Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty May II - Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 38 trang )

Thực trạng kế toán tiền lơng và các khoản trích theo l-
ơng tại Công ty May II - Hải Dơng
I- Quá trình hình thành Công ty May II
Công ty May II có trụ sở đặt tại số 7 Phạm S Mệnh - Thành phố Hải Dơng.
Công ty có tên giao dịch là: Hai Duong garment company N
0
: 2.
Công ty May II Hải Dơng là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Công
nghiệp Hải Dơng, cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Hải Dơng và sự quản lý về
mặt Nhà nớc của các Sở, Ban, Ngành chức năng thuộc UBND tỉnh Hải Dơng.
Theo Nghị định 388, Công ty đợc thành lập ngày 8/8/1988 với tên gọi ban
đầu là: "Xí nghiệp may thị xã Hải Dơng" vốn kinh doanh đầu tiên của Công ty:
705,921 triệu đồng.
Trong đó: + Vốn cố định 605,921 triệu đồng.
+ Vốn lu động 100,000 triệu đồng.
Công ty có t cách pháp nhân, hạch toán kế toán độc lập, có con dấu và tài
khoản riêng. Tự chịu trách nhiệm trớc Pháp luật và bình đẳng trớc Pháp luật.
II- Chức năng, nhiệm vụ của Công ty May II
Công ty May II đợc thành lập với chức năng chính là sản xuất kinh doanh
mặt hàng may mặc xuất khẩu, nội địa và các phụ liệu ngành may.
Công ty có trách nhiệm :
- Sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập.
- Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao.
- Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ và nghĩa vụ đối với Nhà nớc.
- Thực hiện phân phối theo lao động và không ngừng chăm lo cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần, bồi dỡng và nâng cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ
thuật và chuyên môn cho CBCNV.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trờng giữ gìn an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
III . Tổ chức bộ máy quản lý và có cấu sản xuất kinh doanh
của Công ty


III . 1- Tổ chức bộ máy quản lý
Công ty May II - Hải Dơng là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Sở Công
nghiệp Hải Dơng, bộ máy quản lý, điều hành của Công ty May II đợc tổ chức kết
hợp hai hình thức trực tuyến và chức năng. Hình thức này phù hợp với Công ty để
quản lý và điều hành tốt quá trình sản xuất trong Công ty để quản lý và điều hành
tốt quá trình sản xuất trong cơ cấu trực tuyến và chức năng, quyền lực của doanh
nghiệp tập trung vào Giám đốc Công ty.
Sơ đồ 3 :
Tổ chức bộ máy của Công ty

III.2- Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, các phòng ban
1- Giám đốc Công ty
Giám đốc
Phó Giám đốc
Phòng
Bảo
vệ
Phòng
Hành
chính
Phòng
KCS
Phòng
Kế toán
tài vụ
Phòng
Tổ
chức
lao
Phòng

Kỹ
thuật
Phòng
Kế
hoạch
Phòng

điện
Tổ may
13
Tổ hoàn
thành
Tổ pha
cắt
Tổ may
I
Giám đốc Công ty do Nhà nớc bổ nhiệm là đại diện pháp nhân của Công ty
chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về mọi hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh
của Công ty - Giám đốc điều hành và quản lý theo chế độ thủ trởng.
2- Phó Giám đốc Công ty
Là ngời giúp việc cho Giám đốc Công ty điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của Công ty theo phân công của Giám đốc. Chịu trách nhiệm trớc Giám
đốc và Pháp luật về nhiệm vụ đợc phân công.
3- Kế toán trởng Công ty
Là ngời đứng đầu bộ máy tài chính kế toán giúp Giám đốc Công ty chỉ đạo,
tổ chức, thực hiện công tác tài chính kế toán thống kê của Công ty theo đúng Pháp
lệnh kế toán thống kê. Kế toán trởng Công ty có quyền và nhiệm vụ theo điều lệ
kế toán trởng.
4- Phòng Kế hoạch ( gồm 12 ngời)
Chức năng: Tham mu cho Giám đốc về công tác kế hoạch hóa và điều độ sản

