải, khí thải đúng với quy định trước khi xả ra môi


trường. Nhà nước cũng cần có những xử lí nghiêm khắc đối với những cá nhân, tổ chức
vi phạm. Đối với học sinh, cần giữ vệ sinh chung các lớp học, trường học, bảo vệ cây
xanh, vứt rác đúng nơi đúng chỗ. Những hành động nhỏ ấy cũng đã góp phần bảo vệ
mơi trường.


Mơi trường có ý nghĩa lớn lao đối với cuộc sống của chúng ta. Bởi vậy hãy bảo vệ môi
trường vì tương lai, vì một Trái Đất xanh-sạch-đẹp.


<b>Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường - Mẫu 3</b>


Ơ nhiễm mơi trường đang là vấn đề bức thiết đối với toàn nhân loại. Việc vứt rác bừa
bãi ở địa phương em có ảnh hưởng to lớn đến mơi trường sống. Nhưng đây lại là một
hiện tượng rất phổ biến hiện nay, được biểu hiện rõ nhất ở những nơi cơng cộng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quảng cáo. Sẽ khơng có gì đáng nói nếu như họ khơng phát một cách tràn lan, bừa bãi,
khiến mặt đường chỉ sau vài phút đã tràn ngập giấy rác. Cũng có nhiều người vừa đi
đường vừa ăn uống rồi tiện tay vứt vỏ, hộp xuống đường. ngay cả cơng viên- nơi được
coi là có bầu khơng khí trong lành, giúp con người có những giây phút thư giãn cũng
không tránh khỏi nguy cơ ô nhiễm. Thật đáng buồn khi ta ngồi trên ghế đá và thấy bã
kẹo cao su được nhét vào khe, váo mặt sau của ghế. Đến thăm các danh lam thắng cảnh,
ta cũng thấy đâu đâu cũng rác tràn ngập. Hồ Gươm, Hồ Tây… rác nổi lềnh bềnh do
người dân xả ra, du khách ném xuống, đặc biệt là trong các dịp lề Tết. Sông Tô Lịch
mạt nước đen ngồm, bốc mùi hơi hối do giấy rác, thậm chí là xác súc vật mà những
người vô ý thức đã ném xuống. Thật khó để tin được con sơng ấy xưa kia đã được ca
ngợi:



<i>“Bên bờ vải nhãn hai hàng</i>
<i>Dưới sông cá lội từng đàn tung tăng.” ​</i>


Học sinh chúng ta cũng khơng ít lần đã từng vứt rác bừa bãi. Ở trường, lớp các thầy cô
giáo nhắc nhở nhưng dường như khơng có tác dụng hoặc nếu có cũng chỉ thực hiện
trong trường, khi ra ngoài xã hộ i- một phạm vi lớn hơn, khơng ít bạn đã qn mất điều
này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Chắc hẳn nhiều người sẽ thắc mắc: vứt rác bừa bãi ảnh hưởng xấu như thế vậy tại sao
người dân lại vẫn tiếp tục làm. Có lẽ nguyên nhân khách quan là do hệ thống thùng rác
chưa được bố trí hợp lí, để tìm được một chiếc thùng rác trên tuyến phố lớn nhiều khi
cũng rất khó khăn. Nhưng chủ yếu vẫn là do ý thức của con người. Đối với các em nhỏ,
các em có thể chưa ý thức được việc mình làm, các em chỉ bắt chước, làm theo người
lớn. Vậy nên không thể phủ nhận người dân Việt Nam chưa có ý thức giữ gìn môi


trường. phần lớn đều dùn đâu vứt đấy trong khi thùng rác có thể chỉ cách vài bước chân.
Cũng có người ln giữ trong mình ý nghĩ vị kỉ, chỉ lo giữ cho nhà mình, nơi mình làm
việc sạch sẽ, ra ngồi đường thì thẳng tay vứt rác.


