Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tuan 19 hay hay hay (thuy)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.27 KB, 31 trang )

TUẦN 19
LỊCH BÁO GIẢNG
Từ ngày 3/1- 7/1
THỨ MÔN TÊN BÀI DẠY
HAI
3/1
Tập đọc
KC
Toán
Đạo đức
Chào cờ
Hai bà Trưng.
Hai bà Trưng.
Các số có bốn chữ số.
Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế.
Chào cờ đầu tuần
BA
4/1
Toán
TNXH
Tập viết
Thể dục
Mĩ thuật
Luyện tập
Vệ sinh môi trường (Tiếp theo).
Ôn chữ hoa N (Tiếp theo).
Bài 37
Vẽ trang trí: trang trí hình vuông.

5/1
Tập đọc


Toán
Chính tả
m nhạc
BCKQ tháng thi đua Noi gương chú bộ đội
Các số có bốn chữ số (tiếp theo).
Nghe – viết: Hai bà trưng.
Học hát bài Em yêu trường em (lời 1).
NĂM
6/1
Toán
LTVC
TNXH
Thể dục
Các số có bốn chữ số (tiếp theo).
Nhân hóa. Ôân cách đặt và TLCH Khi nào?
Vệ sinh môi trường (Tiếp theo).
Bài 38
SÁU
7/1
TLV
Toán
Chính tả
Thủ công
SHL
Nghe – kể: Chàng trai làng Phù Ửng.
Số 10000 – luyện tập.
Nghe – Viết: Trần Bình trọng.
Ôn tập chủ đề: Cắt dán chữ cái đơn giản
Tuần 19
Thứ hai ngày 3 tháng 01 năm 2011

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
HAI BÀ TRƯNG
I. MỤC TIÊU
A. Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp
với biểu diễn của truyện.
- Hiểu nội dung:Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của. Hai Bà Trưng và nhân
dân ta.
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II. Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- Tư duy sáng tạo, lắng nghe tích cực
III. Các PP, PTKT
- Đóng vai, Làm việc nhóm
IV. §å dïng d¹y häc:
• GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
• HS: SGK
V. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
20

10
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- GV nhận xét bài kiểm tra cuối học kì 1 của các
em.
3. Bài mới:

Giới thiệu và ghi tựa bài: Hai Bà Trưng
Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc. MT 1
GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: giặc ngoại xâm, đô
hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4 đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. MT 2
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với
- hát
- Nghe , Rút KN
- Nghe
-Học sinh đọc thầm theo GV.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh minh họa.
-HS đọc từng câu.
-HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.
-HS đọc từng đoạn trước lớp.

-4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
-HS giải thích các từ khó trong bài.
-HS đọc từng đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
-Một HS đọc cả bài.
-HS đọc thầm đoạn 1.
+Chúng thẳng tay chém giết dân
lành, cướp hết ruộng nương ; . . ..
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học

6’
25

4’
dân ta?
- Mời HS đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận CH
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 3.
+ Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghóa?
- GV mời 1 HS đọc đoạn 4.
+ Kết quả của cuộc khởi nghóa như thế nào?
+ Vì sao nhân dân ta bao đời nay tôn kính Hai Bà
Trưng?
- GV nhận xét, chốt lại.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 4.
-GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp.
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.

Hoạt động 4: Kể chuyện. MT 3
- HS nhìn tranh kể lại nội dung câu chuyện.
- GV cho HS quan sát 4 tranh minh họa của câu
chuyện.
- Mời HS HĐ theo nhóm, kể theo tranh
- GV mời 1 HS kể đoạn 1:
- HS quan sát các tranh 2, 3, 4.
- GV mời Đại diện các nhóm tiếp nối nhau thi kể
từng đoạn của câu chuyện theo các tranh 1, 2, 3, 4.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
4. Củng cố – dặn dò
- Mời HS nêu lại nội dung bài – NX
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bò bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua
“Noi gương chú bộ đội”
-Nhận xét bài học.
-HS đọc đoạn 2ø.
+Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi
chí giành lại non sông.
-HS đọc đoạn 3.
+Vì Hai Bà yêu nước, thương dân,
căm thù giặc tàn bạo đã giết . . .
-HS đọc đoạn 4.
+Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ.
Tô Đònh trốn về nước. Đất nước sạch
bóng quân thù
+Vì Hai Bà là người đã lãnh đạo
nhân dân giải phóng đất nước, . . .
-HS thi đọc diễn cảm truyện.
-Bốn HS thi đọc 4 đoạn của bài.

