Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

thực tế công tác kế toán cpsx Và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.94 KB, 35 trang )

thực tế công tác kế toán cpsx Và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
2.1/ Đặc điểm chung của Doanh ngiệp:
Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong có địa điểm đặt tại 69b Đê La Thành_ĐĐ_HN
Đây là 1 Doanh nghiệp cơ khí với công nghệ SX gồm gần nh khép kín các chi tiết SP chính đợc chế tạo tại
công ty với một số chi tiết mua của các xí nghiệp hoàn chỉnh .Năm 1998 Doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ
24000 sản phẩm Là Doanh nghiệp có quy môlớn hạch toán độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân . à một tổ chức
hình thành trên nguyên tắc các thành viên tự nguyện tham gia vào hoạt động theo điều lệ của liên hiệp .Doanh
nghiệp Thái Phong là một thành viên liên hiệp để phối hợp trong sản xuất sản phẩm với các đơn vị khác cùng liên
hiệp.
2.1.1/ Quá trình hình thành và phát triển của Doanh nghiệp
Xí nghiệp có nhiệm vụ hạch toán đầy đủ và có t cách pháp nhân .Trong giai đoạn này xí nghiệp có nhiệm
vụ sản xuất khung,vành,ghi đông,phụ tùng nồi,trục giữa của xe đạp .Năm 1998 theo yêu cầu sắp xếp tổ chức lại
sản xuất chủ yếu với mục đích khép kín sản xuất xí nghiệp hợp với xí nghiệp phụ tùng Đống Đa . Để phù hợp với
nhu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trờng tháng 11/93 Uỷ ban nhân dân thành phố đã ban hành quyết định
338/QĐUB cho phép xí nghiệp Doanh nghiệp có chức năng nhiệm vụ mới là sản xuất và lắp ráp các loại phụ tùng
phục vụ nhu cầu thị trờng trong nớc và xuất khẩu .Ngoài ra Doanh nghiệp còn đợc phép kinh doanh các sản phẩm
kim khí điện máy, VLXD, mở dịch vụ văn phòng đại diện, nhà khách cùng những thay đổi quan trọng về tổ chức
sản xuất qua các thời kỳ thì quy mô của Doanh nghiệp thay đổi cho phù hợp.
. Ngày nay, với cơ chế quản lý mới, hiệu quả sản xuất là yêu cầu hàng đầu đã bắt Doanh nghiệp tổ chức lại
sản xuất với quy mô thích hợp. Sau khi tổ chức lại sản xuất bố trí lại lao động, cải tiến và hoàn thiện công tác
quản lý đến cuối năm 1998 Doanh nghiệp đã dần đi vào nề nếp
2.12, Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất của Doanh nghiệp t nhân xí
nghiệp cơ khí Thái Phong
Tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh hiện tại của Doanh nghiệp gồm 5 phân xởng và 5 phòng ban.
_ 5 phân xởng gồm: phân xởng phụ tùng, phân xởng khung sơn, phân xởng mạ, phân xởng lắp ráp và phân
xởng cơ dụng.
_ 5 phòng ban gồm: phòng tổ chứ hành chính, phòng kinh doanh tổng hợp, phòng công nghệ, phòng tài vụ
và ban kiến thiết cơ bản.
_ một bộ phận vận tải làm nhiệm vụ vận chuyển hàng mua và đem sản phẩm đi tiêu thụ.
Ngoài các phòng ban phân xởng nêu trên, trong bộ máy tổ chức của Doanh nghiệp còn có ba cửa hàng
trực thuộc đó là: cửa hàng bảo hành sản phẩm cử hàng dịch vụ bán và giới thiệu sản phẩm, cử hàng dịch vụ kỹ


thuật. Ngoài những công việc đã làm, hiện nay công ty đang chuẩn bị các dự án liên doanh trong lĩnh vực xây
dựng, kinh doanh khách sạn, văn phòng đại diện kinh doanh xuất nhập khẩu .
2.1.3, Đặc điểm quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của Doanh
nghiệp .
Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong là một đơn vị sản xuất hàng tiêu dùng. Tổ chức sản xuất
ở công ty gồm 4 phân xởng sản xuất chính và một phân xởng sản xuất phụ. Mỗi phân xởng có một chức năng
nhiệm vụ khác nhau kết hợp với nhau trong việc tạo thành phẩm. Nhiệm vụ của từng phân xởng nh sau:
A, Phân xởng phụ tùng: Sản xuất các sản phẩm hoàn chỉnh các loại chi tiết sản phẩm nh: vành mộc, ghi
đông, phốt tăng. Sau khi sản xuất ở phân xởng này có cùng phân xởng KCS( KCS thuộc phòng công nghệ) khi
sản phẩm đạt yêu cầu về chất lợng sẽ đợc chuyển sang phân xởng mạ.
1

