KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Qua thời gian thực tập tại Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ và những kiến
thực đã được học ở nhà trường, cùng với kinh nghiệp thực tế em thấy tầm quan
trọng của Marketing đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thương
mại nói chung, Cơng ty CP BIA – NGK CẦN THƠ nói riêng. Triết lý
Marketing đã phản ánh những tư tưởng cốt lõi, cơ bản nhất của kinh tế thị
trường. Bắt đầu nắm bắt nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp đưa ra các sản
phẩm dịch vụ để thoả mãn nhu cầu đó. Triết lý Marketing hiện đại địi hỏi tất cả
các bộ phận trong doanh nghiệp phải theo đuổi mục tiêu rõ ràng làm sao đáp
ứng được nhu cầu của khách hàng tốt nhất, qua đó doanh nghiệp thu được lợi
nhuận. Chính bởi lẽ đó em quyết đinh chọn đề tài: “Giải pháp Marketing thúc
đẩy hoạt động kinh doanh tại Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ” để nghiên
cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc nghiên cứu nội dung cơ bản của Marketing ứng dụng trong hoạt
động kinh doanh từ đó đưa ra một số giải pháp Marketing nhằm thúc đẩy
hoạt động kinh doanh của Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ.
3. Đối tượng -phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh của Công
ty CP BIA – NGK CẦN THƠ.
- Phạm vi nghiên cứu nghiên cứu Marketing thúc đẩy hoạt động kinh doanh
của Công ty CP BIA – NGK CẦN THƠ qua việc nghiên cứu các năm 2008 –
2009 - 2010 và từ đó đưa ra các giải pháp cho giai đoạn 2010 - 2011.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu trên sổ sách của cơng ty như
báo cáo tài chính, báo cáo thống kê, bản báo giá…
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 1
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
- Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phương pháp phân tích thống kê đánh giá
tình hình biến động và mức độ ảnh hưởng của nó.
5. Kết cấu đề tài gồm phần mở đầu và kết luận cịn có 3 chương
Chương 1: LÍ LUẬN VỀ MARKETING
Chương 2: GIĨI THIỆU VỀ CƠNG TY CP BIA – NGK CẦN THƠ VÀ
HOẠT ĐỘNG MARKETING
Chương 3: HOẠT ĐỘNG MARKEING TẠI CÔNG TY VÀ ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG MARKETING QUA CÁC NĂM NHẰM ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CP BIA – NGK CẦN THƠ.
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 2
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1
LÍ LUẬN VỀ MARKETING
1.1. HOẠT ĐỘNG MARKETING TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.1. Các khái niệm cơ bản về marketing
- Hiện nay, các doanh nghiệp phải trực diện với môi trường kinh doanh ngày
càng biến động, phức tạp và có nhiều rủi ro. Hoạt động cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp diễn ra mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực với phạm vi rộng. Điều
này buộc các doanh nghiệp từ sản xuất cho đến dịch vụ đều phải gắn mọi hoạt
động của họ với thị trường, lấy thị trường làm cơ sở cho các quyết định của
doanh nghiệp. Mà đối với một doanh nghiệp chỉ có 4 lĩnh vực quản trị chủ yếu
là sản xuất - kỹ thuật - tài chính, lao động và marketing. Nếu doanh nghiệp hoạt
động theo định hướng thị trường thì chức năng quản trị marketing trở thành
quan trọng. Các chức năng khác trong doanh nghiệp chỉ có thể phát huy sức
mạnh qua các hoạt động marketing và nhờ đó đạt được mục tiêu kinh doanh
trên thị trường.
- Trong thực tế, nhiều lúc hoạt động marketing còn ẩn đằng sau các hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp và đòi hỏi các nhà quản trị phải có cách nhìn
nhận tiếp cận và vận dụng nó vào hoạt động kinh doanh. Đây cũng là lĩnh vực
quản trị phức tạp, đầy thách thức, địi hỏi tri thức và sáng tạo vì sự địi hỏi và
yêu cầu tất yếu khách quan đó có rất nhiều cá nhân cũng như các tổ chức nghiên
cứu vấn đề này và một trong những vấn đề quan điểm được tranh luận trong
kinh doanh là định nghĩa về nó. Do vậy để phục vụ cho bài viết này; Ở đây xin
đưa ra vài quan điểm khác nhau về marketing để làm cơ sở cho việc nghiên cứu
đề tài.
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 3
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
- Theo hiệp hội marketing Mỹ đã định nghĩa "Marketing là quá trình kế
hoạch hoá thực hiện nội dung sản phẩm định giá xúc tiến vào phân phối các
sản phẩm dịch vụ và tư tưởng để tạo ra sự trao đổi nhằm thoả mãn các mục
tiêu cá nhân và tổ chức”, hay "Marketing là một q trình quản lý mang tính xã
hội nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì họ cần và mong muốn
thơng qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có giá trị với
những người khác".
- Theo Philip Kotler "Marketing là hoạt động các con người hướng tới sự
thoả mãn nhu cầu và ước muốn thơng qua các tiến trình trao đổi". Sự khác
nhau giữa các định nghĩa này chỉ ở quan điểm góc độ nhìn nhận về marketing.
Mặc dù các định nghĩa này cho phép cả các quá trình trao đổi khơng kinh doanh
như là một bộ phận của marketing thì sự nghiên cứu tập trung vào marketing
trong môi trường kinh doanh.