Vậy trước thực trạng đáng lo trên, chúng ta cần phải làm gì? Đầu tiên và quan trọng
nhất là nâng cao ý thức của người dân, đặc biệt là thế hệ trẻ. Kĩ năng thức tế, biết áp
dụng những điều đã học vào việc giữ gìn mơi trường cần được chú trọng hơn là việc
học nhiều lí thuyết như hiện nay. Và có lẽ để khắc phục hiện tượng vứt rác bừa bãi các
cơ quan chức năng nên đề ra chế tài xử phạt nghiêm khắc như ở nhiều nước bạn, có thế
người dân mới chủ động chấp hành. Tuy nhiên cũng có rất nhiều tín hiệu vui, ngày càng
có nhiều chương trình tuyên truyền ý thức được phổ biến, đâu đó trên các con phố ta
vẫn thấy thấp thoáng màu áo xanh tình nguyện đi dọn dẹp đường phố, vớt rác ở sông hồ.
Đấy là những hành động đệp mà chúng ta cần noi theo.


Để môi trường trở nên sạch đẹp, xã hội ngày càng văn minh, mỗi người phải nhận thức


được trách nhiệm của mình đối với việc bảo vê mơi trường. Ngay từ những hành động
nhỏ nhất như ngăn chặn thực trạng vứt rác bừa bãi, ta đã góp phần vào việc bảo vệ môi
trường xung quanh.


<b>Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường - Mẫu 4</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Rác thải có thể hiểu đơn giản là những thứ khơng cịn dùng đến nữa được người ta bỏ đi.
Ai cũng có thể định nghĩa được về rác nhưng về những cách phân loại rác thì khơng
phải ai cũng biết. Tùy theo những tiêu chí khác nhau sẽ có các loại rác khác nhau: như
chia theo nguồn gốc phát sinh có: rác thải rắn sinh hoạt, dịch vụ, rác xây dựng, rác thải
dịch vụ và rác thải y tế; chia theo thành phần có rác thải vơ cơ và hữu cơ, tái chế. Đây
là những cách phân loại phổ biến trong cuộc sống.


Thực trạng xử lí rác thải đang là vấn đề đáng quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo những số liệu được công bố năm 1900, đã có khoảng 220 triệu người sống ở các
thành phố, phát sinh ra ít nhất 300.000 tấn chất thải rắn, bao gồm rác thực phẩm, bao bì
và các vật dụng gia đình khác. Một trăm năm sau, hơn 2,9 tỷ người sống ở các thành
phố và tạo ra hơn 3 triệu tấn rác thải mỗi ngày. Hiệp hội Chất thải rắn quốc tế (ISWA)
báo cáo nêu bật “tình trạng khẩn cấp toàn cầu” đối với số lượng rác thải ra ảnh hưởng
đến cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Hậu quả của việc vứt rác khơng đúng chỗ, xử lí rác khơng theo quy định, khơng phải
tìm đâu xa, mọi người dân đều nhận thức được. Cảnh quan nhà cửa, đường phố hẳn
khơng thể đẹp khi có những bãi rác bẩn thỉu, hôi thối. Nhất là với một đất nước du lịch
như Việt Nam, việc giữ gìn mĩ quan lại càng cần thiết. Ta đã thấy rõ những con số về
người du lịch giảm đi vì mơi trường ơ nhiễm ở những vùng biển Vũng Tàu, Sầm


Sơn, … Việc rác thải lâu ngày khơng được xử lí sẽ phát sinh ra nhiều virus và vi khuẩn
gây bệnh, dễ gây những bệnh hô hấp cho con người. Thực tế chỉ ra, những nơi khơng
có hệ thống vệ sinh sẽ có nguy cơ mắc bệnh về da, hô hấp cao hơn những nơi cịn lại.


Và rác thải- một thách thức lớn khơng kém gì biến đổi khí hậu. Đây là một trong những
ngun nhân gây ra ô nhiễm khi rác không được xử lí đúng: những chất khơng phân
hủy được chơn xuống đất gây ô nhiễm đất, nguồn nước, khi đốt lại gây ra khí độc làm ơ
nhiễm khơng khí và hại cho sức khỏe. Biển đã bị biến đổi, sinh vật biển không thể sống
bởi hàng tấn rác thải trên mặt nước. Việc thủy, hải sản chết hàng loạt do nguồn nước ô
nhiễm đã ảnh hưởng không nhỏ đến những người chăn ni, đánh bắt. Việc thu gom và
xử lí rác đã chiếm một khoản không nhỏ trong ngân sách địa phương và quốc gia nhưng
vẫn khơng có hiệu quả gì.