1
B, Phân xởng mạ: Trên cơ sở các chi tiết ở dạng mộc( vành, ghi đông, phốt tăng) tổ chức thực hiện công
nghệ mạ( mạ Niken, Crôm) để tạo thành các bán sản phẩm hoàn chỉnh nh: vành, ghi đông, phốt tăng mạ. Các bán
sản phẩm hoàn chỉnh này phần lớn đợc chuyển đến nhập kho để chuyển đến phân xởng lắp ráp, phần nhỏ có thể
đem bán ra thị trờng.
C, Phân xởng khung sơn: Trên cơ sở các loại vật t nh ống thép các loại ổ giữa: giác co, cầu các loại gá lắp
thành khung xe đạp sau đó khung lắp ráp sơ bộ đợc tiến hành với công nghệ hàn đồng, sau khi hàn xong đợc
chuyển sang bộ phận dũa, tẩy, trà láng để làm sạch sẽ bề mặt của khung chuyển tới bộ phận sơn, chuyển qua
công nghệ sấy để lắp ráp thành khung xe đạp hoàn chỉnh . Khung xe đạp hoàn chỉnh đợc chuyển qua phân xởng
lắp ráp thành xe đạp hoàn chỉnh.
D, Phân xởng lắp ráp: Trên cơ sở có các chi tiết sản phẩm nhập từ kho phụ tùng( kể cả chi tiết sản phẩm
do công ty sản xuất ra cũng nh các bán thành phẩm mua ngoài) và khung xe đạp hoàn chỉnh nhập tủ các phân x -
ởng khung. Phân xởng này có nhiệm vụ lắp ráp thành xe đạp hoàn chỉnh, xe đạp sau khi lắp ráp xong đợc bộ
phận KCS kiểm tra chất lợng. Nếu đạt yêu cầu về chất lợng thì xe đạp đợc nhập kho thành phẩm Công ty để bán
ra thị trờng phục vụ nhu cầu của Công ty( triển lãm, quảng cáo)
E, Phân xởng cơ dụng: Đây là bộ phận phụ trợ phục vụ cho các phân xởng sản xuất và phân xởng lắp ráp
của các Doanh nghiệp có nhiệm vụ sửa chữa toàn bộ hệ thống máy móc thiết bị trong toàn Doanh nghiệp khi
thiết bị có sự cố hỏng hóc, thực hiện bảo dỡng thờng xuyên theo từng thời kỳ đối với hệ thống máy móc, thiết bị

chịu trách nhiệm thiết kế, chế tạo toàn bộ hệ thống khuôn giá trong toàn bộ Doanh nghiệp( phục vụ sản xuất)
Ngoài ra, phân xởng này còn có trách nhiệm toàn bộ khâu lắp đặt bảo dỡng hệ thống an toàn điện của Doanh
nghiệp.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất xe đạp.
Nguyên
vật liệu
Phân xởng
phụ tùng
Phân
xởng mạ
Nguyên
vật liệu
Phân xởng cơ
dụng
Phân xởng
lắp ráp
Thành
phẩm
Nguyên
vật liệu
Phân xởng
khung sơn
Phân xởng
mạ
Về nguyên vật liệu chính: công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu, các loại sắt
thép đợc sử dụng để sản xuất phụ tùng. Vật liệu chính là thép ống các cỡ để sản xuất khung xe và các loại chi tiết
phụ tùng phụ tùng này trớc kia phải nhập ngoại nay trong nớc đã sản xuất đợc.
Về trang bị kỹ thuật: Sản phẩm của Doanh nghiệp phải trải qua nhiều giai đợan chế biến phức tạp. Vì vậy
máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất cũng đa dạng. Thiết bị máy móc của Doanh nghiệp là máy móc loại cũ
của Pháp, Trung Quốc, trình độ công nghệ lạc hậu nên việc tiến hành sản xuất gặp nhiều khó khăn, chất lợng sản

phẩm thấp. Trong thời gian gần đây nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao, Doanh nghiệp luôn tìm cách nâng cao chất
2