xuất, tìm ngời và thị trờng mua các yếu tố đầu vào, bán các yếu tố đầu ra.
Nhiệm vụ:
- Trên cơ sở mục tiêu trên, chiến lợc và thị trờng, xây dựng các kế hoạch
ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với nguồn lực của Doanh nghiệp.
- Phân bổ kế hoạch tháng, quý cho các đơn vị.
- Điều độ sản xuất, phối hợp hoạt động của các đơn vị thực hiện kế hoạch đạt
hiệu quả cao nhất.
- Khai thác, tiếp nhận, quản lý, cấp phát vật t nguyên phụ liệu chính xác, kịp
thời phục vụ sản xuất .
- Thanh quyết toán hợp đồng, vật t, nguyên phụ liệu với các khách hàng và
các đơn vị nội bộ.
- Tổ chức tốt việc tiêu thụ: Giao hàng gia công, bán hàng sản xuất và các
dịch vụ khác.
- Lập báo cáo thống kê kế hoạch quy định.
5- Phòng Kỹ thuật (gồm 26 ngời)
Chức năng: Tham mu cho Giám đốc trong công tác quản lý kỹ thuật và công
nghệ sản xuất.
Nhiệm vụ:
- Xây dựng và quản lý các quy trình công nghệ sản xuất các loại sản phẩm,
đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu sản xuất các loại sản
phẩm mới.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình công nghệ sản xuất các loại sản
phẩm, đề xuất phơng hớng phát triển cơ cấu mặt hàng, nghiên cứu đề xuất các
loại sản phẩm mới.
- Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chơng trình nghiên cứu sáng kiến cải tiến kỹ
thuật, hợp lý hoá sản xuất phát triển khoa học công nghệ.
- Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, xây dựng định mức
kinh tế kỹ thuật - tổ chức hớng dẫn kiểm tra và quản lý chất lợng sản phẩm .
- Tổ chức may mẫu, chế thử, giác mẫu.
- Quản lý kỹ thuật và tình trạng thiết bị máy móc, hệ thống điện trong Công

ty.
6. Phòng Tổ chức lao động. (Gồm 4 ngời)
Chức năng: Tham mu cho giám đốc về công tác tổ chức - nhân sự - tiền lơng-
pháp chế.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu đề xuất tham mu cho lãnh đạo, về sắp xếp bộ máy quản lý, tổ
chức sản xuất. Cụ thể hoá chức năng nhiệm, quyền hạn của từng đơn vị trong bộ
máy.
- Thực hiện nghiệp vụ tuyển dụng, sắp xếp, bố trí lao động phù hợp với trình
độ năng lực, sức khoẻ và tổ chức sản xuất của Công ty.
- Xây dựng và thực hiện công tác đào tạo, bồi dỡng, nâng lơng, nâng bậc và
chính sách chế độ quyền lợi của ngời lao động về BHXH, BHYT
- Tham mu cho cấp uỷ, giám đốc xây dựng bồi dỡng và quy hoạch cán bộ.
- Chủ trì xây dựng các quy chế trả lơng, quy chế khen thởng, các nội quy,
quy định trong Công ty. Hớng dẫn theo dõi việc thực hiện các nội quy, quy chế đã
đợc ban hành.
- Xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lơng, thực hiên nghiệp vụ thanh
toán lơng cho cán bộ CNV trong Công ty.
- Xây dựng kế hoạch và theo dõi công tác an toàn lao động, vệ sinh lao
động .
- Quản lý hồ sơ, sổ BHXH, sổ lao động cán bộ CNV.
- Chỉ đạo quản lý trạm y tế chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộ CNV.
7. Phòng Kế toán tài vụ.(Gồm 5 ngời)
Chức năng: Hạch toán kế toán, thống kê.
Nhiệm vụ: Thu thập, ghi chép chính xác phát sinh hàng ngày để phản ánh
tình hình biến động vật t, hàng hoá, tài sản, tiền vốn của Công ty.
- Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán thu chi tài chính của Công ty.
- Thực hiện các nghiệp vụ vay trả với các tổ chức ngân hàng, các tổ chức và
cá nhân có liên quan tín dụng.
- Chỉ đạo hớng dẫn, kiểm tra nghiệp vụ kế toán thống kê của các đơn vị trong

