Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.73 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



---



<b>NGUYỄN THỊ NHUNG </b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG </b>



<b>TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÔNG ĐÔ </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>


<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>



---



<b>NGUYỄN THỊ NHUNG </b>


<b>TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG </b>



<b>TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÔNG ĐÔ </b>


<b>Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh </b>



<b>Mã số: 60 34 01 02 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH </b>


<b>CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH </b>




<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: </b>

<b>GS.TS BÙI XUÂN PHONG</b>

XÁC NHẬN CỦA



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN



XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ


CHẤM LUẬN VĂN



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>


<i>Trên cơ sở lý thuyết về tạo động lực, luận văn “Tạo động lực cho người lao </i>
<i>động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô” đƣợc tiến hành với mục đích </i>
khảo sát, đánh giá của ngƣời lao động về công tác tạo động lực tại công ty.


Luận văn dựa theo mô hình nghiên cƣ́u của Tan Teck - Hong và Amna
Waheed, đồng thời áp dụng phƣơng pha<sub>́p nghiên cƣ́u kết hơ ̣p đi ̣nh tính, đi ̣nh lƣợng, và </sub>
có điều chỉnh một số biến quan sát trong từng nhân tố cấu thành phần tạo động lực để
phù hợp với tình hình thực tế của công ty. Mô hi<sub>̀nh nghiên cƣ́u thành phần tạo động lực </sub>
bao gồm bởi 11 nhân tố chi<sub>́nh: (1) Bản chất công việc, (2) Điều kiện làm việc, (3) </sub>
Lƣơng, (4) Mối quan hệ với đồng nghiệp, (5) Mối quan hệ với cấp trên, (6) Chính sách,

(7) An tồn trong công việc, (8) Thăng tiến, (9) Thành đạt, (10) Phát triển


nghề nghiệp, (11) Chính sách.



Sau khi thu thâ ̣p dƣ̃ liê ̣u , tác giả đã sử d ụng phần mềm thống kê SPSS để
kiểm tra đô ̣ tin câ ̣y , đúng đắn của dƣ̃ liê ̣u và tiến hành kiểm đi ̣nh giả thiết . Kết quả
nghiên cƣ́u cho thấy có 5 nhân tớ tác đơ ̣ng đáng chú ý đến tạo động lực của ngƣời
<b>lao động là: (1) Công việc, (2) Môi trƣờng làm việc, (3) Lƣơng, (4) Mối quan hệ </b>
với đồng nghiệp, (5) Chính sách. Nhân tố “Mối quan hệ với cấp trên” của ngƣời lao
động có tác động khơng đáng chú ý đến tạo động lực làm việc của ngƣời lao động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ... Error! Bookmark not defined. </b>


PHẦN MỞ ĐẦU ... 1


CHƢƠNG 1

:

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ



LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG ... 4


1.1. Khái niệm về tạo động lực cho ngƣời lao động ... 4


1.1.1. Động lực và tạo động lực làm việc ... 4


<b>1.2. Một số học thuyết tạo động lực trong lao độngError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>1. 3. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tạo động lực cho ngƣời lao động ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>1. 4. Mô hình nghiên cứu liên quan đến động lực làm việc ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



CHƢƠNG 2

:

PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.4.2. Xây dựng thang đo lƣờng ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.5. Mô hình nghiên cứu chính thức và mã hóa thang đo ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>2.5.1. Mơ hình nghiên cứu chính thức và các giả thuyết ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>2.5.2. Mã hóa thang đo ... Error! Bookmark not defined. </b>



CHƢƠNG 3

:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI


LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH CHẾ BIẾN THỰC PHẨM ĐÔNG ĐÔ


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>



<b>3.1. Tổng quan về công ty TNHH chế biến thực phẩm Đơng Đơ ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>3.1.1. Sự hình thành và phát triển của Công tyError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>3.1.2. Ngành nghề kinh doanh ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.1.3. Tổ chức bộ máy quản lý của Công tyError! </b>

<b>Bookmark </b>

<b>not </b>


<b>defined. </b>



3.1.4. Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2012-2013


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.1.5. Tình hình sử dụng lao động tại Công ty giai đoạn 2012-2013


<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.1.6. Thực trạng một số nhân tố tác động đến động lực làm việc của