2
lợng sản xuất bằng cách cải tiến công nghệ. Nhng do hạn chế về vốn đầu t nên Doanh nghiệp chỉ đổi mới từng
phần. Nhìn chung tình trạng kỹ thuật máy móc thiết bị hiện nay vẫn còn lạc hậu cha đáp ứng đợc nhu cầu của sản
xuất.
2.1.4, Đặc điểm tổ chức quản lý của Doanh nghiệp.
Sau quá trình nghiên cứu và cải tiến bộ máy quản lý, đến nay Doanh nghiệp tổ chức bộ máy quản lý gồm
5 phòng ban và 5 phân xởng.
_ Phòng tổ chức hành chính _ Quản lý phân x ởng phụ tùng
_ Phòng tài vụ _ Quản đốc phân xởng mạ
_ Phòng kinh doanh tổng hợp _ Quản đốc phân xởng khung
sơn
_ Phòng công nghệ _ Quản đốc phân x ởng lắp
ráp
_ Ban thiết kế cơ bản _ Quản đốc phân x ởng cơ
dụng
Về cơ bản bộ máy của Doanh nghiệp gồm:
+ Một giám đốc
+ Hai phó phòng kinh doanh
+ Phó giám đốc kỹ thuật
+ Các trởng ban và các quản đốc phân xởng.
II-Tình hình thực tế công tác tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp t
nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong
1-Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong là một nơi cung cấp cho thị trờng chủ yếu các sản
phẩm về cơ khí nói chung . Do vậy :chi phí để sản xuất ra sản phẩm đợc chia ra nh sau :
Thứ nhất : khoản chi phí mua nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm
Thứ hai : khoản chi phí để mua các phụ tùng khác
Trong doanh nghiệp tổ chức sản xuất sản phẩm đợc chia ra làm 5 phân xởng : phân xởng sơn , phân xởng

phụ tùng , phân xởng mạ , phân xởng lắp giáp và phân xởng cơ dụng .
Mặc dù ở mỗi phân xởng sử dụng nguyên vật liệu khác nhau , quy trình sản xuất khác nhau nhng vẫn có
sự thống nhất về mặt thời gian và tiến độ thực hiện để hoàn thành kế hoạch .
2-Kế toán tập hợp chi phí trực tiếp sản xuất sản phẩm
tại doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê
khai thờng xuyên . ở doanh nghiệp chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng khoản mục chi phí : nguyên vật liệu
trực tiếp , nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung . Do vậy kế toán của doanh nghiệp sử dụng các tài khoản
để tập hợp chi phí sản xuất sau đây .
-Tài khoản 621 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng để tập hợp nguyên vật liệu trực tiếp dùng để sản
xuất , chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ .
3

3
-Tài khoản 622 chi phí nhân công trực tiếp dùng để tập hợp chi phí về tiền lơng , tièn công , trích các
khoản bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất
-Tài khoản 627 chi phí sản xuất chung dùng để tập hợp chi phí sản xuất cơ bản có liên quan đến nhiều
đối tợng tập hợp chi phí phục vụ sản xuất ( khấu hao tài sản cố định , mua ngoài , chi phí khác ....... ) chi phí
quản lý sản xuất , chế tạo sản phẩm trong các phân xởng .
ở doanh nghiệp tài khoản 627 đợc sử dụng với một số tài khoản cấp II
627.1 : chi phí nhân viên phân xởng
627.2 : chi phí vật liệu
627.3 : chi phí đơn vị sản xuất
627.4 : chi phí khấu hao tài sản cố định
627.7 : chi phí dv
627.8 : chi phí khác
-Tài khoản 154 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ có
liên quan đến sản xuất , chế tạo sản phẩm phục vụ cho việc tính toán giá thành . Một đặc điểm ở doanh nghiệp
khi sử dụng tài khoản 154 đã đợc chi tiết ra theo các tài khoản sau
154.1 : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
154.2/1 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ở phân xởng cơ dụng

