Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN CHU TRÌNH HUY ĐỘNG VÀ HOÀN TRẢ VỐN DO CÔNG TY DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN THỰC HIỆN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.19 KB, 38 trang )

Thực trạng kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn
do Công ty dịch vụ t vấn tài chính kế toán và kiểm toán
thực hiện
2.1. Giới thiệu chung về quá trình hình thành và phát triển của Công ty T
vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC.
Hoạt động kiểm toán độc lập thực sự đợc hình thành và phát triển ở nớc ta
khi bản thân những nhân tố nội tại của nền kinh tế đặt ra những đòi hỏi cấp thiết
cho việc đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hóa đầu t trong quá trình chuyển đổi cơ chế
kinh tế. Trớc đòi hỏi đó ngày 13/5/1991, theo giấy phép số 957 PPLT của Thủ t-
ớng Chính phủ, Bộ Tài chính đã ký hai Quyết định thành lập hai Công ty: Công ty
Kiểm toán Việt Nam với tên giao dịch là VACO (Quyết định số 165
TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991) và Công ty Dịch vụ Kế toán Việt Nam với tên
giao dịch là ASC (Quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB ngày 13/5/1991) sau này đổi
tên là Công ty Dịch vụ T vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán AASC (Quyết định
số 639 TC/QĐ/TCCB ngày 14/9/1993). Nh vậy AASC là một trong những Công ty
hợp pháp đầu tiên và lớn nhất Việt Nam hoạt động trên lĩnh vực t vấn tài chính kế
toán và kiểm toán. Với cơng vị là Công ty đầu ngành AASC đã đóng góp nhiều
công sức không chỉ trong việc phát triển Công ty, mở rộng địa bàn kiểm toán mà
cả trong việc cộng tác với các Công ty và tổ chức nớc ngoài góp phần phát triển sự
nghiệp kiểm toán Việt Nam.
Trong quá trình hoạt động AASC đã từng bớc khẳng định mình, nâng cao
uy tín với khách hàng, mở rộng phạm vi cũng nh lĩnh vực hoạt động. Ban đầu theo
Quyết định số 164 TC/QĐ/TCCB lĩnh vực hoạt động của Công ty chỉ giới hạn
trong việc cung cấp các dịch vụ kế toán nhng bằng sự nỗ lực cố gắng của các cán
bộ, nhân viên Công ty trong việc học hỏi, mở rộng, nâng cao trình độ nghiệp vụ
kế toán, kiểm toán nên thực tế Công ty còn có khả năng cung cấp các dịch vụ
kiểm toán với chất lợng cao. Do vậy dựa trên khả năng của Công ty và nhu cầu
thực tế ngày 14/9/93 Bộ Tài chính đã ký Quyết định 639 TC/TCCB chính thức mở
rộng lĩnh vực hoạt động của Công ty (trong đó đặc biệt quan trọng là việc cung
cấp các dịch vụ kiểm toán) và đổi tên thành Công ty T vấn Tài chính Kế toán và
Kiểm toán. Cùng với việc đa dạng hóa lĩnh vực hoạt động thì phạm vi hoạt động