1.1.2. Vai trị và vị trí của Marketing trong hoạt động kinh doanh
Một doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động thị trường nếu muốn tồn tại và
phát triển thì cẩn phải có các hoạt động chức năng sau: sản xuất tài chính, quản
trị nhân lực.... Nhưng đối với nền kinh tế thị trường hoạt động của các chức
năng này chưa có gì đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và càng khơng có gì đảm
bảo chắc chắn cho sự phát triển của doanh nghiệp nếu tách rời nó khỏi một
chức năng khác. Chức năng kết nối mọi hoạt động của doanh nghiệp với thị
trường.
Chức năng này thuộc lĩnh vực quản lý khác - quản lý Maketing. Thật vậy nếu
một doanh nghiệp chỉ tập trung vào sản xuất ra nhiều sản phẩm với chất lượng
cao thì chưa chắc sẽ có hai vấn đề thực tế đặt ra với doanh nghiệp.
Thứ nhất liệu thị trường có cần hết mua số sản phẩm của doanh nghiệp tạo ra
không?
Thứ hai là sản phẩm của doanh nghiệp của doanh nghiệp định bán có phù
hợp với túi tiền của người tiêu dùng hay không? Mà một doanh nghiệp muốn
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 4
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
tồn tại cần phải gắn mình với thị trường nhưng kết cục ở đây là mối liên hệ giữa
doanh nghiệp và thị trường chưa được giải quyết.
Trái với hình thức kinh doanh trên, hoạt động Maketing sẽ hướng các nhà
quản trị doanh nghiệp vào việc trả lời câu hỏi trên, trước khi giúp họ phải lựa
chọn phương châm hành động nào. Có nghĩa là Maketing đặt cơ sở cho sự kết
nối giữa doanh nghiệp và thị trường ngay trước khi doanh nghiệp bắt tay vào
sản xuất. Nhờ vậy Maketing kết nối mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
với thị trường.
Nói tóm lại hoạt động maketing trong doanh nghiệp trả lời các câu hỏi sau:
- Khách hàng của doanh nghiệp là ai? Họ sống và mua hàng ở đâu? Vì sao họ
mua?
- Họ cần loại hàng hố nào? có đặc tính gì?
- Giá cả Công ty nên quy định là bao nhiêu? Áp dụng mức tăng giảm giá đối
với ai?
- Tổ chức hệ thống kênh tiêu thụ như thế nào?
- Tổ chức khuếch trương quảng cáo sản phẩm như thế nào?
- Tổ chức các loại dịch vụ nào cho phù hợp?
Đó là những vấn đề mà ngồi chức năng Maketing ra thì khơng một hoạt
động chức năng có thể của doanh nghiệp có thể trả lời các câu hỏi trên. Tuy
nhiên các nhà quản trị maketing cũng khơng thể thốt ly khỏi các khả năng về
tài chính, sản xuất cơng nghệ, tay nghề, khả năng của người lao động, khả năng
cung ứng nguyên vật liệu.
1.2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA VIỆC ỨNG DỤNG MARKETING
TRONG KINH DOANH
1.2.1. Nghiên cứu thị trường
Nền kinh tế thị trường khơng ngừng phát huy tính chủ động sáng tạo của
doanh nghiệp mà cịn tăng khả năng thích ứng trước sự thay đổi của thị trường,
nếu như trước kia các doanh nghiệp kinh doanh theo kế hoạch của nhà nước thì
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 5
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
bây giờ mọi hoạt động kinh doanh đều xuất phát từ thị trường, thị trường đầy bí
ẩn và khơng ngừng thay đổi. Do vậy, để kinh doanh có hiệu quả
doanh nghiệp phải nghiên cưú thị trường.
Nghiên cứu thị trường là quá trình tìm kiếm khách quan và có hệ thống cùng
với sự phân tích thu thập thông tin cần thiết để giải quyết các vấn đề cơ bản của
kinh doanh. Bởi vậy nghiên cứu thị trường giúp nhà kinh doanh có thể đạt được
hiệu quả cao và thực hiện được các mục đích của mình, đó cũng là khâu mở đầu
cho hoạt động kinh doanh, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh
nghiệp. Cơ chế thị trường làm cho hàng hoá phong phú, cung ln có xu hướng
lớn hơn cầu, bán hàng ngày càng khó khăn, mức độ rủi ro cao, các doanh
nghiệp muốn thành cơng thì phải thoả mãn tốt nhu cầu của khách hàng, mọi
hoạt động kinh doanh đều hướng vào khách hàng.
Nghiên cứu nhu cầu thị trường đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm được thơng tin
về loại hàng hóa, dịch vụ kinh doanh, dung lượng thị trường, yêu cầu về quy
cách, chất lượng, mẫu mã hàng hoá của khách hàng ... Hiểu rõ thị hiếu, phong
tục tập quán tiêu dùng ở mỗi nhóm và mỗi khu vực, tìm hiểu thông tin về đối
thủ cạnh tranh. Nội dung nghiên cứu thị trường của doanh nghiệp bao gồm:
- Thứ hạng phẩm cấp chất lượng nào phù hợp với nhu cầu thị trường của
doanh nghiệp.
- Đâu là mục tiêu của doanh nghiệp, sản phẩm xương sống của doanh nghiệp,
khách hàng là ai, ở khu vực nào, nhu cầu hiện tại và tương lai của hàng hoá mà
doanh nghiệp kinh doanh và các mặt hàng khác doanh nghiệp đang quan tâm.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu của hàng hoá doanh nghiệp kinh doanh,
ưu và nhược điểm của đối thủ cạnh tranh.