<b>ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô . Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>3.2. Phân tích đánh giá sơ bộ thang đo ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha .... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.4. Kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyếtError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>




<b>3.4.1. Phân tích tƣơng quan ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.4.2. Kiểm định mơ hình nghiên cứu bằng hồi quy bội ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



3.4.3. Giải thích về động lực làm việc của ngƣời lao động tại công ty


<b>TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.4.4. Kết quả thống kê về động lực làm việc theo từng nhóm nhân tố


<b>tại cơng ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.Error! </b>

<b>Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



<b>3.5. Phân tích Anova ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.5.1. Giơ

<b><sub>́ i tính ... Error! Bookmark not defined. </sub></b>


<b>3.5.2. Độ t̉i ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.5.3. Trình độ học vấn ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.5.4. Năm làm việc ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.5.5. Thu nhập ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁPError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



4.1. Kết luâ

<b>̣n về kết quả nghiên cƣ́u ... Error! Bookmark not defined. </b>


4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao mức độ thỏa mãn công việc tác động


đến động lực làm việc của ngƣời lao động tại công ty TNHH chế biến


<b>thực phẩm Đông Đô. ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.2.1. Một số giải pháp về Quan hệ với đồng nghiệpError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4.2.3. Một số giải pháp về tiền Lƣơng .. Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.2.4. Một số giải pháp về Công việc ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.2.5. Một số giải pháp về môi trƣờng làm việcError! Bookmark not </b>



<b>defined. </b>



<b>4.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theoError! </b>

<b>Bookmark </b>

<b>not </b>


<b>defined. </b>



<b>4.3.1. Hạn chế của nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>4.3.2. Hƣớng nghiên cứu trong tƣơng laiError! </b>

<b>Bookmark </b>

<b>not </b>


<b>defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Phát huy nhân tố con ngƣời là một vấn đề rất rộng lớn và phức tạp. Làm thế nào
để phát huy nhân tố con ngƣời để họ phục vụ tốt nhất cho sự phát triển kinh tế của
đất nƣớc đang là một vấn đề đặt ra cần phải đƣợc nghiên cứu tƣơng đối cơ bản. Đại
hội VI của Đảng đã nhấn mạnh việc phát huy nhân tố con ngƣời. Đến các đại hội
tiếp theo của Đảng, vấn đề đó đƣợc kế tục và phát triển theo một quan điểm nhất
quán, trở thành chiến lƣợc vì con ngƣời và dựa vào con ngƣời. Nguồn lực con
ngƣời là nguồn lực quý giá của mỗi quốc gia cũng nhƣ của mỗi doanh nghiệp. Nó
mang ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Một doanh nghiệp
muốn phát triển đi lên thì phải sử dụng triệt để nguồn lực con ngƣời. Nƣớc ta là
nƣớc có lợi thế so sánh về nguồn lực con ngƣời, nhƣng làm thế nào để tận dụng lợi
thế so sánh này là một vấn đề không phải dễ. Trên thực tế đang diễn ra những cách
làm khác nhau để phát huy nhân tố con ngƣời, trong đó những biện pháp tạo động
lực cho ngƣời lao động đƣợc chú ý. Một doanh nghiệp phát triển là một doanh
nghiệp biết sử dụng nguồn lực con ngƣời.


Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô ( Thƣơng hiệu “ Đôi Đũa Vàng”)
qua hơn 12 năm hoạt động đã tạo cho mình một chỗ đứng vững chắc trong lĩnh vực :


Thực phẩm chế biến và thực phẩm đông lạnh. Các sản phẩm của cơng ty đã có mặt ở
hầu hết các hệ thống siêu thị lớn của hai miền đất nƣớc nhƣ: Metro, Big C, Fivimart,
Intimex…


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

quan trọng đối với tất cả các công ty nói chung, mà đối với cơng ty TNHH chế biến
thực phẩm Đơng Đơ nói riêng, đây là vấn đề rất cần thiết, nhằm giúp công ty ngày
càng khẳng định hơn vị thế của mình trên thƣơng trƣờng với đội ngũ lao động lớn
mạnh cả về chất và lƣợng. Đây là lý do tác giả chọn để nghiên cứu đề tài: “Tạo
động lực cho ngƣời lao động tại Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô”