-HS nhận xét.
* Đóng vai, Làm việc nhóm
- các nhóm thi kể
-Một HS kể đoạn 1.
- Một HS kể đoạn 2.
-Một HS kể đoạn 3.
-Một HS kể đoạn 4.
-HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn
-HS nhận xét.
- 3 em nêu
- Nghe
- CBB
TOÁN
Các số có bốn chữ số
I. M ục tiêu
- Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trò của bốn chữ số theo vò trí của nó
ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản.)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: BC, VBT
III/ Các hoạt động:
Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
4’
1’
8’
18’
1. Khởi động: Hát.

2. Bài cũ:
- GV nhận xét bài Kiểm tra học kì 1.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài:
Tiến hành các hoạt động.
Hoạt động1:Giới thiệu số có bốn chữ số
MT 1-3
a) Giới thiệu số 1423.
- GV cho HS lấy 1 tấm bìa 100 ô quan sát, nhận
xét.
+ Mỗi tấm bìa có mấy cột?
+ Mi cột có bao nhiêu ô vuông?
+ Vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?
- yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và
xếp các nhóm tấm, bìa như trong SGK
- GV nhận xét: mỗi tấm bìa có 100 ô vuông,
nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ
nhất có 1000 ô vuông. Nhóm thứ hai có 4 tấm
bìa, vậy nhóm thứ hai có 400 ô vuông. Nhóm
thứ ba chỉ có 2 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, vậy
nhóm thứ ba có 20 ô vuông. Nhóm thứ tư có 3 ô
vuông. Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20
và 3 ô vuông.
- GV cho HS quan sát bảng các hàng: hàng đơn
vò, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn.
- GV hướng dẫn HS nêu:số 1423 gồm 1 nghìn,
4 trăm, 2 chục, 3 đơn vò.
- Được viết là: 1423. Đọc “Một nghìn bốn trăm
hai mươi ba”.
- GV hướng dẫn HS quan sát: Số 1423 là số có

bốn chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 1 chỉ
một nghìn, chữ số 4 chỉ 4 trăm, chữ số 2 chỉ 2
chục, chữ số 3 chỉ 3 đơn vò.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hành. MT
1-3
Bài 1:
a/- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV mời 1 HS lên bảng làm mẫu và yêu cầu
HS làm vào vở.
+ Viết số: 4231.
+ Đọc số: bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt
b/ Viết số: 3442.
- Hát
- HS lấy 1 tấm bìa.
+Có 10 cột.
+Mỗi cột có 10 ô vuông.
+Vậy có tất cả 100 ô vuông.
-HS quan sát và xếp các tấm bìa.
-HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
-3 –4 HS lên bảng viết và đọc lại số
1423.
-HS chỉ từng số rồi nêu tương tự lại.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Học sinh cả lớp làm bài vào vở.
-2 HS lên bảng làm.
-HS làm câu b: Viết số 3442
- HS đọc số. HS nhận xét.
3’
-Đọc số: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai.
* Bài 2:

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhìn câu mẫu.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV mời 3 HS lên làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại.
+ Viết số: 5947; 9174; 2835.
+ Đọc số: Năm nghìn chín trăm bốn mươi
bảy;chìn nghìn một trăm bảy mươi tư; hai nghìn
tám trăm ba mươi lăm.
Bài 3 :
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ Số đầu tiên đề bài cho là bao nhiêu?
+ Số thứ 2 ?
+ Vì sao em biết?
+ Số sau hơn số trước bao nhiêu đơn vò?
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập,
- 3 nhóm HS thi làm bài tiếp sức.
a. 1984 – 1985 – 1986 – 1987 – 1988 – 1989
b. 2681 – 2682 – 2683 – 2684 – 2685 – 2686.
9512 – 9513 – 9514 – 9515 – 9516 – 9517
4. Củng cố – dặn dò.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Một HS làm mẫu.
-Cả lớp làm vào vở.
-3HS lên làm bài.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
+Là số 1984.
+Là số 1985.