Công ty.
- Kiểm kê định kỳ, đánh giá tài sản.
- Phân tích hoạt động kinh tế, giúp lãnh đạo đề ra các giải pháp có hiệu quả
trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
8. Phòng KCS.(Gồm 12 ngời)
Chức năng: Giám sát và kiểm tra chất lợng sản phẩm, ngăn ngừa sản phẩm
hàng hoá không đủ tiêu chuẩn chất lợng đến tay khách hàng.
Nhiệm vụ:
- Giám sát kiểm tra chất lợng nguyên liệu trớc khi nhập.
- Giám sát kiểm tra chất lợng bán thành phẩm sau khi cắt và ép mex.
- Giám sát kiểm tra chất lợng trên dây truyền may.
- Giám sát kiểm tra chất lợng sản phẩm đã hoàn thành.
- Giám sát kiểm tra quá trình bao gói, đóng hòm .
9. Phòng Hành chính. ( Gồm 11 ngời)
Là phòng lập các chơng trình đi công tác của Giám đốc, phó giám đốc, quản
lý trang thiết bị văn phòng. Lập kế hoạch mua sắm đồ dùng văn phòng, trang thiết
bị phục vụ cho lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ. Thực hiện công tác tạp vụ, lễ
tân, phục vụ các cuộc họp, hội nghị trong Công ty. Thực hiện nghiệp vụ văn th,
đánh máy, photo
10. Phòng Cơ điện.(Gồm 8 ngời)
Tham mu giúp việc cho Giám đốc Công ty về phần cơ điện và lập kế hoạch
sửa chữa lớn và sửa chữa nhỏ về phần máy móc, thiết bị
11. Ban Bảo vệ.(Gồm 11ngời)
Chức năng: Thực hiện các nghiệp vụ bảo vệ và vệ sinh nhà xởng, vệ sinh môi
trờng.
Nhiêm vụ:
- Thực hiện nhiệm vụ vệ sinh nhà xởng, vệ sinh môi trờng.
- Phục vụ nớc uống toàn bộ khu vực sản xuất.
- Bảo vệ Công ty an toàn 24/24 giờ, trông giữ, sắp xếp phơng tiện đi lại của
cán bộ CNV trong Công ty.

III.3 - Khái quát về quá trình sản xuất quần áo
Sơ đồ quy trình sản xuất quần áo.
Xuất phát từ những đặc điểm trong may công nghiệp để đảm bảo sản xuất
liên tục, năng suất và chất lợng cao, quá trình sản xuất trong may công nghiệp đợc
chia làm 2 quá trình:
+ Quá trình chuẩn bị sản xuất.
+ Quá trình sản xuất chính.
* Quá trình chuẩn bị sản xuất là nhiệm vụ tính toán cân đối chuẩn bị tất cả
các điều kiện về vật t, chuẩn bị về kỹ thuật (Thiết kế các loại mẫu lập quy trình
công nghệ) làm cơ sở cho quá trình sản xuất chính.
* Quá trình sản xuất là sự tổ chức thực hiện, bám sát tiêu chuẩn kỹ thuật, các
chỉ tiêu định mức kinh tế - kỹ thuật, xây dựng các phơng pháp công để tổ chức sản
xuất ở các công đoạn nhằm tăng năng suất và chất lợng đáp ứng thời gian giao
hàng của mỗi loại sản phẩm .
Nhìn vào sơ đồ ta thấy quá trình sản xuất quần áo đợc chia thành 5 công
đoạn :
+ Chuẩn bị vật t, nguyên phụ liệu tại kho nguyên liệu.
+ Chuẩn bị kỹ thuật nghiên cứu thực nghiệm, xây dựng dự án công nghệ.
+ Công đoạn cắt.
+ Công đoạn may.
+ Công đoạn hoàn thành.
Năm công đoạn này liên kết mật thiết với nhau, năng suất chất lợng của mỗi
công đoạn đều có ảnh hởng trực tiếp đến nhau.
Quá trình sản xuất quần áo trong may công nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng.
Quá trình này bao quát toàn bộ các công việc cơ bản, từ khi nguyên liệu nhập kho
đến khi sản phẩm xuất xởng. Nó thể hiện đợc mối quan hệ mật thiết giữa các bớc
công việc với nhau, với quá trình sản xuất .
Qua quá trình sản xuất thì họ có thể biết đợc vị trí và ảnh hởng của nó đến
năng suất, chất lợng sản phẩm của toàn đơn vị mà từ đó phấn đấu vơn lên để hoàn
thành tốt nhiệm vụ đợc giao.