- Nguồn hàng nào thì phù hợp với nhu cầu của khách, phân phối như thế nào
cho hợp lý và nên cạnh tranh bằng hình thức nào. Đó là tồn bộ thông tin cơ bản
và cần thiết, mà một doanh nghiệp phải nghiên cứu để phục vụ cho quá trình ra
quyết định một cách đúng đắn, tối ưu nhất. Để nắm bắt được những thơng tin
đó doanh nghiệp phải coi công tác nghiên cứu thị trường là một hoạt động
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 6
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
khơng kém phần quan trọng so với các hoạt động khác như hoạt động quản lý,
nghiệp vụ bởi vì cơng tác nghiên cứu thị trường không trực tiếp tham gia vào
các hoạt động trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp như mua, bán...
Nhưng kết quả của nó ảnh hưởng đến tồn bộ các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Tuy nhiên đây chưa phải là một giải pháp có thể giải quyết được
mọi vấn đề của doanh nghiệp nhưng nó là một hoạt động không thể thiếu được
đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào.
Công tác nghiên cứu thị trường được tiến hành một cách khoa học sẽ giúp cho
doanh nghiệp xác định được:
- Lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và lựa chọn sản phẩm kinh
doanh cũng như các chính sách duy trì, cải tiến hay phát triển sản phẩm.
- Nhu cầu hiện tại, tương lai và các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu thị trường,
xác định được mục tiêu của doanh nghiệp một cách đúng đắn.
- Tìm được nguồn hàng, các đối tác và bạn hàng kinh doanh, lựa chọn kênh
phân phối và các biện pháp xúc tiến phù hợp. Trên cơ sở nghiên cứu thị trường
và đánh giá khả năng tiềm lực của mình, doanh nghiệp lựa chọn hình thức kinh
doanh, mặt hàng, thị trường và người cung cấp.
1.2.2. Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh
Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh là các yếu tố khách quan mà doanh
nghiệp không thể kiểm sốt được như: văn hóa, xã hội, chính trị,… Nghiên cứu
các yếu tố này khơng nhằm mục đích điều khiển nó theo ý muốn của doanh
nghiệp mà nhằm tạo ra khả năng thích ứng một cách tốt nhất với xu thế vận
động của chúng; để rồi từ đấy doanh nghiệp có thể đưa ra các chính sách phù
hợp cho cơng việc kinh doanh.
Mơi trường văn hố và xã hội
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 7
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
- Yếu tố văn hóa - xã hội ln bao quanh doanh nghiệp và khách hàng; Nó
có ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong bài viết
này, em chỉ đề cập tới sự ảnh hưởng của các yếu tố trong mơi trường này trong
việc hình thành và đặc điểm thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp. Các yếu tố
thuộc môi trường văn hóa - xã hội bao gồm các yếu tố sau:
+ Dân số: Đây là quy mô của nhu cầu và tính đa dạng của nhu cầu. Dân số
càng lớn, thị trường càng lớn; nhu cầu về một nhóm hàng hố càng lớn;… Có
nhiều cơ hội cho doanh nghiệp hơn.
+ Xu hướng vận động của dân số: Đây là dạng của nhu cầu và sản phẩm đáp
ứng. Tỷ lệ sinh/tử, độ tuổi trung bình cao/thấp,… Điều này ảnh hương tới cách
thức đáp ứng của doanh nghiệp như: lựa chọn sản phẩm, hoạt động xúc tiến…
+ Hộ gia đình và xu hướng vận động: Độ lớn của một gia đình có ảnh
hưởng đến số lượng, quy cách sản phẩm cụ thể,… Khi sản phẩm đó đáp ứng
cho nhu cầu chung của cả gia đình.
+ Sự dịch chuyển dân cư và xu hướng vận động: Sự hình thành hay suy
giảm mức độ tập trung dân cư (người tiêu thụ) ở một khu vực địa lý có ảnh
hưởng khơng nhỏ đến sự xuất hiện cơ hội mới hoặc suy tàn cơ hội hiện tại của
doanh nghiệp.
+ Thu nhập và phân bố thu nhập của người tiêu dùng.
+ Nghề nghiệp, tầng lớp xã hội.
+ Dân tộc, chủng tộc, sắc tộc, tôn giáo, nền văn hố. Yếu tố này địi hỏi phân
đoạn thị trường và có chiến lược Maketing phù hợp.
Mơi trường chính trị - pháp luật
- Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và pháp luật chi phối mạnh mẽ sự hình
thành cơ hội và khả năng thực hiện mục tiêu của bất kỳ doanh nghiệp nào. Sự
ổn định chính trị đã được xác định là một trong những điều kiện tiền đề quan
trọng cho hoạt động của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản:
+ Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế của nhà
nước.
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 8
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
+ Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của
Chính phủ và khả năng điều hành của Chính phủ.
+ Mức độ ổn định chính trị - xã hội…
Mơi trường kinh tế - cơng nghệ
- Mơi trường này có ảnh rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các yếu tố cơ bản bao gồm:
+ Tiềm năng của nền kinh tế.
+ Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế.
+ Lạm phát và khả năng điều khiển lạm phát.
+ Hoạt động ngoại thương, xu hướng đóng/mở của nền kinh tế.
+ Tỉ giá hối đoái và khả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia.
+ Hệ thống thuế, mức độ hoàn thiện và thực thi.
+ Cơ sở hạ tầng kĩ thuật của nền kinh tế….
Môi trường cạnh tranh.