154.2/2 chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cho đội vận tải ô tô
2.1-Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở để cấu thành nên thực thể của sản phẩm . Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp ở doanh nghiệp bao gồm chi phí của nguyên vật liệu chính , vật liệu phụ , công cụ dụng cụ ..... dùng trực
tiếp cho việc chế tạo sản phẩm
Nguyên vật liệu chính chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong tổng chi phí cơ bản , khoảng 30-35% .
Nguyên vật liệu thờng là bằng sắt thép các loại
Việc xuất dùng nguyên vật liệu chính vào sản xuất sản phẩm đợc quản lý chặt chẽ và tuân theo nguyên tắc
: tất cả các nhu cầu sử dụng phải xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất , cụ thể là các kế hoạch sản xuất sản phẩm hàng
hoá . Mặc dù vậy việc xuất nguyên vật liệu cũng căn cứ vào tình hình biến động thực tế của thị tr ờng . Khi việc
sản xuất sản phẩm ra tiêu thụ tốt thì cần nhiều vật t hơn để sản xuất và ngợc lại
Doanh nghiệp quy định căn cứ vào kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch kinh doanh lập và định mức tiêu
hao nguyên vạat liệu sản xuất sản phẩm . Hàng tháng căn cứ kế hoạch sản xuất sản phẩm các phân xởng lập
phiếu lĩnh vật t yêu cầu xuất nguyên vật liệu . Trên phiếu lĩnh yêu cầu xuất vật t ghi rõ tên các vật t cần dùng , số
lợng , chủng loại , trình phiếu này giám đốc ký duyệt . Thủ kho căn cứ vào phiếu đó xuất nguyen vật liệu .
Khi xuất nguyên vật liệu dùng sản xuất sản phẩm , doanh nghiệp tính giá thành thực tế theo phơng pháp
bình quân gia quyền .
Giá trị VL tồn đầu kỳ + giá trị VL nhập trong kỳ
Giá thực tế VL xuất kho =
Số lợng VL tồn đầu kỳ + số lợng VL nhập trong kỳ
*Tuy nhiên có một điểm cần lu ý : khi tính giá thực tế đối với nguyên vật liệu là phụ tùng xuất vào khâu
lắp giáp hoàn chỉnh doanh nghiệp chỉ tính giá bình quân theo giá trị tồn kho đầu kỳ và giá trị nguyên vật liệu phụ
mua ngoài nhập kho trong kỳ mà không tính đến giá trị nguyên vật liệu là phụ tùng do doanh nghiệp sản xuất
nhâpj kho trong quý . Nguyên nhân do doanh nghiệp đã xác định đối tợng tập hợp chi phí đã gộp cả hai khâu chi
phí và lắp giáp và tính giá thành sản phẩm cùng một thời điểm . Vì vậy tại thời điểm tính giá thực tế nguyên vật
4

4
liệu là các chi tiết lắp giáp .( tại thời điểm lập bảng phân bổ hai ) kế toán cha có tổng giá trị thực tế của các chi
tiết do doanh nghiệp sản xuất .

Hay giá thực tế của nguyên vật liệu là chi tiết lắp giáp mà doanh nghiệp tính theo công thức .
giá trị PT tồn đầu kỳ + giá trị PT nhập trong kỳ
giá thực tế PT xuất kho =
số lợng PT tồn đầu kỳ + số lợng PT nhập trong kỳ
Theo cách tính này ta thấy giá thực tế phụ tùng xuất lắp giáp không đảm bảo chính xác dẫn đến giá thành
sản phẩm không chính xác . Đây là một nhợc điểm cần khắc phục nhằm giúp cho việc tính chính xác giá thành
sản phẩm hoàn chỉnh .
Khi nhận vật t về nhân viên kế toán tiến hành nhập kho ghi vào sổ vật t của phân xởng . Sau đó , phân x-
ởng tiến hành phân loại , sắp xếp sao cho phù hợp , thuận tiện cho việc sản xuất sản phẩm . Hàng tháng , phân x-
ởng có kiểm kê xác định lợng vật t tồn , tính toán số lợng vật t đã sử dụng vào sản xuất đến thời điểm báo cáo ,
gửi cho các cán bộ liên quan .
-Phòng kế hoạch kinh doanh
-Phòng tài vụ kế toán
Tiếp theo là một khoản chi phí nữa không thể nói đến là khoản mục chi phí vật liệu phụ . Đây là một
khoản chi phí không thể thiếu và nó chiếm tỷ lệ không nhỏ trong chi phí nguyên vật liệu trực tiéep . Tại doanh
nghiệp sử dụng rất nhiều loại vật liệu phụ nh : đát đèn ....... ở đây là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình
sản xuất có tác dụng nâng cao chất lợng sản phẩm .
Trình tự tập hợp chi phí nguyên vật liệu phụ đợc thể hiện theo các bớc
+ Đối với nguyên vật liệu trực tiếp xuất cho các phân xởng sản xuất chi tiết kế toán ghi :
Nợ TK 621
Có TK 151
Có TK 152 ( 152.1, 152.2 , 152.3 )
Cuối kỳ kết chuyển vào các đối tợng có liên quan ghi
Nợ TK 154.1
Có TK 621
đối với các nguyên vật liệu nh : vành tròn gân , vành khăn thì đợc phản ánh trên tài khoản 156 hàng hoá

Số liệu của tài khoản 156 cũng đợc phản ánh trên bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Tài khoản 156 cũng phản ánh giá trị của các chi tiết ở trên . Những chi tiết này khi đem ra lắp giáp thì lại
xuất quay trở lại ghi vào bên Nợ tài khoản 621-nguyên vật liệu trực tiếp coi nh là nguyên vật liệu chính .