III.4 - Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
Cùng với nhiệm và vai trò của mình, xuất phát từ đặc điểm của tổ chức sản
xuất và quản lý của Công ty bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức kế toán
tập trung. Tức là toàn bộ công tác kế toán đợc thực hiện tại phòng Kế toán tài vụ
của Công ty. Các tổ sản xuất nhận giao khoán chỉ ghi sổ sách lu giữ nội bộ, còn
các chứng từ liên quan phải gửi lên phòng Kế toán tài vụ. Tại đây nhân viên kế
toán sẽ tập hợp số liệu ghi sổ, hạch toán chi phí, tính kết quả kinh doanh, lập các
Báo cáo tài chính.
Phòng Kế toán tài vụ gồm 5 ngời đợc phân công nhiệm vụ theo chuyên môn:
Kế toán tr ởng : Phụ trách chung, có nhiệm vụ chỉ đạo nghiệp vụ, hớng dẫn
toàn bộ công tác kế toán, thống kê phân tích thông tin kinh tế trong Công ty. Tập
hợp số liệu trong kỳ để lập các Báo cáo tài chính. Tổ chức thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện các chế độ, thể lệ về quản lý kế toán tài chính và chế độ kế toán .
Kế toán tổng hợp : Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ,
báo cáo Kế toán trởng để tính giá thành, theo dõi tình hình tăng, giảm và trích
khấu hao TSCĐ. Đôn đốc, kiểm tra công việc kế toán hàng ngày.
Kế toán thanh toán Ngân hàng: Theo dõi các chứng từ thu, chi tiền gửi
Ngân hàng, mở sổ chi tiết tình hình thanh toán. Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo
dõi, phản ánh vào chứng từ, sổ sách tiền gửi , tiền vay Ngân hàng.
Kế toán TSCĐ: Ghi chép, tổng hợp chính xác số lợng, giá trị TSCĐ hiện có,
tình hình tăng, giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn Công ty. Đồng thời tính toán
và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, theo dõi lập kế
hoạch sửa chữa TSCĐ.
Thủ quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp
lệ, hợp pháp kiêm nhiệm vụ bảo quản con dấu Công ty.
Sơ đồ 5:
Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty May II
1. Hệ thống tài khoản Kế toán áp dụng
Công ty May II- Hải Dơng áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo
Quyết định số 1141 TC/QĐ/CĐKTngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính. Ngoài ra để

đáp ứng yêu cầu quản lý ngành may mặc, Công ty đã mở thêm một số tài khoản
cấp II, cấp III và các tiểu khoản liên quan phù hợp với điều kiện đặc thù trong
công tác quản lý kinh doanh của Công ty.
2. Hình thức Sổ kế toán
Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ.
* Các loại Sổ kế toán, kết cấu mẫu sổ và cách ghi sổ để hệ thống hoá thông
tin theo hình thức Chứng từ ghi sổ :
+ Sổ kế toán tổng hợp : Bao gồm sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ và Sổ Cái.
- Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ : Dùng để đăng ký các chứng từ ghi sổ đã lập
và để hệ thống hoá thông tin về các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh, đã
lập chứng từ ghi sổ theo trật tự thời gian nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ đã
lập và phản ánh đợc đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chinh phát sinh, không để thất
lạc hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán tổng hợp. Số hiệu của chứng từ ghi sổ do kế
toán viên lập chứng từ ghi sổ trật tự theo số tự nhiên trong suốt niên độ kế toán ở
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc có thể ghi theo từng quý(kỳ kế toán ).
Kế toán trởng
Kế toán
thanh toán
Ngân hàng
Kế toán
tổng hợp
Thủ quỹKế toán
TSCĐ
- Sổ Cái : Là sổ tài khoản cấp I. Sổ Cái có thể đóng thành quyển hoặc để tờ
rời, song phải đánh số trang Sổ Cái và đăng ký theo quy định .
+ Sổ kế toán chi tiết: Cũng đợc mở ra cho tất cả các tài khoản cấp I cần theo
dõi chi tiết nh các hình thức kế toán khác.
* Kế toán trình bày quy trình tổng hợp và lập các Báo cáo tài chính sau:
+ Bảng cân đối kế toán : Mẫu số B
01