- Cạnh tranh là động lực thúc đẩy sự phát triển. Trong mơi trường cạnh tranh,
ai hồn thiện hơn, thoả mãn nhu cầu tốt hơn và hiệu quả hơn thì người đó sẽ
thắng, sẽ tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp cần chú ý một số yếu tố sau trong
môi trường cạnh tranh:
+ Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường.
+ Số lượng đối thủ.
+ Ưu, nhược điểm của đối thủ.
+ Chiến lược cạnh tranh của đối thủ.
Môi trường địa lý - sinh thái.
- Trong môi trường này, doanh nghiệp cần chú ý các yếu tố như:
+ Vị trí địa lý.
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 9
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
+ Khí hậu, thời tiêt, tính thời vụ.
+ Các vấn đề về cân bằng sinh thái, ô nhiễm môi trường.
1.2.3. Nghiên cứu khách hàng.
- Hiểu biết đầy đủ về khách hàng, nhu cần và cách thức mua sắm của họ là
một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa chọn
đúng cơ hội kinh doanh và sử dụng có hiệu quả các tiềm năng của doanh
nghiệp.
Căn cứ vào đặc điểm nhu cầu và cách thức mua sắm của khách hàng trên thị
trường, có thể chia khách hàng làm hai nhóm cơ bản sau:
+ Người tiêu thụ trung gian.
+ Người tiêu thụ cuối cùng.
- Mỗi nhóm khách hàng có những nhu cầu mua sắm và cách thức mua sắm
khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần làm rõ từng nhóm khách hàng để có chính
sách tiếp cận cũng như chính sách thoả mãn phù hợp.
1.2.4. Chính sách sản phẩm
Sản phẩm là một trong bốn tham số cơ bản trong Maketing (sản phẩm, xúc
tiến, giá cả, phân phối). Bất cứ một doanh nghiệp nào - nhất là doanh nghiệp
thương mại - cũng phải có những chính sách cụ thể và đúng đắn về sản phẩm
nếu muốn thành công trên thị trường.
Hiểu và mô tả đúng sản phẩm của doanh nghiệp là một trong những nhiệm
vụ quan trọng của Maketing. Xác định đúng sản phẩm có ảnh hưởng lớn đến
khả năng tiêu thụ và khai thác cơ hội kinh doanh của doanh nghiệp.
Có hai cách tiếp cận để mơ tả sản phẩm:
- Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo truyền thống.
- Tiếp cận và mô tả sản phẩm theo quan điểm Maketing.
Mỗi cách tiếp cận đều có những ưu nhược điểm riêng của nó. Việc lựa chọn
cách tiếp cận nào là tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp.
Một điều không thể không nhắc tới trong chính sách sản phẩm, đó là việc
định hướng phát triển sản phẩm mới. Trong nền kinh tế thị trường đầy biến
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 10
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
động khó lường thì đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới về sản
phẩm. Điều chú ý là sản phẩm mới không nhất thiết là mới hoàn toàn. Một sản
phẩm cũ cải tiến cũng có thể được coi là sản phẩm mới.
1.2.5. Chính sách phân phối
Người tiêu dùng không chỉ cần sản phẩm tốt và giá rẻ mà họ còn cần được
đáp ứng đúng thời gian và địa điểm. Vì vậy để thành cơng trong kinh doanh,
chính sách phân phối của doanh nghiệp khơng thể bị coi nhẹ. Xây dựng chính
sách phân phối, doanh nghiệp cần chú ý giải quyết tốt các nội dung sau:
- Lựa chọn địa điểm.
- Lựa chọn và tổ chức kênh phân phối.
- Tổ chức và điều khiển quá trình phân phối hiện vật.
Một trong những yếu tố rất quan trọng của chính sách phân phối là địa điểm.
Lựa chọn địa điểm liên quan đến các nội dung xác định thị trường của doanh
nghiệp theo tiêu thức địa lý và khách hàng đồng thời cụ thể hố nó trong chiến
lược phân phối. Lựa chọn địa điểm được tiến hành theo hai tiêu thức:
- Lựa chọn địa điểm ở đâu.
- Lựa chọn địa điểm cho ai.
Kênh phân phối mà doanh nghiệp có thể lựa chọn trong chính sách phân phối
của mình:
- Kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối gián tiếp.
- Kênh phân phối ngắn, kênh phân phối dài.
Việc lựa chọn kênh phân phối nào là tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể. Để thiết kế
hệ thống kênh phân phối cần chú ý các điểm sau: yếu tố ảnh hưởng, mục tiêu và
tiêu chuẩn của hệ thống, xác định dạng và phương án kênh phân phối, lựa chọn
và phát triển các phần tử trong kênh, điều chỉnh hệ thống kênh.
1.2.6. Chính sách xúc tiến
Xúc tiến là cơng cụ hữu hiệu giúp cho cung cầu gặp nhau, xúc tiến làm cho
bán hàng trở nên dễ dàng hơn, xúc tiến là cầu nối giữa khách hàng và doanh
nghiệp,… Nói một cách ngắn gọn thì xúc tiến có vai trị rất quan trọng trong
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 11
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
kinh doanh. Chính sách xúc tiến là một trong những chính sách quan trọng
trong chiến lược Marketing.
Hoạt động xúc tiến bao gồm các hoạt động chính sau:
- Quảng cáo.
- Khuyến mại.
- Hội chợ, triển lãm.
- Bán hàng trực tiếp.
- Quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác.
Các nội dung này đều có vai trị quan trọng như nhau. Để hoạt động xúc tiến có
hiệu quả, các doanh nghiệp nên sử dụng tổng hợp các nội dung trên. Tuỳ vào
điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp lựa chọn nội dung nào là chủ đạo. Thực tế đã
chứng minh rằng doanh nghiệp nào làm tốt cơng tác xúc tiến thì doanh nghiệp
đó đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh.