 <b>Sự phù hợp của tên đề tài với chuyên ngành đào tạo </b>


Trong chƣơng trình đào tạo chuyên ngành QTKD, tất cả các trƣờng đều đƣa
vào giảng dạy và nghiên cứu về môn học Quản trị nguồn nhân lực một cách có hệ
thống. Điều này cho thấy tầm quan trọng về quản trị nguồn nhân lực đối với mỗi
doanh nghiệp. Quản trị con ngƣời làm sao để họ phát huy đƣợc hết sức mạnh của
mình, làm sao để họ gắn bó lâu dài với cơng ty, vấn đề này không phải doanh
nghiệp nào cũng làm đƣợc. Chính vì vậy công tác tạo động lực cho ngƣời lao động
là vấn đề cần phải đƣợc chú trọng, quan tâm một cách nghiêm túc. Vì thế đề tài tác
giả nghiên cứu là đề tài hoàn toàn phù hợp với chuyên ngành đào tạo QTKD.


 <b>Câu hỏi nghiên cứu </b>


<b>- Làm thế nào để tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong công ty TNHH </b>
chế biến thực phẩm Đơng Đơ?


<b>2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b>2.1. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần thúc đẩy tạo </b></i>



động lực cho ngƣời lao động tạo ra giá trị cho đơn vị tại công ty TNHH chế biến
thực phẩm Đông Đô.


<i><b>2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu thì cần phải </b></i>


thực hiện các nhiệm vụ sau:


 Làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về động lực và tạo động lực cho
ngƣời lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>3.1. Phạm vi nghiên cứu </b></i>


- Phạm vi về không gian:


Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp để tạo động lực cho ngƣời lao động tại công
ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.


- Phạm vi về thời gian:


Giai đoạn nghiên cứu từ năm 2012-2014 và ứng dụng các giải pháp từ năm 2016-
<i>2020 </i>


<i><b> 3.2. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Công tác tạo động lực cho ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực
phẩm Đơng Đơ.


<b>4. Những đóng góp của luận văn nghiên cứu </b>



<b>- Hệ thống cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động. </b>


<b>- Tìm hiểu các yếu tố tạo nên động lực làm việc của ngƣời lao động trong công ty </b>
TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.


- Đánh giá những hạn chế và những thành công trong công tác tạo động lực làm
việc của ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.


- Đƣa ra những kiến nghị cũng nhƣ những giải pháp nhằm nâng cao công tác tạo
động lực làm việc cho ngƣời lao động trong công ty TNHH chế biến thực phẩm
Đông Đô trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020.


<b>5. Kết cấu luận văn </b>
Phần mở đầu


Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về tạo động lực cho
ngƣời lao động


Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và thiết kế nghiên cứu


Chƣơng 3: Thực trạng công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại công ty TNHH
chế biến thực phẩm Đông Đô.


Chƣơng 4: Kết luận và kiến nghị giải pháp
Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO </b>


<b>ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG </b>


<b>1.1. Khái niệm về tạo động lực cho người lao động </b>


<i><b>1.1.1. Động lực và tạo động lực làm việc </b></i>


<i>1.1.1.1. Động lực </i>


<i>a. Khái niệm </i>


Có nhiều những quan niệm khác nhau về tạo động lực trong lao động nhƣng đều
có những điểm chung cơ bản nhất.


Theo giáo trình QTNL của ThS.Nguyễn Vân Điềm – PGS.TS Nguyễn Ngọc
Quân “ Động lực lao động là sự khao khát, tự nguyện của ngƣời lao động để tăng
cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới một mục tiêu, kết quả nào đó” (2013, trang 127)
Theo giáo trình hành vi tổ chức của TS Bùi Anh Tuấn “Động lực lao động là
những nhân tố bên trong kích thích con ngƣời tích cực làm việc trong điều kiện cho
phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự sẵn sàng, nỗ lƣc,
say mê làm việc nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức cũng nhƣ bản thân ngƣời lao
động”(2009,trang 85).


Suy cho cùng động lực trong lao động là : Sự nỗ lực, cố gắng từ chính bản thân
mỗi ngƣời lao động mà ra. Nhƣ vậy mục tiêu của các nhà quản lý là phải làm sao
tạo ra đƣợc động lực để ngƣời lao động có thể làm việc đạt hiệu quả cao nhất phục
vụ cho tổ chức.