- DN /TCT.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh : Mẫu số B
02
- DN/TCT.
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B
03
- DN/TCT.
+ Thuyết minh Báo cáo tài chính: Mẫu số B
09
- DN/TCT.
Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý của Công ty còn ban hành thêm các báo
cáo khác, có tính quản trị giúp cho lãnh đạo Công ty nắm đợc tình hình tài chính,
kinh doanh của Công ty, từ đó xác định phơng hớng và ra các quyết định trong
kinh doanh .
3. Các chứng từ sử dụng
+ Phiếu nhập kho.
+ Bảng chấm công.
+ Bảng thanh toán lơng sản phẩm.
+ Phiếu thu, chi tiền mặt.
+ Thẻ kho.
+ Biên bản kiểm nghiệm kỹ thuật.
+ Hoá đơn bán hàng.
..
Sổ quỹ
Bảng tổng hợp chứng từ
Sổ thẻ kế toán chi tiết
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo tài chính

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chi tiết
Sơ đồ 6:
Hình thức Kế toán Chứng từ ghi sổ.

Ghi chú
: Ghi hàng ngày.
: Ghi đối chiếu.
: Ghi cuối tháng.
III.5 - Kết quả hoạt độngkinh doanh của Công ty May II những năm
gần đây
Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả điều quan trọng đầu tiên đối với một
đơn vị sản xuất gia công xuất khẩu là phải có nguồn hàng ổn định và giá gia công
hợp lý. Đây không phải là mới nhng với Công ty lại là vấn đề quan trọng, bởi lẽ về
khách quan nguồn công việc dự báo trong những năm gần đây có xu hớng giảm
có nhiều khách hàng có khả năng chuyển dần sang thị trờng Trung Quốc. Mặt
khác đơn giá giảm do đồng tiền chung Châu Âu xuất hiện. Về phía chủ quan do
đầu t mở rộng, năng lực sản xuất đòi hỏi lợng công việc cũng phải tăng theo. Vì
vậy, ngay từ những năm trớc lãnh đạo Công ty đã chủ động tích cực làm việc với
khách hàng, với Bộ Thơng Mại để đảm bảo nguồn hàng ổn định trong cả năm và
hạn ngạch cho nhu cầu xuất khẩu. Mặt khác tranh thủ khách hàng không thờng
xuyên, khách hàng nội địa để xen kẽ thời gian chuyển vụ vì thế trong cả năm
2001 Công ty đã lắp đặt 4 dây truyền mới đa vào sản xuất nhng không lúc nào
phải nghỉ do không có việc làm .
Do công ăn việc làm đầy đủ với sự chỉ đạo, điều hành sản xuất sâu sát, biết
phối hợp chặt chẽ các biện pháp quản lý với đòn bẩy tiền lơng, tiền thởng công tác
thi đua nên tạo ra không khí thi đua sôi nổi, nếp làm ăn khoa học thúc đẩy nâng
cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, hiệu quả kinh tế. Những thành tựu
đáng kể trên đợc thể hiện qua bảng biểu sau:

Bảng 1
Chỉ tiêu ĐVT Năm 1999 Năm2000 Năm 2001
- Vốn SXKD Triêu đồng 3.168 5.801 7.658
Vốn pháp định Triệu đồng 1.390 1.607 1.827
- Giá tri sản xuất công nghiệp Triệu đồng 780 990 1.550
- Sản phẩm thực hiện 1000 chiếc 160 190 275
- Doanh thu Triệu đồng 5.300 8.200 14.800
Xuất khẩu 1000$ 400 550 900
- Thu nhập bình quân 1000 đồng 520 600 620
- Lợi nhuận trớc thuế Triệu đồng 128 230 278
- Nộp ngân sách Triệu đồng 116 190 660
- Lao động Ngời 500 600 811
IV. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại
Công ty May II
IV.1- Đặc điểm về lao động tại Công ty May II
Trong cơ chế quản lý hiện nay, mọi doanh nghiệp đều phải tự vơn mình lên
tìm chỗ đứng cho bản thân thông qua chất lợng sản phẩm, tay nghề lao động, trình
độ quản lý sản xuất kinh doanh Để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của
mình các doanh nghiệp không những phải đảm bảo chất lợng lao động của mình
mà còn phải đảm bảo kết cấu lao động hợp lý. Qua đó, Công ty đã xây dựng cho
mình một đội ngũ lao động với kết cấu, trình độ chuyên môn, tay nghề cũng nh số
lợng và chất lợng tơng đối hợp lý, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của Công ty.
Tính đến ngày 31/12/2001 Tổng số lao động của Công ty là 811 ngời. Trong
đó Nữ 609 ngời (75%), Nam 202 ngời(25%).
Bảng 2 :
Bảng thống kê lao động
STT Nội dung Số lao động(ngời) Tỷ trọng(%)
1 Tổng số CNV trong Công ty 811 100
2 Số lao động gián tiếp 87 10,7
3 Số lao động trực tiếp 724 89,3