Khơng khó để chúng ta đưa ra những nguyên nhân của vấn đề này. Đầu tiên, phải nói
về ý thức của người dân. Sự thiếu ý thức của người dân về việc vứt rác đúng nơi quy
định, phân loại rác cũng như chưa ý thức được tác hại của sự việc. Mặt khác, họ rất ít
khi được phổ biến hay giáo dục về những cách phân loại rác ở các cơ quan hay nơi
mình ở. Thụy Điển trở thành một quốc gia sạch nhất thế giới, thậm chí phải nhập


khẩu … rác là nhờ ngay trong gia đình, họ cũng có ý thức phân loại rác thành các phần:
có thể và khơng thể tái chế để giúp ích cho q trình xử lí và tái chế rác. Ở nước ta, vẫn
chưa có những nhà máy xử lí và tái chế rác, hình thức xử lí vẫn cịn đơn sơ vừa gây hại
mơi trường, vừa rất lãng phí. Những hoạt động tuyên truyền vẫn chưa phổ biến, chưa
tác động trực tiếp tới người dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chính phủ có thể tăng mạnh biện pháp tuyên truyền ý thức và xử phạt với những người,
tổ chức thiếu ý thức. Một chiếc thùng rác xinh xắn với dịng chữ “Hãy cho tơi rác” đặt
thường xun trên hè phố, trong các tòa nhà sẽ gây được sự chú ý. Những việc ấy,
khơng có gì là khó cả.


Các cụ thường dạy: “nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm”. Sống trong một mơi trường
sạch đẹp, thống mát vẫn tốt hơn, phải không nào?


<b>Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường - Mẫu 5</b>



Trong mỗi giờ lên lớp, cô giáo vẫn nhắc nhở với chúng em rằng môi trường đang bị ô
nhiễm và cần sự chung ta giúp đỡ của mọi người. Chúng em đang làm học sinh, chúng
em sẽ làm những việc vừa sức mình để đóng góp sức nhỏ bảo vệ mơi trường.


Mỗi ngày, chúng ta đi ra ngồi, nhìn thấy phố xá đông đúc, bụi mù mịt phủ lên những
tán lá cây. Con người đang phải chịu đựng tiếng ồn, khói bẩn và ảnh hưởng rất lớn đến
sức khỏe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Môi trường xung quanh chúng ta đang ôi nhiễm quá trầm trọng, những con sơng đang
ngập ngụa nước, tình cảnh thiếu nước sạch, rác thải tràn lan khiến cho con người không
thể phát triển được.


Mỗi bạn học sinh khi đang ngồi trên ghế nhà trường, hãy chung tay của mình bảo vệ
môi trường bằng những hành động nhỏ nhặt đến hành động lớn lao hơn. Chỉ là một
hành động vứt rác vào thùng rác theo quy định. Không phải bạn học sinh nào cũng có ý
thực bảo vệ mơi trường như thế này. Nhiều bạn vẫn vứt rác bừa bãi ra đường, khiến cho
mặt đường bẩn, mất cảnh quan. Ý thức cũng không được nâng cao.


Mỗi khi về nhà, rác rất nhiều, cần nên gom rác lại giúp mẹ, cho vào một túi lớn và chờ
xe rác đến để xử lý.


Năm nay em đã sang lớp 4 rồi, ý thức bảo vệ mơi trường cũng cần được quan tâm. Em
giữ gìn vệ sinh trong lớp học, làm trực nhật thường xuyên, để rác đúng nơi quy định.
Lúc về nhà em có thể tự đi xe đạp để bảo vệ môi trường, tránh bụi bẩn.


Mỗi năm có dịp Tết trồng cây thì em sẽ tham gia với mọi người gieo mầm những cây
xanh để lan tỏa bóng mát. Đây là việc làm giúp cho môi trường thêm xanh sạch đẹp hơn
mà nhiều người cần phải ý thức có được.



Mơi trường của chúng ta được bảo vệ, ln xanh sạch đẹp thì sức sống của mỗi người
cũng được nâng cao lên rất nhiều. Bởi vậy bảo vệ mơi trường chính là trách nhiệm của
mỗi người.