của Công ty cũng ngày càng phát triển rộng khắp cả nớc với các chi nhánh tại TP,
Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu, Hạ Long-Quảng Ninh, Thanh Hóa, văn phòng
đại diện tại Hải Phòng. Song song với quá trình trên là sự phát triển cả về số lợng,
chất lợng, chất lợng đội ngũ nhân viên, khách hàng, đối tác của Công ty Đến
nay Công ty đã có trên 200 kiểm toán viên, kỹ thuật viên, trợ lý kiểm toán viên
trong số đó có 52 kiểm toán viên đợc cấp CPA; khách hàng của Công ty là các
doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các tổ chức tài
chính tín dụng quốc tế có quan hệ thờng xuyên và tin cậy Ngoài ra Công ty còn
nhận đợc sự giúp đỡ, cộng tác của nhiều viện nghiên cứu, hội nghề nghiệp, trờng
đại học và đặc biệt là sự giúp đỡ kỹ thuật của liên minh Châu Âu - một trong
những trung tâm tài chính, kế toán và kiểm toán lớn trên thế giới. Qua 9 năm hình
thành và phát triển Công ty AASC đã chứng tỏ một khả năng phát triển mạnh mẽ
đồng thời thể hiện là một Công ty có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực tài chính-kế
toán-kiểm toán, hứa hẹn những bớc tiến mới trong chặng đờng tiếp theo.
2.1.1 Chức năng hoạt động của AASC
Theo các quyết định 164-TC/QD/TCCB, 639-TC/Qđ/TCCB và bản Điều lệ
tổ chức và hoạt động của Công ty ban hành kèm theo Quyết định 556
-TC/QĐ/BTC thì AASC là doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ Tài chính chịu sự
quản lý của Bộ Tài chính với t cách là cơ quan quản lý Nhà nớc về hoạt động kiểm
toán và t vấn tài chính kế toán, đồng thời với t cách là chủ sở hữu theo quy định
của luật doanh nghiệp. Công ty có phạm vi hoạt động rộng khắp cả nớc với các
chi nhánh, văn phòng đặt tại các địa phơng, hiện nay các chi nhánh, văn phòng đại
diện của AASC đợc phân bố nh sau:
Sơ đồ 2-1
Trụ sở chính : Số 1 - Lê Phụng Hiểu - HN
Điện thoại : 8268681 - 8262775
Fax : 84 - 8253973
Văn phòng đại diện tại Hải Phòng : 88- Điện Biên Phủ - Hải Phòng
Chi nhánh Hạ Long - Cột 8 - Thành phố Hạ long
ĐT: 836332

Chi nhánh Thanh Hoá : 88 Triệu quốc Đạt - Thanh Hoá
ĐT : 856069
Chi nhánh Thành phố HCM :
27B - 1-Nguyễn Đình Chiểu - Quận 1
ĐT: 8242199
Chi nhánh Vũng Tầu : 42 Đờng thống nhất
ĐT: 856087
Nh vậy mạng lới chi nhánh Công ty đã bớc đầu đợc thành lập đáp ứng đợc
nhu cầu cung cấp dịch vụ phục vụ khác hàng ở khắp các tỉnh thành trên các vùng
địa giới hành chính khác nhau trải dọc từ bắc vào nam.
AASC hoạt động theo nguyên tắc Tuân thủ pháp luật của Nhà nớc VIệt
Nam, đảm bảo tính trung thực, khách quan và công bằng ; tuân thủ các chuẩn
mực kế toán và kiểm toán hiện hành của Việt Nam, và các chuẩn mực kiểm
toán, kế toán quốc tế phổ biếnđợc Nhà nớc Việt Nam thừa nhận. Hoạt động
của Công ty dựa trên cơ sở các hợp đồng ký kết giữa Công ty với khách hàng
bao gồm các hoạt động sau :
+ Các dịch vụ về kiểm toán độc lập theo quy định của nàh nớc và bộ tài chính,
+ Các dịch vụ t vấn về quản lý tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế, xác định
giá trị tài sản, góp vốn liên doanh theo yêu cầu của khách hàng và quy định của
pháp luật.
+ Mở các lớp bồi dỡng ngiệp tài chính, kế toán, kiểm toán, quản trị kinh
doanh theo đúng quy định của Nhà nớc và Bộ yài chính .
+ Giám định tài chính kế toán theo yêu cầu cảu khách hàng.
+ Các dịch vụ khác đợc pháp luật cho phép.
Có thể chi tiết hoá các dịch vụ mà AASC cung cấp cho khách hàng nh sau:
a-/ Dịch vụ kiểm toán bao gồm các loại hình sau:
- Kiểm toán các báo cáo tài chính.
- Kiểm toán các hoạt động dự án.
- Kiểm toán báo cáo quyết toán công trình xây dựng cơ bản.
- Kiểm toán xác định vốn góp liên doanh.