4 Số ngời có trình độ đại học 67 8,26
5 Lao động phổ thông 657 81,01
6 Số CN hợp đồng dài hạn 623 76,8
7 Số CN hợp đồng ngắn hạn 38 4,68
8 Tổng số công nhân nữ 609 75,09
9 Tổng số công nhân nam 202 25,91
Phân loại lao động theo độ tuổi:
+ Tỷ lệ ngời ở độ tuổi 22 đến 30 chiếm 57%.
+ Tỷ lệ ngời ở độ tuổi 30 đến 45 chiếm 35%.
+ Tỷ lệ ngời ở độ tuổi 45 đến 55 chiếm 8%.
Số lợng công nhân thì đợc chia đều ở các tổ may. Công ty cũng luôn đảm bảo
cho các tổ có khối lợng công việc ngang nhau. Tránh để trờng hợp tổ này thì nhiều
việc còn tổ kia thì nhàn rỗi.
Toàn bộ lực lợng lao động của Công ty phân làm 2 loại chủ yếu:
+ Bộ phận lao động trực tiếp : Là bộ phận lao động sản xuất trực tiếp tại các
tổ may.
+ Bộ phận lao động gián tiếp : Là bộ phận lao động thuộc khối quản lý và
khối hành chính văn phòng.
Trong mỗi loại lao động đợc chia làm 3 loại A, B, C:
* Đối với lao động trực tiếp :
- Loại A: Đợc tính hệ số là 0,28.
+ Trình độ tay nghề hoàn thành vợt mức kế hoạch và chất lợng sản phẩm
luôn đạt loại A, sử dụng thành thạo máy.
+ Có sức khoẻ tốt.
+ Chấp hành nội quy, kỷ luật lao động.
- Loại B : Đợc tính hệ số 0,18.
+ Trình độ tay nghề trung bình.
+ Sức khoẻ còn hạn chế .
+ ý thức kỷ luật tốt nhng đôi lúc còn bị nhắc nhở.
- Loại C : Đợc tính hệ số là 0,13.

+ Trình độ tay nghề yếu kém.
+ Sức khoẻ yếu.
+ ý thức kỷ luật cha cao.
* Đối với cán bộ CNV chức ở bộ phận gián tiếp :
Loại A : Có hệ số là 0,16.
+ Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
+ Có sức khoẻ tốt.
+ ý thức kỷ luật tốt.
Loại B : Có hệ số là 0,13.
+ Trình độ chuyên môn nghiệp vụ trung bình.
+ Sức khoẻ còn hạn chế.
+ ý thức tổ chức kỷ luật tốt.
Loại C : Có hệ số là 0,1.
+ Trình độ nghiệp vụ cha tốt.
+ Sức khoẻ còn hạn chế.
+ ý thức kỷ luật cha cao.
IV.2- Quy chế quản lý, sử
dụng lao động và sử dụng
quỹ lơng
* Quy chế quản lý lao động .
Để quản lý lao động trong Công ty có hiệu quả, hàng năm Công ty tiến hành
kiểm tra, đánh giá chất lợng lao động, từ đó phân loại và đánh giá năng lực, trình
độ nhằm giúp cho việc sử dụng lao động có hiệu quả tối đa.
Trong quá trình kiểm tra, đánh giá tay nghề Công ty đã chú trọng đến 3 mặt:
+ Trình độ tay nghề.
+ Sức khoẻ.

×