1.2.7. Chính sách giá cả
- Một doanh nghiệp bất kỳ khi hoạch định chiến lược, chính sách và kiểm
sốt giá cả trong kinh doanh cần làm rõ một số vấn đề như: Mục tiêu đặt giá,
chính sách đặt giá, phương pháp tính giá. Xác định mức giá cho các sản phẩm,
dịch vụ cụ thể trong kinh doanh không thể tuỳ ý. Định giá phải đáp ứng các
mục tiêu đã được đặt ra của doanh nghiệp.
Nó phải đảm bảo:
+ Phát triển doanh nghiệp (Thị phần).
+ Khả năng bán hàng (Doanh số).
+ Thu nhập (Lợi nhuận).
Để đạt được mục tiêu định giá, doanh nghiệp cần đưa ra các quyết định rõ ràng
về chính sách giá của mình. Một số chính sách giá cơ bản:
+ Chính sách về sự linh hoạt của giá.
+ Chính sách về mức giá theo chu kỳ sống của sản phẩm.
+ Chính sách về mức giá theo chi phí vận chuyển.
+ Chính sách giảm giá và chiếu cố giá (chênh lệch giá).
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 12
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
Trên đây là một số nội dung cơ bản của Maketing ứng dụng vào trong hoạt
động kinh doanh nhằm làm cho hoạt động kinh doanh mang lại hiệu quả như
mong muốn.
Trong chương sau đề tài sẽ đề cập đến những vấn đề Marketing tại công ty
cổ phần BIA – NGK CẦN THƠ trong những năm qua.
CHƯƠNG 2
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 13
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
TỔNG QUAN VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN BIA- NGK
CẦN THƠ VÀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
Trong chương này tơi xin giới thiệu về q trình hình thành, phát triển,
tổ chức bộ máy quản lý, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những thuận
lợi và khó khăn của công ty trong thời gian qua và phương hướng kế hoạch hoạt
động sản xuất kinh doanh năm 2011 của công ty Cổ phần Bia – Nước giải khát
Cần Thơ.
Hình 2.1 Logo cơng ty BIA – NGK CẦN THƠ
Logo
2.1. Q trình hình thành và phát triển của cơng ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
a. Lịch sử hình thành
- Công ty cổ phần bia nước giải khát Cần Thơ trước đây là xưởng chế tạo
Bánh kẹo và Mì Tây Thế Giới (cịn có tên gọi là lị Bánh Thế Giới), được thành
lập trước năm 1975, là cơ sở của tư nhân và được tổ chức dưới hình thức cổ
đơng. Xưởng có 3 nhánh hoạt động nằm ở những nơi có thể nói là đơng đúc
nhất: Sài Gịn, Đà Nẵng và Cần Thơ.
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 14
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
- Trước năm 1975, lị Bánh này chiếm vị trí ưu thế và chi phối toàn khu Tây
Nam Bộ. Ngày 30/04/1975, khi Cần Thơ được giải phóng, Xưởng này được
Nhà nước trực tiếp tiếp quản.
- Ngày 03/07/1975, Sở Công Thương Khu Tây Nam Bộ được trao quyền
quản lý Xưởng Bánh kẹo và Mì Tây Thế Giới. Trải qua nhiều lần thay đổi tên
gọi và các cấp lãnh đạo khác nhau, Xưởng lần lượt trở thành:
+ Xí nghiệp Bánh kẹo và Mì Cơng Quản Thế Giới (năm 1976), trực thuộc
công Ty Công Nghiệp Hậu Giang.
+ Xí nghiệp Bánh kẹo Cần Thơ (năm 1980) do phịng Cơng Nghiệp Thành
phố Cần Thơ quản lý.
+ Xí nghiệp chế biến thực phẩm Cần Thơ (năm 1989) do UBND Thành phố
Cần Thơ quản lý theo quyết định sáp nhập xí nghiệp Đường Cần Thơ và Xí
nghiệp Bánh kẹo Cần Thơ của UBND tỉnh Hậu Giang. Ngày 22/03/1991, đơn
vị được giao cho Sở Công Nghiệp Hậu Giang chủ quản. Đến tháng 04/1992, khi
tỉnh Hậu Giang tách tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng, Xí nghiệp trực thuộc Sở Cơng
Nghiệp Cần Thơ.
+ Thực hiện Nghị Định 388 của Hội Đồng Bộ Trưởng nay là Chính phủ, đơn
vị được Bộ Cơng Nghiệp nhẹ chuẩn y, UBND tỉnh Cần Thơ ra quyết định số
1380/QĐ.UBT.92 ngày 28/11/1992 về việc thành lập Doanh nghiệp Nhà nước.
Đến ngày 06/01/1995 UBND tỉnh ra quyết định số 28 /QĐ.UBT.95 về việc đổi
tên Xí nghiệp chế biến thực phẩm Cần Thơ thành công ty Bia nước giải khát
Cần Thơ.
+ Căn cứ theo Nghị Định 187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 của Chính Phủ
về việc chuyển Công ty Nhà nước thành Công ty Cổ phần hay cịn gọi là Cổ
phần hóa DNNN. Ngày 01/04/2006 cơng ty chính thức chuyển đổi thành Cơng
ty Cổ Phần Bia Nước Giải Khát Cần Thơ.