- Giám định tài liệu kế toán, tài chính,
b-/ Dịch vụ kế toán bao gồm các loại hình sau:
- Hớng dẫn áp dụng chế độ kế toán-tài chính.
- Xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy tổ chức công tác kế toán.
- Mở, ghi sổ kế toán và lập các báo cáo tài chính.
- Lập hồ sơ đăng ký chế độ kế toán.
c-/ Dịch vụ t vấn về tài chính và thuế bao gồm các loại hình sau:
- T vấn về thuế.
- T vấn tài chính tín dụng.
- T vấn về giá tài sản cố định.
- Soạn thảo và đánh giá các phơng án đầu t.
- T vấn về cổ phần hoá, sáp nhập và giải thể doanh nghiệp.
- Hớng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh.
- Lập hồ sơ đăng ký kinh doanh thành lập lại doanh nghiệp.
d-/ Dịch vụ đào tạo bao gồm các loại hình sau:
- Tổ chức các khoá học bồi dỡng kế toán trởng, bồi dỡng nghiệp vụ kế toán,
kiểm toán nội bộ, quản trị doanh nghiệp, ứng dụng tin học trong công tác kế toán.
- Đào tạo tin học cơ bản và nâng cao.
- Hỗ trợ công tác tuyển dụng cán bộ.
- Cung cấp và hớng dẫn việc ghi sổ và thực hiện các báo cáo.
- Cung cấp các văn bản pháp qui, các thông tin kinh tế-tài chính, sổ sách
biểu mẫu, chứng từ.
e-/ Dịch vụ phát triển phần mềm, ứng dụng tin học trong công
tác quản lý kế toán.
Qua liệt kê ở trên chứng tỏ AASC là Công ty đa dạng hoá trong lĩnh vực
hoạt động và tất nhiên cơ cấu dịch vụ mà Công ty cung cấp có sự biến chuyển
theo nhu cầu của khách hàng, xét ở tầm nhìn gần và xa hơn là sự biến đổi dẫn đến
những nhu cầu mới trong quá trình phát triển nền kinh tế.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy
Phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động của mình AASC có

cơ cấu tổ chức bộ máy theo mô hình quản trị chức năng kết hợp với việc tổ chức
theo lãnh thổ địa lý thể hiện rõ theo sơ đồ 2-2:
Sơ đồ 2-2: Cơ cấu tổ chức bộ máy của AASC
Giám đốc
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kiểm toán các ngành thơng mại dịch vụ
Phòng kiểm toán dự án
Tổ tài chính kế toán
Phòng t vấn đào tạo
Phòng kinh doanh tiếp thị
Phòng KTBCQT vốn đầu t công trình
Chi nhánh TP HCM
Các chi nhánh khác
Phó Giám đốc thờng trực
PGĐ phụ trách t vấn - đào tạo
PGĐ phụ trách kiểm toán vốn đầu t công trình
PGĐ - Giám đốc chi nhánh TPHCM
Việc phân chia các phòng ban của Công ty với mục tiêu phục vụ công tác
quản lý ,trên thực tế trong mỗi cuộc kiểm toán,t vấn tài chính kế toán Công ty có
thể huy động nhân viên từ các phòng, ban khác nhau. Và do AASC là doanh ngiệp
có quy mô vừa công với đặc điểm kinh doanh của Công ty không đòi hỏi sự phức
tạp trong công tác kế toán do vậy Công ty không có phòng tài chính kế toán riêng
mà chỉ tổ chức thành tổ tài chính kế toán.
2.2) Công tác kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn do AASC thực
hiện
Do những đặc điểm của công tác kiểm toán chu trình huy động và
hoàn trả(1,2,3- Phần I), việc tiếp cận công tác kiểm toán đối với chu trình này cần
đợc xem xét trên các loại hình doanh nghiệp khác nhau, trên các doanh nghiệp có
mật độ, tính chất các nghiệp vụ vốn khác nhau để có thể khái quát đợc những vấn
đề cơ bản về kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn. Sự diễn giải của toàn