-Xuất dùng chio tiết mua ngoài vào lắp giáp . Kế toán định khoẻn
Nợ TK 621
Có TK 156
-Cuối kỳ tiến hành kết chuyển vào tài khoản 154-để tập hợp chi phí tính giá thành , kế toán ghi :
Nợ TK154
Có TK621
5

5
Trớc khi tính giá nguyên vật liệu nhập kho , kế toán tổng hợp chi phí đội vận tải trên tài khoản 154.2/2
phân bổ cho nguyên vật liệu chính tài khoản 154 50% và cho các chi tiết mua ngoài tài khoản 156 50% kế toán
định khoản
Nợ TK151
Nợ TK 157
Có TK 154.2/2
Thực tế đội vận tải thực hiện cả vật t mua về và sản phẩm đem đi tiêu thụ . Do đó lẽ ra doanh nghiệp phải
phân bổ hợp lý chi phí này cho cả sản phẩm đem đi tiêu thụ , phản ánh vào tài khoản 641 chi phí bán hàng .
Đây là một vấn đề mà doanh nghiệp cần nghiên cứu để hạch toán đúng chế độ quy định và phản ánh đúng chi
phí nguyên vật liệu cũng nh chi phí bán hàng
Cuối quý kết chuyển chi phí này vào tài khoản 154.1 để tập hợp chi phí tính giá thành .
Nợ TK 154.1
Có TK 621
Số liệu này đợc phản ánh vào bảng phân bổ số 2 bảng phân bổ nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
Bảng phân bổ này xác định tổng giá trị nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ cho tất cả
các phân xởng . Số liệu ghi trên bảng phân bổ số 2 dùng để ghi trực tiếp vào bảng cân đối số phát sinh để tập hơpj
chi phí sản xuất sản phẩm bỏ qua các bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan .
6

6
B¶ng ph©n bæ sè 02

B¶ng ph©n bæ nguyªn vËt liÖu vµ c«ng cô dông cô

2.2
Chi
phÝ
nh©n
c«ng
trùc
tiÕp:
7

S
T
T
Ghi cã TK
Ghi nî TK
151 152.1 152.2 152.3 153 156
1
2
3
4
5
6
7
TK621-CPNVLTT
TK627-CPSXC
153.2/1-PXCD
TK154.2/2-BPVT
TK641-CPBH
TK642-CPQLDN

TK511-DT
550.027.010
135.507
25.800
261.298.260
130.801.850
866.000
1.129.400
2.330.400
192.000
4.350.000
23.132.000
9.600
3.386.400
748.000
357.874
132.215
480.000
3.515.576
1.859.960
14.978.260
1.356.400
2.699.691.180
4.000
88.800
76.862.000
Céng
946.858.170 139.669.750 57.752.000 970.049 217.101.196 2.776.654.980
7
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phảI trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực

tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ nh tiền lơng chính,lơng phụ, các khoản phụ cấp và bảo hiểm xã hội
Ơ Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái phong, kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sử dụng
TK sau:
TK622 CPNCTT
TK334 PTCNV
TK338 PTPN khác
Do đặc đIểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ nên doanh nghiệp đã áp dụng hai hình thức trả l -
ơngchính là:
+ Hình thức trả lơng theo thời gian
+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm
Ơ Doanh nghiệp có 4 phân xởng sản xuất chính đợc trả lơng theo sản phẩm là: phân xởng phụ tùng, phân
xởng mạ, phân xởng sơn, phân xởng lắp ráp. Chỉ có phân xởng cơ dụng là phân xởng sản xuất phụ đợc trả lơng
theo thời gian cho công nhân sản xuất.
Hình thức trả lơng theo thời gian là hình thức căn cứ vào thời gian lao động và lơng cấp bậc cuả nhời lao
động và đơn giá tiền lơng quy định.
Lơng thời gian Số giờ công Đơn giá lơng 1 giờ
PhảI trả cho = làm việc x công( tuỳ thuộc vào
Công nhân SX thực tế cấp bậc từng ngời)
Ví dụ: phân xởng cơ dụng thực hiện 9.360 giờ đơn giá 1h công là 2.163đ. thì tổng tiền lơng phảI trả là:
9360x 2163= 20.685.680đ.
Hình thức tiền lơng thứ hai mà doanh nghiệp áp dụng là trả lơng theo sản phẩm sản xuất ra doanh nghiệp
quy định: chỉ có những sản phẩm đã hoàn thành đảm bảo chất lợng quy định không kể đến những sản phẩm dở
dang thì mới đợc tính toán trả lơng.
Công thức tính tiền lơng trả theo sản phẩm nh sau:
Tiền lơng công nhân Số lợng sản phẩm Đơn giá
Sản xuất tính theo = hoàn thành đủ tiêu x tiền lơng
Sản phẩm chuẩn chất lợng sản phẩm
Ví dụ: nhập kho 5.950 mặt bích, đon giá tiền lơng một sản phẩmlà 18.591,38đ
Tiền lơng sản phẩm mặt bích: 5.950x 18.591,38 = 110.618.770,5đ
Hàng tháng căn cứ vào phiếu báo số lợng nhập kho của các phân xởng, phòng tổ chức tiền lơng thu nhập

các tàI liệu chứng từ, liên quan tính toán tiền lơng thực thi của các phân xởng.
Cách tính các khoản bảo hiểm ở Doanh nghiệp đợc thực hiện theo đúng quy định của nhà nớc tức là: Tổng
BHXH, BHYT và KPCĐ phảI trích nộp là 25% theo lơng cơ bản và lơng thực tế. Trong đó, 19% tiền BHXH đợc
hạch toán vào giá thành, còn ngời công nhân sản xuất chỉ phảI đóng 6% trên khoảng lơng cấp bậc cơ bản của
mình.
Về nguyên tắc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cũng đợc tập hợp giống nh đối với chi phí nhân công
trực tiếp.
8

8
Trình tự kế toán chi phí tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất:
Căn cứ vào bảng tính lơng hàng tháng, quý, kế toán định khoản tập hợp và phản ánh trong bảng phân bổ
số 1, kế toán ghi.
Nợ TK 622 279. 889. 507
Có TK 334 279. 889. 507
Trình tự kế toán chi phí bảo hiểm xã hội.
Khoản kinh phí công đoàn: theo nguyên tắc KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất phảI hạch toán vào
TK 622 nhng Doanh nghiệp hạch toán vào TK 627 nh sau:
Nợ TK 627 6.466.190
Có TK 338.1 6.466.190
_ BHXH 15% trích vào giá thành:
Nợ TK 627 21.302. 376
Có TK 338.2 21. 302. 376
_ BHYT cũng nh hai khoản trên:
Nợ TK 627 2.840.316
Có TK 338.3 2.840.316
Nh vậy, Doanh nghiệp đã hạch toán không đúng khoản chi bảo hiểm của công nhân trực tiếp sản xuất. Do
đó, phản ánh không chính xác làm giảm chi phí nhân công trực tiếp và tăng chi phí sản xuất chung. Đây là một
vấn đề Doanh nghiệp cần sửa đổi để vừa đảm bảo hạch toán đúng tính chất tàI khoản quy định vừa đúng đối tợng
tập hợp chi phí.

Số liệu chi phí tiền lơng và bảo hiểm trên đây đợc phản ánh trên bảng phân bổ số 01/ BPB Bảng phân bổ
tiền lơng và bảo hiểm Mẫu số 02
Khoản chi phí nhân công trực tiếp sau khi tập hợp vào TK 622 thì nó sẽ đợc kết chuyển vào TK 154.1 để
tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm
Doanh nghiệp chỉ hạch toán vào chi phí này các khoản tiền lơng công nhân sản xuất trực tiếp, không hạch
toán các khoản bảo hiểm kế toán định khoản và ghi trự tiếp vào bảng cân đối số phát sinh và tàI khoản bỏ qua
việc lập bảng kê số 4 Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xởng và nhật ký chứng từ số 7 Tập hợp chi phí sản
xuất toàn Doanh nghiệp kế toán ghi:
Nợ TK 154.1 279. 889. 507
Có TK 622 279. 889. 507
9