* Thông tin về công ty hiện nay:
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 15
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
- Tên cơng ty: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA NƯỚC GIẢI KHÁT CẦN THƠ.
- Đơn vị chủ quản: Sở Công Nghiệp Thành Phố Cần Thơ.
- Địa chỉ: 152-154-156 đường 30/4, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều,
thành phố Cần Thơ.
- Điện thoại: 0710.838900 – 838477 – 838180.
- Fax: 84.0710.838225.
- Email: CABECO152@.vnn.vn.
- Tên giao dịch: CANTHO BEER & BEVERAGE JOIN STOCK
COMPANY
- Tên gọi tắt: CABECO.
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Nhà nước.
- Lĩnh vực kinh doanh: Sản xuất kinh doanh các mặt hàng bia và nước giải
khát các loại như: Bia chai, bia hơi, bia Lager, nước ngọt hương trái vải, hương
cola, hương cam, hương xá xị, nước tăng lực chai, nước mãng cầu, nước giải
khát hương chanh muối, hương me, nước tinh khiết C&T, sữa tươi, sữa đậu
nành, trà xanh 3600 vị chanh, nước giải khát hiệu Koolmax… Mang nhãn hiệu
Cần Thơ.
- Hình thức kế tốn: Chứng từ ghi sổ.
- Cơng ty hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định
kì)
- Năng suất: >10 triệu lít/năm.
- Thị trường tiêu thụ: Các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.
b. Phương hướng phát triển và đặc điểm hoạt động
- Sau ngày giải phóng 30/04/1975, khi đã trở thành một đơn vị quốc doanh
trực thuộc Nhà nước quản lý, đơn vị có nhiệm vụ là sản xuất bánh kẹo theo kế
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 16
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
hoạch của cấp trên giao xuống. Do phải sản xuất theo chỉ tiêu và do tồn tại
những phương thức kinh doanh của nền kinh tế bao cấp, cho nên hiệu quả sản
xuất kinh doanh chưa cao. Chính vì thế, từ năm 1982, đơn vị đã thay đổi
phương thức sản xuất kinh doanh, đáp ứng theo nhu cầu thị trường, cung cấp
nhiều sản phẩm mới. Bên cạnh sản xuất bánh kẹo,đơn vị còn sản xuất thêm
rượu mùi các loại. Đến năm 1987, đơn vị đã cho ra đời sản phẩm rượu nhẹ có
gas và các loại nước ngọt như hiện nay. Những sản phẩm này đã dần dần quen
thuộc trong đời sống của cư dân vùng sông nước Đồng Bằng Sông Cửu Long.
- Đến năm 1990, do nguyên liệu ngoại nhập quá khan hiếm nên mặt hàng
bánh kẹo khơng cịn nằm trong kế hoạch sản xuất của công ty. Cũng trong thời
gian này, việc đầu tư nhà xưởng, trang thiết bị để nâng cao năng suất và sản
lượng tiêu thụ ở địa bàn các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long được công ty chú
trọng. Do nhu cầu của thị trường, sản phẩm bia lên men lạnh và nước ngọt cao
cấp Cần Thơ chính thức trở thành sản phẩm chủ lực của đơn vị. Hai sản phẩm:
Nước ngọt hương trái vải Cần Thơ và Bia lên Men Cần Thơ được huy chương
vàng tại hội chợ triễn lãm quốc tế năm 1993.
- Vào những năm 1999-2000 trong khi hai sản phẩm bia lên men chịu thuế
suất cao (75%) và không được trừ thuế đầu vào do những cải cách về chính
sách thuế của Nhà nước, nên lợi nhuận của sản phẩm này mang lại rất ít, thì các
sản phẩm nước ngọt cao cấp, do áp dụng luật thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
đầu vào nên vẫn tồn tại và phát triển mạnh, mang lại lợi nhuận không nhỏ cho
công ty trong những năm 1999 và 2000.
- Năm 2001, công ty đã sản xuất ra sản phẩm mới là : “Nước tăng lực” phục
vụ nhân dân nhân dịp tết Tân Tỵ.
- Năm 2002, công ty đưa ra hai sản phẩm mới: Nước giải khát hương mãng
cầu và nước tinh khiết C&T phục vụ người tiêu dùng.
- Năm 2003, đơn vị cho ra 2 sản phẩm mới: Nước giải khát hương me và
hương chanh muối loại chai thủy tinh 200 ml. Trong năm này, công ty nhận
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 17
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
được 2 cúp vàng cho các sản phẩm bia chai, nước giải khát hương mãn cầu, 1
bằng khen cho sản phẩm nước uống tăng lực tại hội chợ đồ uống - hàng tiêu
dùng 2003 tại Cần Thơ.
- Năm 2004, đơn vị đã cho ra 3 sản phẩm mới để tham gia thị trường, đó là:
Bia Lager, sữa tươi và sữa đậu nành đã được người tiêu dùng chấp nhận.
- Chất lượng sản phẩm bia, nước giải khát các loại của đơn vị ngày càng
được ổn định và nâng cao, được người tiêu dùng bình chọn là “Hàng Việt Nam
chất lượng cao” trong 7 năm liền: 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2006, 2007.
Những thành công trên chính là kết quả của sự nổ lực của Ban giám đốc và tập
thể cán bộ công nhân viên tồn cơng ty để sản phẩm của Cơng ty đứng vững
trên thị trường.