bộ các mục còn lại của phần II thể hiện hớng tiếp cận này. Các khách hàng đợc
dẫn làm minh chứng cụ thể bao gồm 3 Công ty: Công ty A, Công ty B, Công ty
C , trong đó Công ty A, Công ty B là các doanh nghiệp nhà nớc, Công ty C là
doanh nghiệp liên doanh. Quá trình kiểm toán ở Công ty A, Công ty B đem lại sự
so sánh trong công tác kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả vốn đối với cùng
loại hình doanh nghiệp nhng có tính chất, mật độ các nghiệp vụ vốn khác nhau;
quá trình kiểm toán Công ty C cho thấy công tác kiểm toán chu trình huy động và
hoàn trả ở một doanh nghiệp liên doanh đồng thời đem lại cách nhìn so sánh với
công tác kiểm toán ở Công ty A. Công ty B là các doanh nghiệp khác loại hình.
2.2.1) Lập kế hoạch kiểm toán
Tìm hiểu các vấn đề chung về khách hàng
Trong một cuộc kiểm toánbáo cáo tài chính bao giờ cũng gồm quá trình lập
kế hoạch tổng quát cho toàn bộ cuộc kiểm toán. Sau đó kế hoạch sẽ đợc chi tiết
đến từng bộ phận, từng chu trình kiểm toán. Vì vậy trớc khi lập đợc kế hoạch chi
tiết cho việc kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả, kiểm toán viên thực hiện
kiểm toán chu trình này cùng các kiểm toán viên khác phải tìm hiểu những vấn đề
chung của khách hàng có liên quan đến toàn bộ việc lập và trình bày báo cáo tài
chính. Các vấn đề chung đó bao gồm: Tình hình hoạt động kinh doanh của khách
hàng, cấu trúc hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.
a. Thu thập thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng:
Kiểm toán viên thu thập những thông tin về tình hình hoạt động kinh doanh
của khách hàng, các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng và hệ thống kiểm soát nội
bộ của Công ty khách hàng.
Công ty A là một DNNN đợc thành lập theo Quyết định số 352- TTg ngày
xx/x/1993 của Thủ tớng Chính phủ và Quyết định số xx/QĐQP ngày xx/x/ 1997
của Bộ trởng Bộ chủ quản về việc phân định loại hình doanh nghiệp. Công ty A đ-
ợc xếp loại là doanh nghiệp công ích loại1.
Hoạt động chính của Công ty là:
-Xếp dỡ hàng hoá
-Dịch vụ cảng biển, kho bãi

-Một số dịch vụ khác phục vụ cho dịch vụ chính
Công ty hoạt động trên khu vực cảng biển T với cơ cấu khách hàng hết sức
đa dạng. Tổng số vốn của Công ty khi thành lập là 300 tỷ đồng Việt Nam, trong
đó:
Vốn cố định: 200 tỷ đồng
Vốn lu động: 100 tỷ đồng
Từ năm 1998, Công ty A đã là khách hàng của Công ty AASC, đồng thời
việc kiểm toán đợc thực hiện từ trớc ngày kết thúc niên độ kế toán. Do vậy nhứng
thông tin trên đợc cập nhật từ hồ sơ kiểm toánnăm 1998 đồng thời đợc bổ sung
thêm từ các báo cáo tài chính của Công ty và giải trình của ban Giám đốc, từ đó
kiểm toán viên phân tích các nghĩa vụ pháp lý của Công ty A. Công ty A là DNNN
do vậy sẽ phải tuân theo những quy định của luật DNNN, đồng thời Công ty A
chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Bộ Quốc Phòng nên những quy định chi tiết của Bộ
Quốc Phòng liên quan đến hoạt động của Công ty cũng đợc kiểm toán viên xem
xét trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính.
Cũng tơng tự nh Công ty A, Công ty B là một DNNN và cũng là một khách
hàng thờng xuyên của Công ty AASC nên việc cập nhật thông tin cũng đợc tiến
hành đơn giản nh đối với Công ty A. Tuy nhiên Công ty B là đơn vị trực thuộc
Tổng Công ty G, hoạt động trong lĩnh vực bu chính viễn thông nên các quan hệ
nội bộ cũng đợc xem xét tới trong quá trình tìm hiểu. Thêm vào đó, Công ty B
mời kiểm toán sau kỳ kế toán.
Khác với hai Công ty A và B, Công ty C là một Công ty liên doanh và là
khách hàng lần đầu của Công ty AASC, do vậy quá trình thu thập thông tin đợc
tiến hành kỹ lỡng hơn qua việc xem xét các quyết định thành lập, hợp đồng liên
doanh, báo cáo tài chính và giải trình của ban Giám đốc, tham quan nhà xởng và
phỏng vấn nhân viên của Công ty.
Theo giấy phép thành lập thì Công ty C là Công ty liên doanh giữa Tổng
Công ty AC của Việt Nam và Công ty BC của Hàn Quốc, đợc thành lập theo giấy
phép số xx/GP của Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nớc về hợp tác và đầu t. Công ty C xây
dựng một toà nhà văn phòng để cho thuê và kinh doanh các dịch vụ văn phòng.

Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
Vốn pháp định của Công ty là 23,500 ,000 USD
Vốn đầu t của Công ty là 80,846,000 USD
Trong đó phía Việt Nam góp USD, chiếm 40% vốn pháp định bằng quyền
sử dụng 6,146 m2 đất tại Thành phố Hồ Chí Minh trong 40 năm, trị giá 9,500,000
USD, giá trị toà nhà hiện có trên khu đất và bằng tiền Việt Nam.
Bên nớc ngoài góp 14,000,000 USD, chiếm 60% vốn pháp định bằng tiền
nớc ngoài. Đến năm thứ 10 và 20 kể từ khi đợc cấp giấy phép đầu t, bên nớc ngoài
chuyển nhợng theo giá gốc quy định tại Điều 5 của Hợp đồng liên doanh, từng
phần vốn pháp định của mình cho bên Việt Nam để tỷ lệ góp vốn của hai bên nh
sau:
Bên Việt Nam Bên nớc ngoài
Năm thứ 10 45% 55%
Năm thứ 20 50% 50%
Thời hạn của hợp đồng là 40 năm kể từ ngày đợc cấp giấy phép đầu t. Khi
hết hạn hợp đồng toàn bộ TSCĐ của Công ty đợc chuyển giao không bồi hoàn cho
phía Việt Nam. Ngoài ra các quy định chi tiết về việc thực hiện cac nghĩa vụ với
Nhà nớc Việt Nam cũng đợc quy định chi tiết trong giấy phép thành lập.
Đến ngày 13/9/1999, Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t đã có Giấy phép đăng
ký số xx/GPĐC chuẩn y việc tăng vốn đầu t của Công ty liên doanh C lên
100.000.000 USD.
Sau khi thu thập đợc các thông tin cơ sở nêu trên về 3 Công ty khách hàng,
kiểm toán viên tiến hành bớc công việc tiếp theo là đánh giá sơ bộ về hệ thống
kiểm soát nội bộ của khách hàng.
b, Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ
* Môi trờng kiểm soát: kiểm toán viên tìm hiểu môi trờng kiểm soát nội bộ
thông qua các bớc:
-Kiểm toán viên phỏng vấn ban Giám đốc về các phơng pháp kiểm soát của
ban Giám đốc, về chức năng của kiểm toánnội bộ: Trong ba Công ty nêu trên, chỉ

có Công ty A và B là có ban kiểm toán nội bộ.
-Kiểm toán viên phỏng vấn ban Giám đốc về chính sách nhân viên, phỏng
vấn và quan sát thái độ của nhân viên đối với công việc.
-Kiểm toán viên xem xét cơ cấu tổ chức của các Công ty đã nêu trên.
Nhìn chung, ở cả 3 Công ty kiểm toán viên đều cho rằng môi trờng kiểm
soát nội bộ có khả năng ngăn chặn đợc các sai sót, gian lận xảy ra.
* Tìm hiều hệ thống kế toán
Các chính sách kế toán chủ yếu của Công ty A, B:
- Các công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định
1141/TC-CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
- Đơn vị tiền tệ áp dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.
Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng Việt
Nam để hạch toán theo nguyên tắc:
- Doanh thu, chi phí phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi theo tỷ giá hạch
toán. Cuối tháng điều chỉnh theo tổng số chênh lệch giữa tỷ giá thực tế tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ với tỷ giá hạch toán.
- Các khoản tiền và công nợ phát sinh bằng ngoại tệ đợc quy đổi theo tỷ giá
hạch toán.
- Các khoản chênh lệch tỷ giá giữa tỷ giá hạch toán với tỷ giá thực tế tại thời
điểm phát sinh nghiệp vụ đợc phản ánh trên Tài khoản 413- Chênh lệch tỷ giá.
- Số d tại thời điểm 31/12/1999 của các tài khoản tiền và công nợ có gốc bằng
ngoại tệ đang đợc phản ánh theo tỷ giá hạch toán.
- Tỷ giá hạch toán áp dụng trong năm 1999 đối với đô la mỹ (USD) là 13000
đồng/USD.
Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ trên máy vi tính.
Đối với Công ty C, chính sách kế toán cơ bản giống Công ty A và B (Theo
công văn chấp thuận chế độ kế toán số 484/TC/CDKT ngày 8/9/1995) chỉ có một
điểm khác biệt là Công ty C thực hiện hình thức Nhật ký chung trên máy tính.
Qua tìm hiểu sơ bộ, nhóm kiểm toán viên thấy cả ba Công ty này có hệ