<i>b. Phân loại động lực </i>


Động lực làm việc bao gồm: Động lực bên trong và động lực bên ngoài



 Động lực bên trong


Động lực bên trong là động lực xuất phát từ sự khao khát thỏa mãn các
nhu cầu bên trong của ngƣời lao động. Là động lực để thể hiện giá trị bản
thân, đặc điểm tính cách, khả năng, năng lực của con ngƣời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i><b>Tài liệu trong nước </b></i>


1. <i>Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô, 2013. Báo cáo tổng kết hoạt </i>
<i>động kinh doanh. Hà Nội. </i>


2. <i>Nguyễn Văn Điềm, Nguyễn Ngọc Quân, 2007. Giáo trình quản trị nhân lực. Hà </i>
<b>Nội : Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. </b>


3. Trƣơng Minh Đức, 2011. Ứng dụng mơ hình định lƣợng đánh giá mức độ tạo động
lực làm việc cho nhân viên Công ty trách nhiệm hữu hạn ERICSSON tại Việt
<i>Nam. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 27.2011, trang 240-247. </i>


4. Nguyễn Khắc Hoàn, 2010. “Các yếu tố ảnh hƣởng đến động lực làm việc của


nhân viên. Nghiên cứu trƣờng hợp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu,
<i>Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 60, trang24-26. </i>


5. <i>Hà Văn Hội, 2007. Quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Hà Nội: Nhà </i>
Xuất Bản Bƣu điện.


6. <i>Nguyễn Hữu Lam, 2007. Hành vi tổ chức. Hà Nội: NXBThống kê. </i>



7. Lƣu Thị Bích Ngọc và cộng sự, 2013. Những nhân tố tác động đến động lực
<i>làm việc của nhân viên trong khách sạn. Tạp chí Khoa học , Đại học Sư Phạm </i>
<i>TPHCM, số 49.2013. </i>


8. <i>Bùi Xuân Phong và cộng sự, 2002. Quản trị nguồn nhân sự trong doanh nghiệp </i>
<i>bưu chính viễn thông. Hà Nội: Nhà xuất bản Bƣu điện. </i>


9. <i> Nguyễn Hải Sản, 2008. Quản trị học. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê. </i>


10. <i>Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005. Phân tích dữ liệu nghiên cứu </i>
<i>với SPSS. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê Hà Nội. </i>


<i><b> Tài liệu nước ngoài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

12. <i>Assam, A.P,1982. Motivation and Job Satisfaction. Unpublished MSc </i>
Dissertation University of Lagos, Nigeria.


13. <i>Banjoko, S.A, 1996. Human resource management. Lagos: Saban Publishers. </i>
14. <i>Gail Carr, 2005. Investigating the motivation of retail managers at a retail </i>


<i>organization in the Western Cape. University of the Western Cape, South Africa. </i>
15. <i>Herxberg F. B. Manser and B.B Synderman, 1959. The Motivation of Work. </i>


New York: John Wiley and Sons Inc.


16. <i>Herzberg, F., 1968. One More Time: How do you motivate employees?, </i>
HarvardBusiness Review, 46, pp. 53-62.


17. <i>Jibowo, A.A, 1977. “Effect of motivators and hygiene factors on job </i>


<i>performance among extension workers in the former Western State of Nigeria”. </i>
The Quarterly Journal of Administration, 12 (1): 45-54.


18. Tan Teck - Hong and Amna Waheed, 2011. “Herzberg’s motivation –
hygiene theory and job saticfaction in the Malaysian retail sector: the
<i>mediating effect of love of money”. Asian Academy of Management Journal, </i>
16 (1), pp. 73–94.


19. <i>Vroom, V. H, 1964. Work Motivation. New York: John Wiley and Sons. </i>
20. <i>Wallace D. Boeve, 2007. A National Study of Job Satisfaction Factors among </i>


<i>Faculty in Physician Assistant Education. Eastern Michigan University. </i>


<b>Thông tin trên Internet </b>


21. Akanbi, Paulayobami, Influence of extrinsic and intrinsic motivation on
employees’performance.


< />1/3rdparallel/session3b/motivationworker.pdf>. [ Ngày truy cập: 10 tháng
11năm 2014].


</div>

<!--links-->
Phân tích tài chính và các giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công ty TNHH chế biến thực phẩm Đông Đô.doc
  • 32
  • 800
  • 7
  • ×