ë Đặc điểm hoạt động của cơng ty
-
Chính vì biết tháo gỡ những khó khăn. Từng bước đơn vị luôn đạt kết
quả cao với các sản phẩm mới như sản lượng rượu nhẹ có gas của năm 1992
cao hơn năm 1990 đến 2,5 lần ngoài ra khi nền kinh tế thị trường có chiều
hướng gia tăng nên nhu cầu của người tiêu dùng tăng. Sản phẩm rượu nhẹ có
gas đã bước vào giai đoạn suy thối. Vì vậy để có một sản phẩm phục vụ kịp
thời người tiêu dùng về mặt hàng nước giải khát đơn vị đã cho ra sản phẩm
mới thăm dò thị trường vào cuối năm 1993 sản phẩm mới Nước Giải Khát
Lên Men Lạnh Cần Thơ với chất lượng cao hơn sử dụng nguyên liệu lúa
mạch hương vị thơm ngon như hương bia, giá cả phù hợp túi tiền người lao
động, trong thời gian ngắn Nước Giải Khát Lên Men Cần Thơ đã tham gia
vào thị trường và được người tiêu dùng đánh giá cao.
Ngồi các chức năng và nhiệm vụ của một Cơng Ty sản xuất kinh doanh, cơng
ty có nhiệm vụ của một đơn vị quốc doanh như sau:
+ Hạch toán kế tốn độc lập
+ Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn (Vốn Nhà Nước chiếm
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 18
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
76,66% và vốn cổ đông 20,34% )
+ Đảm bảo đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
+ Cải tiến công nghệ tiên tiến và đổi mới máy móc thiết bị hiện đại …..
+ Tất cả nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao cho Cơng Ty và đóng góp một
phần vào sự phát triển kinh tế của thành phố cần Thơ nói riêng và của đất nước
nói chung.
Qua thực tế sản phẩm của Cơng Ty ngày càng được khách hàng gần xa tín
nhiệm, khơng những ở tỉnh nhà mà còn mở rộng thị trường tiêu thụ ở các tỉnh
lân cận như Cà Mau, Sóc Trăng, Kiên Giang, An Giang, Vĩnh Long, Đồng
Tháp,….. Từ đó có thể nói chiều hướng phát triển của đơn vị đúng và phù hợp
với nền kinh tế hiện nay.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ, vị trí và vai trị của cơng ty
a. Chức năng và nhiệm vụ
* Chức năng
- Công ty bia nước giải khát Cần Thơ là một doanh nghiệp nhà nước có chức
năng kinh doanh tổng hợp các loại nước giải khát phục vụ sản xuất nhu cầu cần
thiết về lĩnh vực thức uống giải khát cho nhân dân trong và ngoài nước.
* Nhiệm vụ
- Kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký và mục đích thành lập doanh
nghiệp.
- Bảo toàn và phát triển vốn được giao, tạo ra hiệu qủa kinh tế xã hội, tăng
cường điều kiện vật chất cho doanh nghiệp, xây dựng nền tảng cho doanh
nghiệp ngày càng vững chắc.
- Thực hiện các nhiệm vụ của nhà nước giao.
- Tổ chức khai thác có hiệu quả tiềm năng sản xuất hàng hóa nguyên vật liệu
sẵn có của các địa phương để tổ chức bán buôn, bán lẻ.
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 19
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
- Trên cơ sở kinh doanh ngày càng phát triển, thực hiện nghĩa vụ đối với nhà
nước, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần làm ổn định gía cả,
làm lành mạnh thị trường.
- Tuân thủ pháp luật, hạch toán và báo cáo trung thực theo chế độ kế toán của
nhà nước qui định.
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giải khát phục vụ tốt cho nhu cầu về
thức uống của người dân với phương châm hàng hoá đảm bảo chất lượng cao,
giá cả hợp lý phù hợp cho mọi đối tượng tiêu dùng.
b. Vi mơ và vai trị của cơng ty
* Vi mơ
- Cơng ty thuộc loại hình doanh nghiệp nhỏ và vừa.
- Nhãn hiệu Bia – Nước Giải Khát Cần Thơ đã được nhiều khách hàng tín
nhiệm, vừa qua sản phẩm của cơng ty được người tiêu dùng bình chọn “Hàng
Việt Nam chất lượng cao” càng làm tăng uy tín của cơng ty trên thương
trường.
- Cơng ty có cơ sở hạ tầng, trang thiết bị và máy móc tạo điều kiện thuận lợi
cho cơng ty đa dạng hóa sản phẩm chế biến, mở rộng thị trường tiêu thụ là điều
kiện tốt để thu hút khách hàng trong và ngồi tỉnh.
- Cơng ty khơng ngừng hồn thiện hệ thống kinh doanh trên cơ sở phân phối
mạng lưới tiêu thụ thông qua các đại lý trong và ngoài tỉnh, đồng thời chọn
những điểm trung tâm thành phố làm nơi xuất phát, các chợ huyện hướng về
nơng thơn.
- Bên cạnh đó cơng ty cịn được sự quan tâm thường xuên của thành ủy,
UBND thành phố, sở công nghiệp, tỉnh ủy và các ban ngành hỗ trợ giúp đơn vị
tham gia tốt thị trường phục vụ nhân dân. Công ty luôn được quan tâm hỗ trợ
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 20
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
của các đơn vị kinh tế trong và ngoài tỉnh là những đơn vị cung ứng vật tư,
nguyên vật liệu, bao bì, thiết bị phục vụ sản xuất.
*Vai trị
- Cơng ty cổ phần bia nước giải khát Cần Thơ cũng đóng góp đáng kể trong
tổng nguồn thu cho ngân sách nhà nước thông qua nộp thuế đầy đủ và đúng thời
hạn. Nếu tính về thuế tiêu thụ đặc biệt hàng năm đóng góp cho thành phố Cần
Thơ thì cơng ty đứng hàng thứ 2 sau công ty xổ số kiến thiết Cần Thơ.