thống sổ sách, chứng từ rõ ràng, đầy đủ, bộ máy kế toán có trình độ chuyên môn
nghệp vụ cao, do đó kiểm toán viên nhận định khả năng sai sót về kỹ thuật trong
quá trình hạch toán kế toán có thể sẽ ít xảy ra.
Kết thúc quá trình tìm hiểu sơ bộ về khách hàng, nhóm kiểm toán viên
cùng tham gia bàn bạc đa ra các ý kiến nhận xét, trong đó thống nhất cho rằng cả
ở 3 Công ty này, hệ thống kiểm soát nội bộ là có thể tin cậy đợc. Từ đó kiểm toán
viên trởng quyết định lập kế hoạch sơ bộ cho cuộc kiểm toán. Kế hoạch sơ bộ bao
gồm: phơng pháp tiếp cận kiểm toán, phân công nhiệm vụ kiểm toán cho từng
phần hành, thời gian kiểm toán đối với từng phần hành.
Sau khi kế hoạch sơ bộ đợc lập, kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu
trình huy động và hoàn trả, tiến hành thu thập thêm các thông tin chi tiết về khách
hàng, đặc biệt là hệ thống kiểm soát nội bộ có liên quan đến các nghiệp vụ, các tài
khoản thuộc chu trình huy động và hoàn trả để đánh giá rủi ro cố hữu và rủi ro
kiểm soát cho từng bộ phận của chu trình. Sau đó kiểm toán viên tiến hành lập kế
hoạch kiểm toán chi tiết cho từng khoản mục, từng bộ phận.
2.2.2 Kế hoạch chi tiết cho các khoản mục thuộc chu trình huy
động và hoàn trả
Kế hoạch chi tiết cho khoản mục vốn vay
Để lập kế hoạch chi tiết cho việc kiểm toán khoản mục vốn vay, kiểm toán
viên phải tìm hiểu các chính sách, thủ tục kiểm soát áp dụng cho khoản mục này.
- ở cả ba Công ty, kiểm toán viên thấy chính sách đề ra về sự phê chuẩn và
kiểm tra, đối chiếu định kỳ các khoản vốn vay là hợp lý. Qua phỏng vấn ban Giám
đốc, kiểm toán viên nhận thấy rằng ban Giám đốc của các Công ty này đều rất
chú trọng đến việc kiểm soát các khoản vay nợ.
Sau quá trình trên, kiểm toán viên đánh giá các chính sách, thủ tục kiểm
soát đối với các khoản vay có đợc thiết kế đầy đủ không. Tuy nhiên do các nghiệp
vụvay phát sinh không nhiều, do vậy kiểm toán viên vẫn quyết định kiểm toán
toàn diện các nghiệp vụ và số d tài khoản vốn vay, các hiểu biết trên chỉ nhằm
giúp kiểm toán viên hiểu rõ hơn về Công ty khách hàng để có thể đa ra ý kiến
trong th quản lý nếu nh các thủ tục kiểm soát đối với khoản mục vốn vay không đ-