9
10

10
Mẫu số 01/BPB
Bảng phân bổ tiên lơng và bảo hiểm xã hội
2.3 Khoản mục chi phí sản xuất chung:
11

S
T
T

TK ghi có
TK ghi nợ
Lơng chính Lơng
phụ
Bảo hiểm xã hội

KPCĐ
3381
BHXH
3382
BHYT
3383
Trợ cấp
BHXH
3384
1
2
3
4
5
6
7
TK622-chi
phí NCTT
TK627-chi
phí SXC
TK154.2/2
-BP vận tải
TK642-
Chi phí
QLDN
TK241-
XDCBDD
TK111-
Tiền mặt
TK112-

Tiền gửi
NH
279.889.50
7
43.230.634
5.086.950
129.993.94
6
2.837.900
189.400
6.466.19
0
2.758.37
6
21.302.37
6
8.894.628
19.460.25
4
2.840.31
6
1.185.95
0
1.986.49
8
244.87
5
Cộng
416.228.33
7

9.224.56
6
49.657.25
8
6.012.76
4
244.87
5
11
Do đặc đIểm tổ chức sản xuất nên chi phí sản xuất chung ở đâu chiếm một tỷ trọng tơng đối trong toàn bộ
chi phí sản xuất .
trong doanh nghiệp chi phí sản xuất chung bao gồm:
_ Chi phí vật liệu phụ sản xuất_ phản ánh trên TK 627 là các khoản chi để mua sắm vật liệu phục vụ thêm
cho quá trình sản xuất: giấy ráp, que hàn, đất đèn, bình hàn hơi... Các vật liệu này khi tham gia vào quá trình sản
xuất sẽ góp phần nâng cao chất lợng sản phẩm. Khoản chi này mặc dù chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong
chi phí nhng nó không thể thiếu tronh quá trình sản xuất.
Số liệu này đợc phản ánh trên bảng phân bổ số 2, kế toán định khoản:
Nợ TK 627 816.000
Có TK 152.1 816.000
Chi phí CCDC phản ánh vào TK 627( 627.3) bao gồm chi phí CCDC dùng cho các phân xởng nh khuôn
cối, giá đỡ, đồ dùng kháckhỏan chi này đợc phản ánh trên bảng phân bổ số 2, theo định khoản sau:
Nợ TK 627 1.859.960
Có TK 153 1.859.960
_ Chi phí tiền lơng của nhân viên qnản lý phân xởng: là khoản tiền trả cho quản đóc, các phó giám đốc ,
nhân viên kinh. Khỏan tiền lơng này cũng áp dụng trả theo hình thức lơng thời gian nhng có gắn với mức độ hoàn
thành sản phẩm nhiều hơn định mức quy định ( kế hoạch) thì khoản tiền này có thể đ ợc trả cao hơn giá tiền lơng
định mức.
Số liệu này phản ánh trên bảng phân bổ số 1 Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm kế toán định khoản:
Nợ TK 627 43.230.634
Có TK 334 43.230.634

_ Chi phí bảo hiểm của bộ phận này cũng đợc tính dựa trên tiền lơng của nhân viên quản lý phân xuởng.
Khoản tiền này cũng đợc cộng với tiền lơngcủa nhân viên quản lý phân xởng và đợc phản ánh trên cùng TK 627
NgoàI ra, Doanh nghiệp còn tập hợp các khoản mục này, khoản chi phí bảo hiểm của công nhân sản xuất
trực tiếp nh số liệu và định khoản đã trình bày ở phần trình tự hạch toán khỏan mục chi phí nhân công trực tiếp.
_ Chi phí dịch vụ mua ngoàI: đây là khoản Doanh nghiệp chi ra để mua năng lợng dùng vào sản xuất nh:
đIện, nớc
Do đó, Doanh nghiệp sẽ xuất tiền mặt trả trực tiếp tiền đIện, nớc. Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt kế toán
hạch toán trực tiếp khoản chi phí này vào TK 627
Số liệu này đợc phản ánh trên nhật ký chứng từ số 1 theo định khoản:
Nợ TK 627 42.055.500
Có TK 154 42.055.500
_ Chi phí khấu hao cơ bản tàI sản cố định: khoản mục này đợc tổng hợp vào CPSXC bao gồm khấu hao
toàn bộ tàI sản cố định đang đợc sử dụng trực tiếp sản xuất tạI phân xởng nh nhà xởng, máy móc, thiết bị, phơng
tiện vận tải.....
_Chi phí khấu hao đợc hạch toán vào tàI khoản này không bao gồm chi phí khấu hao cơ bản của những
TSCĐ đợc sử dụng phục vụ cho quản lý chung của Doanh nghiệp. Đó là những TSCĐ đợc sử dụng ở các phòng,
ban quản lý: tủ lạnh, két sắt, máy đIều hoà, đIện thoại...
Tỷ lệ khấu hao của từng TSCĐ căn cứ vào tỷ lệ khấu hao quy định trong quyết định số 507/ TC/ ĐTXD
của Bộ tàI chính. NgoàI ra, có một số TSCĐ yêu cầu trích khấu hao tăng để nhanh chóng thu hồi vốn và để đổi
mới thiết bị máy móc. Doanh nghiệp đã chủ đọnh trích tăng thêm 20% so với tỷ lệ 507/ BTC quy định.
12