<b>Nghị luận xã hội về vấn đề ô nhiễm môi trường - Mẫu 6</b>


Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn
ở Việt Nam. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thơng tin về việc
mơi trường bị ô nhiễm ngay trên các phương tiện truyền thông. Điều này khiến ta phải
suy nghĩ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trong tổng số 183 khu cơng nghiệp trong cả nước, có trên 60% khu cơng nghiệp chưa
có hệ thống xử lý nước thải tập trung. Các đơ thị chỉ có khoảng 60% – 70% chất thải
rắn được thu gom, cơ sở hạ tầng thoát nước và xử lý nước thải, chất thải nên chưa đáp
ứng yêu cầu về bảo vệ môi trường... Hầu hết lượng nước thải chưa được xử lý đều đổ
thẳng ra sông, hồ và dự báo đến năm 2010 là 510.000 m3/ngày. Ví dụ đau lịng của việc
xả nước thải, hẳn không ai không biết, là trường hợp của con sơng Thị Vải bị ơ nhiễm
bởi hố chất thải ra từ nhà máy của công ti bột ngọt Vê Đan suốt 14 năm liền. Con sông
bị ô nhiễm nghiêm trọng ảnh hưởng tới cuộc sống của nhiều người dân ở xung quanh.
Hay việc ơ nhiễm hồ Hồn Kiếm, một biểu tượng của nền văn hoá dân tộc.


Vậy nguyên nhân của những sự việc trên là do đâu?


Đầu tiên, đó chính là sự thiếu ý thức nghiêm trọng của nhiều người dân mà đặc biệt là
các bạn trẻ. Họ nghĩ rằng những việc mình làm là quá nhỏ bé, không đủ để làm hại môi
trường. Hoặc cho rằng việc bảo vệ môi trường là trách nhiệm của nhà nước, của chính
quyền mà khơng phải là của mình. Một số khác lại nghĩ rằng việc môi trường đã bị ô
nhiễm thì có làm gì đi chăng nữa cũng khơng đáng kể, và việc ô nhiễm môi trường
cũng không ảnh hưởng gì tới mình nhiều... Vậy nhưng khơng phải vậy! Phá hoại môi
trường của một người tuy chỉ ảnh hưởng nhỏ nhưng tập hợp nhiều người lại là lớn. Dù


trách nhiệm bảo vệ mơi trường tuy cũng có một phần là của nhà nước nhưng đa phần lại
là của người dân. Những việc chúng ta làm đối với môi trường, tuy hiện giờ ta chưa
thấy được, nhưng về lâu về dài nó sẽ ảnh hưởng tới ta ít nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thơng ngày càng nhiều ở nước ta cũng góp phần khơng nhỏ vào việc gây ơ nhiễm bầu
khơng khí.


Điều này đã để lại hậu quả gì?


Nhiều người đã trở thành nạn nhân bất đắc dĩ của nạn ô nhiễm môi trường. Điển hình
như "làng ung thư" Thạch Sơn ở Phú Thọ, hàng trăm người đã chết vì căn bệnh ung thư
mà nguyên nhân là do dùng nguồn nước bị ô nhiễm thải ra Nhà máy Hóa chất Lâm
Thao, Phú Thọ. Hàng năm có khoảng 16.000 người ở Việt Nam chết vì những căn bệnh
liên quan tới ơ nhiễm khơng khí. Dự báo trong những năm tới, con số này còn có thể
tiếp tục gia tăng. Cạn kiệt tài nguyên sinh vật là một hậu quả khác không thể tránh được
của ô nhiễm môi trường. Các rặng san hô ở cửa sông cũng như các vùng nước lợ biến
mất dần. Hiện tượng thủy triều đỏ cũng đã xuất hiện ở nước ta từ tháng 6 đến trung tuần
tháng 7 âm lịch tại vùng biển nam trung bộ, đặc biệt là tại Khánh Hịa, Ninh Thuận,
Bình Thuận. Hơn 30 km bãi biển từ Cà Ná đến Long Hương nhầy nhụa những bột báng
màu xám đen dày cả tấc, trộn với xác chết của sinh vật tạo nên mùi hôi thối. Khối nhầy
trong suốt bao quanh một số loài vi tảo biển là nguyên nhân làm cho nước biển đặc
quánh như cháo. Ngoài ra, trong tương lai gần, Việt Nam có thể sẽ bị thiếu nước sinh
hoạt trầm trọng do lượng nước sạch bị ô nhiễm ngày một nhiều...


Lẽ nào ta lại nhắm mắt làm ngơ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

trào tình nguyện như bảo vệ môi trường khu dân cư, dọn rác ở các khu vực công cộng,
làm sạch bãi biển...


</div>


<!--links-->

×