ợc thiết kế ở Công ty khách hàng.
Kế hoạch kiểm toán chi tiết vốn chủ sở hữu.
Qua kiểm tra xem xét, kiểm toán viên nhận thấy các tài khoản vốn chủ sở
hữu đợc chi tiết cụ thể, phù hợp với điều kiện hoạt động của các Công ty, các
chính sách tiếp nhận vốn, phân loại nguồn vốn do các Công ty đề ra phù hợp với
chế độ kế toán.. Do vậy kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đợc
thiết kế có khả năng ngăn chặn đợc các sai sót xảy ra. Từ nhận định này kiểm toán
viên lập kế hoạch chi tiết chi việc kiểm toán tài khoản vốn chủ sở hữu.
Nh vậy công việc kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả đã đợc kiểm
toán viên lập kế hoạch chi tiết một cách đầy đủ tạo căn cứ cho quá trình thực
hiện kiểm toán, đảm bảo hợp lý về hiệu quả, chi phí, thời gian cho cuộc kiểm
toán đồng thời tuân theo đúng chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và chuẩn mực
kiểm toán quốc tế.
2.3 Thực hiện kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả
Kế hoạch chi tiết kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả đã đợc kiểm
toán viên chi tiết theo hai khoản mục vốn vay và vốn chủ sở hữu, do vậy
trong quá trình thực hiện kiểm toán, kiểm toán viên tiến hành kiểm toán
theo kế hoạch chi tiết đã lập cho từng khoản mục.
2.3.1 Kiểm toán vốn vay
Trong kỳ kế toán, kiểm toán viên thấy rằng chỉ có Công ty C là xảy ra
nghiệp vụ vay vốn và đó là các nghiệp vụ vay dài hạn (chỉ có một nghiệp vụ vay
ngắn hạn nên kiểm toán viên thực hiện kiểm toán rất đơn giản đối với tài khoản
vay ngắn hạn). Kiểm toán viên đã xem xét tất cả các hợp đồng vay nợ của Công ty
C và thấy rằng tất cả các hợp đồng vay nợ đều đợc ký duyệt, các khoản vay đợc
hạch toán chi tiết theo từng đối tợng chứng tỏ chính sách, thủ tục kiểm soát do
Công ty thiết kế đợc vận hành có hiệu quả. Sau đó, kiểm toán viên tiến hành kiểm
tra chi tiết TK 341 của Công ty C và chi phí lãi vay phải trả.
Kiểm tra chi tiết TK 341 Công ty C
Để kiểm tra chi tiết TK 341 kiểm toán viên lập bảng tổng hợp cho TK 341.
Mẫu bảng tổng hợp đợc trình bày ở Bảng số 2-1.

Bảng 2-1: Tổng hợp TK 341 Công ty C
Tên đối tợng
vay
Số d ngày
31/12/1998
P/s tăng năm 1999 Số d ngày
31/12/1999
USD VND USD VND USD VND
Shan Bank 16.650.000 204.661.800.000 0 26.673.300.000 16.650.000 231.335.100.000
Socgener Bank 9.000.000 110.628.000.000 0 14.418.000.000 9.000.000 125.046.000.000
Vestin
Chênh lệch tỷ giá
9.000.000 110.628.000.000 10.152.000 131.418.720.000
24.067.350.000
19.152.000 266.097.888.000
Petsort,
Trong đó:
Vay = tiền mặt
Vay bằng thiết bị
5.433.815
3060.000
2.373.815
75.497.434.200
42.515.640.000
32.981.794.200
5.433.815
3.060.000
2.373.815
75.497.434.200
42.515.640.000

32.981.794.200
Tổng cộng 34,650,000 425.917.800.000 15.585.815 272.058.622.200 50.235.815 697.976.422.200
Qua bảng tổng hợp, kiểm toán viên xác định các khoản vay dài hạn phát
sinh tăng trong năm một số là do chênh lệch tỷ giá, một số là do Công ty C vay
thêm, điều này là phù hợp với tình hình hoạt động của Công ty C do trong năm
kiểm toán Công ty đang tiến hành đầu t xây dựng toàn nhà trung tâm.
Sau bớc phân tích trên, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết tổng số d
các khoản vay bằng cách xem xét lại tỷ giá thực tế ngoại tệ tại thời điểm cuối
năm, tính toán lại từng số phát sinh, số d cuối kỳ theo số liệu trên chứng từ gốc.
Bảng 2-2: Vay dài hạn Vestin của Công ty C
Chứng từ Nội dung TK đối ứng USD VND
D đầu năm 9,000,000 110.628.000.000
CK 637 - 20/1 Vay của Vestin 1122 540,000 6637.680.000
CK 683 - 23/2 Vay của Vestin 1122 270.000 3.318.840.000
Điều chỉnh 28/2 Chênh lệch tỷ giá 413 6.459.480
CK 688 - 5/3 Vay của Vestin 1122 1.890.000 24.570.000.000
CK 714 - 15/4 Vay của Vestin 1122 1.080.000 14.040.000.000
CK 751 - 3/6 Vay của Vestin 1122 900.000 11.700.000.000
CK 755 - 10/6 Vay của Vestin 1122 1.980.000 25.740.000.000
CK 781 - 15/7 Vay của Vestin 1122 900.000 11.700.000.000
CK 792 - 6/8 Vay của Vestin 1122 720.000 9.360.000.000
CK 825 - 18/9 Vay của Vestin 1122 1.872.000 24.336.000.000
điều chỉnh
31/12
Điều chỉnh chênh lệch
tỷ giá
413 17.121.888.000
Cộng phát sinh 10152.000 155.469.888.000
D cuối kỳ 19.152.000 266.097.888.000
Khoản vay này đang trong thời gian ân hạn, tuy vậy, do điều kiện về thời