12
Căn cứ vào nguyên giá của từng loạI TSCĐ và tỷ lệ khấu hao quy định của nhà nớc, hàng tháng kế toán
TSCĐ tính toán số tiền khấu hao cơ bản của từng TSCĐ và lập bảng tổng hợp tính khấu hao của Doanh nghiệp
sau đó ghi số liệu vào bảng số 3
Mẫu biểu số 3
Trích mẫu bảng tính tiền khấu hao cơ bản của toàn Doanh nghiệp.
STT Tên tàI sản cố định Nguyên giá Tỷ lệ Số tiền khấu hao
1 Máy nổ 59.500.000 7% 5.950.000

2 Xe vận tảI 15.000.000 10% 6.500.000
3 Trụ sở Doanh nghiệp 100.000.000 8% 8.000.000
...
Cộng 3.044.687.571 51.380.878
Cuối quý khi quyết toán kế toán lập bảng phân bổ số tiền khấu hao cơ bản. Khi lập
bảng phân bổ: căn cứ vào số liệu tính toán khấu hao TSCĐ tạI các phân xởng,
TSCĐ dùng trực tiếp sản xuất kế toán phân bổ vào TK 627.
Mẫu biểu số 04
Bảng tính và phân bổ KHTSCĐ quý I năm 2000
Doanh nghiệp t nhân xí nghiệp cơ khí Thái Phong
S
T
T
CHỉ tiêu
Tỉ
lệ
Nơi sử dụng Khấu hao
ở phân x-
ởng
TK627
Đội vận
tải ôtô
154.2/2
Chi phí
QLDN
TK642
NGTSCĐ Số khấu
hao
1
2

3
4
I-Số KH
đã đợc
trích
tháng tr-
ớc
II-Số
KH đã
tăng
hàng
tháng
III-Số
KH
3.044.687.571
2.102.231.121
38.731.155
760.338.935
143.336.400
51.380.878
12.016.794
34.958.773
3.524.280
46.975.567 3.524.280 881.031
795.000
13

13
giảm
tháng

này
IV-Số
KH phải
trích
tháng
này
-NHà
cửa
-Vật
kiến
trúc
-Máy
móc
thiết bị
-Phơng
tiện vận
tải
Bảng phân bổ số 3 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ thể hiện trình tự kế
toán phân bổ khấu hao cơ bản TSCĐ của Doanh nghiệp nh sau:
1. Khấu hao TSCĐ là chi phí sản xuất chung:
Nợ TK 627
Có TK 411
2. K hấu hao cơ bản là chi phí quản lý của Doanh nghiệp.
Nợ TK 642
Có TK 441
3. Khấu hao cơ bản là phơng tiện vận tải.
Nợ TK 154.2
Có TK 441
Trên lý thuyết ngoàI khoản chi phí chung nêu trên còn khoản chi phí trả trớc và chi phí phảI trả
Hai khoản mục này phản ánh trên hai TK 142 và TK 335

Thực tế ở Doanh nghiệp, do không lập kế hoạch hay dự toán cho những khoản chi này mà các chi phí này
phát sinh thì hạch toán trực tiếp ngay vào trong kỳ đó. Do đó, kế toán không sử dụng TK 142 chi phí phải trả
và TK 335 cho nên khi phát sinh những khoản chi phí này kế toán ghi:
Do việc sửa chữa lớn TSCĐ và chế tạo khuôn cối đợc phân xởng thực hiện nên phát sinh chi phí sửa chữa,
kế toán tập hợp vào TK 154.1 theo định khoản:
Nợ TK 154.2/1
Có TK 111, 151, 152.1
Khi xuất nguyên vật liệu để chế toạ CCDC, khuôn gá, kế toán ghi:
Nợ TK 154.2/1
14

14

×