- Bảo vệ doanh nghiệp, bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường giữ gìn an ninh,
chính trị, trật tự an tồn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng.
- Ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật để không ngừng nâng cao năng
lực sản xuất, chất lượng hàng hóa. Tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt
đảm bảo an toàn vệ sinh và sức khỏe cho người tiêu dùng.
- Tạo công ăn việc làm cho hơn 100 lao động. Thực hiện theo dõi phân phối
lao động, chăm lo đời sống vật chất cho cán bộ công nhân viên, bồi dưỡng nâng
cao trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật và trình độ chun mơn cho cơng nhân
viên.
2.1.3. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất và quy trình cơng nghệ
a. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất
Hình 2.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 21
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
BAN GIÁM ĐỐC
PHỊNG KỶ THUẬT
PXSX
NƯỚC NGỌT
Tổ pha chế
thắng
đường
PXSX BIA
LÊN MEN
Tổ
thành phẩm
Tổ SX bán
thành phẩm
PX CƠ ĐIỆN
NƯỚC NGỌT
Tổ đóng gói
thành phẩm
(Nguồn: Phịng kinh doanh)
b. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
- Phân xưởng sản xuất nước ngọt bao gồm 2 tổ
+ Tổ pha chế thắng đường: từ các nguyên liệu đầu vào như: Nước,đường RE,
CO2, phụ gia… Trải qua nhiều công đoạn xử lý như: Nấu, lọc, làm nguội để
pha chế SIROP, từ đó đưa vào máy tổng hợp và chứa trong bồn trung gian.
+ Tổ thành phẩm từ bồn trung gian sẽ được chiết chai và đóng nút sau khi
trải qua giai đoạn xúc rửa chai.
- Phân xưởng sản xuất bia lên men cũng bao gồm 2 tổ
+ Tổ sản xuất bán thành phẩm: Sau khi xử lý nước, nghiền nguyên liệu đưa
vào thiết bị thuỷ phân, kế đến là giai đoạn lọc thô, nấu trao đổi nhiệt và được
đưa vào bồn lên men chính trong phịng lạnh, tiếp theo là giai đoạn lọc tinh và
thiết bị bổ sung CO2.
+ Tổ đóng gói thành phẩm: Tiếp theo công đoạn của tổ sản xuất bán thành
phẩm là giai đoạn chiết chai và đóng nắp sau khi chai đã được qua khâu xúc
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 22
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
rửa, kế đến bia lên men sẽ được hấp và trở thành thành phẩm.
- Phân xưởng cơ điện
+ Không chỉ phục vụ cho bộ phận sản xuất mà phân xưởng này phục vụ cho tất
cả các bộ phận khác trong công ty lúc cần thiết.
c. Quy trình cơng nghệ
- Cơng ty sản xuất Nước Ngọt Cao Cấp Cần Thơ theo mơ hình khép kín. Dây
chuyền cơng nghệ đồng bộ hồn chỉnh, cơng xuất được thiết kế phù Nước với
Hơi hợp
Nước
Đường RE
nhu cầu thị trường. Thiết bị cơng nghệ mới, tự động hóa tồn bộ từ khâu súc
rửa chai đến khâu ra sản phẩm, trình độ kỹ thuật hiện đại phù hợp với thời đại
công Xử lý hóa đất nước.
nghiệp
Nấu SIROP
Lọc
Làm nguội
Phụ gia
CO2
Xử lý
Hơi Nước
Pha chế SIROP
Phụ gia
Nước
Hơi
nước
Xử lý
Máy hỗn hợp
Nước
QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT gian
Bồn trung NƯỚC NGỌT CẦN THƠ
Máy súc rửa
Hình 2.3 Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất nước ngọt cao cấp Cần Thơ.
Phụ
Gia
Chai
Chiết chai
đóng nút
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 23
Thành phẩm
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2. Tổ chức bộ máy quản lí
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
Nguồn: Phịng kinh doanh)
2.2.1. Cơ cấu tổ chức của công ty
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 24
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
GVHD: TRƯƠNG HỊA BÌNH
- Cơ cấu tổ chức của công ty được tổ chức dưới dạng cấu trúc tổng hợp. Với
cơ cấu này, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị là người lãnh đạo cao nhất. Giám
Đốc chịu trách nhiệm trực tiếp điều hành về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty. Dưới giám đốc là 02 phó giám đốc. Bên cạnh phó giám đốc là các
trưởng phòng: Phòng kinh doanh, marketing, kỹ thuật, tổ chức – hành chính và
kế tốn trưởng làm nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc. Sau đây là sơ đồ tổ
chức của cơng ty.
CƠ CẤU TỔ CHỨC HIỆN TẠI
Hình 2.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức hiện tại
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN KIỂM
SỐT
TGĐ
P. GIÁM ĐỐC
KINH DOANH
PHỊNG
MARKETING
P.KẾ TỐN
TÀI VỤ
PHỊNG
KINH DOANH
P.TỔ CHỨC
HÀNH CHÁNH
PHỊNG KỸ
THUẬT KCS
P. GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
PHÂN
XƯỞNG
BIA
PX
NƯỚC
GIẢI
KHÁT
(Nguồn:
2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng banPhòng kinh doanh)
a. Chức năng
SVTH: NGUYỄN VĂN NHIÊN
Trang 25