gian, kiểm toán viên không thể gửi th xác nhận.
Kiểm toán viên tiến hành đối chiếu số d đã tính toán lại với số d trên sổ chi
tiết và báo cáo tài chính thấy khớp đúng. Đồng thời kiểm toán viên xem xét các
nghĩa vụ Công ty C cần đáp ứng đối với các khoản vay nợ trên các hợp đồng vay
nợ, chứng từ liên quan đến việc vay nợ. Đối với khoản vay của Petsort, kiểm toán
viên chú ý các thông tin sau:
Theo công văn 785/CV- QLNH2 (đăng ký khoản vay nớc ngoài) ngày
15/6/1999 của Vụ quản lý ngoại hối, NHNN Việt Nam, phần b khoản 2 quy định
Công ty C vay của PETSORT
Kim nghạch ký vay; 5433815 USD
Thời hạn vay; 3 năm, trong đó ân hạn là 3 năm,
Lãi suất vay: 10%/ năm
Lãi phạt trả chậm: Lãi vay + 2%/ năm
Mục đích vay vốn: Nhập thiết bị và vật liệu thi công xây dựng công trình
Hình thức vay hàng: Vay mua hàng trả chậm
Việc rút vốn, trả nợ (gốc và lãi) cho bên vay đợc thực hiện thông qua tài
khoản ngoại tệ của Công ty tại ngân hàng Shan Bank tại thành phố Hồ Chí Minh.
Kết hợp với kết quả của việc kiểm toán chu trình mua vào và thanh toán,
kiểm toán viên thực hiện kiểm toán chu trình huy động và hoàn trả nhận thấy các
khoản vay bằng thiết bị nhập, vật t hàng hoá đợc thực hiện chính xác, đầy đủ.
Tơng tự nh vậy, đối với các khoản vay từ Shan Bank, Socgener Bank, Vestin
đợc kiểm toán viên đối chiếu với kết quả kiểm toán các khoản mục vốn bằng tiền
và đều thu đợc kết quả khớp đúng. Kiểm toán viên ghi các kết quả kiểm toán tài
khoản vay dài hạn của Công ty C vào bảng tổng hợp tài khoản (Bảng số 2-1) đã
lập khi bắt đầu kiểm toán tài khoản này. Bảng 2-3 diễn tả bớc công việc này.
Bảng 2-3: Tổng hợp TK 341 - vay dài hạn của Công ty C.
Tên đối tợng
vay
Số d ngày
31/12/1998

P/s tăng năm
1999
Số d ngày
31/12/1999
USD VND USD VND USD VND
Shan Bank 16.650.000 204.661.800.000 0
26.673.300.000 16.650.000 231.335.100.000
Socgener Bank 9.000.000 110.628.000.000 0
14.418.000.000 9.000.000 125.046.000.000
Vestin
Chênh lệch tỷ giá
9.000.000 110.628.000.000
10.152.000 131418.720.000
24.067.350.000
19.152.000 266.097.888.000
Petsort,
Trong đó:
Vay = tiền mặt
Vay bằng thiết bị
5.433.000
3060.000
2.373.815
75.497.434.200
42.515.640.000
32.981.794.200
5.433.815
3.060.000
2.373.815
75.497.434.200
42.515.640.000

32.981.794.200
Tổng cộng 34,650,000 425.917.800.000
15.585.815 272058.622.200 50.235.815
697.976.422.200v

Đã cộng đồn chính xác

Đã đối chiếu với sổ tổng hợp, số d trên báo cáo tài chính
Qua khảo sát chi tiết TK 341 ở Công ty C, kiểm toán viên không tìm ra sai
sót nào có trong quá trình ghi sổ, các số liệu trên Báo cáo tài chính đợc phản ánh
chính xác.
Kiểm toán lãi vay phải trả của Công ty C

×