+Là lấy 1984 + 1.
+1 đơn vò.
-HS làm bài vào vở.
-3 nhóm HS lên bảng thi làm bài.
-HS chữa bài đúng vào vở.
ĐẠO ĐỨC
Bài 19: Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế (T1)
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bè bạn, do đó cần phải đoàn kết, giúp đỡ
nhau, không phân biệt màu da, ngôn ngữ…
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả
năng do nhà trường, đòa phương tổ chức.
- Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, được tiếp nhận thông tin phù hợp, được giữ
gìn bản sắc dân tộc và được đối xử bình đẳng.’
II. Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- KN trình bày suy nghó về thiếu nhi quốc tế. KN ứng xử khi gặp thiếu nhi quốc tế. KN
bình luận về vấn đề quan tâm đến trẻ em.
III. Các PP, PTKT
- Thảo luận , nói về cảm xúc của mình.
IV. §å dïng d¹y häc:
- GV: Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi
quốc tế, Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi quốc tế, một số
trang phục của các dân tộc
- HS; VBT
V. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’

11’
1. Khởi động :
2. Bài cũ :
- YCHS liên hệ những việc các em đã làm đối
với các thương binh và gia đình liệt só
- Tại sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các
thương binh, liệt só ?
- Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Phân tích thông tin
Mục tiêu : Học sinh biết những biểu hiện của
tình đoàn kết, hữu nghò thiếu nhi quốc tế.
- Học sinh hiểu trẻ em có quyền được tự do kết
giao bạn bè.
Cách tiến hành :
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm, phát cho
các nhóm tranh ảnh về các cuộc giao lưu của
thiếu nhi Việt Nam với thiếu nhi thế giới ( trang
30 – Vở Bài tập đạo đức 3 – NXB Giáo dục),
yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời 3 câu hỏi
sau :
1. Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang
giao lưu với ai ?
2. Em thấy không khí buổi giao lưu như thế nào?
3. Trẻ em Việt Nam và trẻ em trên thế giới có
được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay
không ?
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.

- Nhận xét và tổng kết các ý kiến : Trong
tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu
với các bạn nhỏ nước ngoài. Không khí giao lưu
rất đoàn kết, hữu nghò. Trẻ em trên toàn thế giới
có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể
màu da, dân tộc
Hoạt động 2 : Du lòch thế giới
Mục tiêu : giúp học sinh biết thêm về nền văn
hoá, về cuộc sống, học tập của các bạn thiếu nhi
một số nước trên thế giới và trong khu vực.
Cách tiến hành :
- Mời 5 học sinh chuẩn bò trò chơi sắm vai :
đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau
tham gia trò chơi liên hoan thiếu nhi thế giới.
- Các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên
hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó lần lượt các bạn
- Hát
- Học sinh tự liên hệ
- Học sinh các nhóm tiến hành thảo
luận ( mỗi nhóm thảo luận 1 tranh )
- Trong tranh / ảnh các bạn nhỏ Việt
Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ
nước ngoài
- Không khí buổi giao lưu rất vui vẻ,
đoàn kết. Ai cũng tươi cười
- Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn,
giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều
nước trên thế giới
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
* Thảo luận , nói về cảm xúc của
mình.
- Học sinh chuẩn bò trò chơi sắm vai
- Sau phần trình bày của một nhóm,
các học sinh khác của lớp có thể đặt
câu hỏi và giao lưu cùng với nhóm đó.
7’
3’
khác giới thiệu về đất nước của mình.
- Nam Phi : Chào các bạn, tôi đến từ một đất
nước Châu Phi. Mặc dù thời tiết bao giờ cũng
nóng nhưng chúng tôi rất thích chơi bóng đá
ngoài trời và giao lưu học tập với các bạn nước
ngoài.
- Pháp : Còn tôi đến từ đất nước có tháp Epphen,
đất nước du lòch. Chúng tôi rất vui được đón tiếp
các bạn khi các bạn có cơ hội đến thăm đất nước
chúng tôi.
• Việt Nam : Hôm nay chúng ta đến đây để
giao lưu học hỏi lẫn nhau.
- Giáo viên cho cả lớp thảo luận : Qua phần
trình bày của các nhóm, em thấy trẻ em các
nhóm có những điểm gì giống nhau ?
+ Những sự giống nhau này nói lên điều gì ?
- Kết luận : thiếu nhi các nước tuy khác nhau
về màu da, về ngôn ngữ, về điều kiện sống, …
nhưng có nhiều điểm giống nhau như đều yêu
thương mọi người, yêu quê hương, đất nước
mình, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến

tranh, đều có các quyền được sống còn, được
đối xử bình đẳng, quyền được giáo dục, được có
gia đình, được nói và ăn mặc theo truyền thống
của dân tộc mình.
 Hoạt động 3 : thảo luận nhóm
Mục tiêu : Học sinh biết được những việc cần
làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghò với thiếu nhi
quốc tế. .
Cách tiến hành :
- YC 2 HS tạo thành 1 nhóm, cùng trao đổi với
nhau để trả lời câu hỏi: “Hãy kể tên những hoạt
động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam ( mà
em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ
các bạn thiếu nhi thế giới”
- Học sinh báo cáo, ghi lại kết quả trên bảng .
- Yêu cầu học sinh nhắc lại .
Kết luận : Các em có thể ủng hộ, giúp đỡ các
bạn thiếu nhi ở những nước khác, những nước
còn nghèo, có chiến tranh . Các em có thể viết
thư kết bạn hoặc vẽ tranh gửi tặng. Các em có
thể giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài đang ở Việt
Nam. . . .
4. Nhận xét – Dặn dò :
- Nếu gặp các bạn thiếu nhi nước ngoài thi
em ứng xử như thế nào?
• Việt Nam : Chào các bạn, rất vui
được đón các bạn đến thăm đất nước
tôi. Đất nước Việt Nam chúng tôi rất
nhiệt tình, thân thiện và hiếu khách,
mong được giao lưu với các bạn thiếu

nhi trên thế giới.
• Nhật Bản : Chào các bạn, tôi đến từ
Nhật Bản. Ở nước tôi, trẻ em rất thích
chơi thả diều, cá chép và giao lưu với
các bạn bè gần xa.
• . . . .
- Cả lớp cùng hát bài “Thiếu nhi thế
giới liên hoan”
- Các nhóm thảo luận và đại diện các
nhóm lần lượt trình bày .
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
* Thảo luận
- HS làm việc nhóm đôi.
- Đại diện mỗi nhóm lên bảng trình
bày kết quả thảo luận
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- TL – Nx
- Nghe- CBB
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ : ( tieỏt 2 )
Thứ ba ngày 4 tháng 01 năm 2011
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000)
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, PHT, phấn màu.
- HS: BC, VBT

III/ Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
5’
1’
6’
8’
6’
6’
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Các số có 4 chữ số
-Gọi 2 học sinh lên bảng đọc và viết số: 2647;
5249
- Nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài : LUYỆN TẬP.
Tiến hành các hoạt động.
Hoạt động 1 :
Bài 1:
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- Yêu cầu cả lớp làm vào bc
- GV mời 5 HS nối tiếp nhau viết các số phần a)
và 5 HS đọc các số của phần b).
- GV nhận xét, chốt lại.
9462 – 1954 – 4765 – 1911 – 5821.
Bài 2
6358: sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
4444: bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
8781: tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
9246: chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu

7155: bảy nghìn một trăm nămmươi lăm.
Bài 3 (S ố ?) (a,b)
- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Ba nhóm HS lên thi làm bài tiếp sức.
- GV nhận xét, chốt lại:
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656.
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125.
c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499
Bài 4
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài:
- GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, HS lên
bảng làm chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc
lần lượt các số. (0; 1000; 2000; 3000; 4000;
- Hát.
- Thực hiện: NX
-HS đọc yêu cầu đề bài..
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp làm bc
-Làm PHB, 1 em làm phiếu lớn
-HS cả lớp nhận xét bài trên bảng.
-HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cả lớp làm vào vở.
-3 nhóm lên chơi trò tiếp sức.
-HS chữa bài đúng vào vở.
-3 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm
vào vở.
3’
5000; 6000; 7000; 8000; 9000.)
4. Củng cố – dặn dò.

-Gọi vài HS tự cho một ví dụ một số có bốn chữ
số và đọc số đó.
-Chuẩn bò bài: Các số có 4 chữ số (tiếp theo).
-Nhận xét tiết học.
-HS nhận xét.
Tự nhiên và xã hội
Bài 37: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
I. Mơc tiªu:
- Nêu tác hại của việc người gia súc phóng uế bừa bãi.
- Thực hiện đại tiểu tiển đúng nơi qui đònh.
- GDMT: ý thức BVMT
II. Các kó năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
- KN quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh
hưởng đến sức khoẻ con người
- KN ra quyết đònh : nên và không nên làm gì để BVMT
- KN hợp tác với mọi người để BVMT
III. Các PP, PTKT
- Thảo luận nhóm
IV. §å dïng d¹y häc:
_ GV: - Các hình trang 70, 71 trong SGK
_ HS: VBt
V. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1’
4’
15’
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Vệ sinh môi trường
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những nghề
nghiệp mà người dân ở làng quê và đô thò thường

làm.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát tranh
Mục tiêu: Nêu tác hại của việc người và gia súc
phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ
con người
Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
quan sát tranh trong SGK và nhận xét những gì
quan sát thấy trong hình.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế
bừa bãi. Hãy cho một số dẫn chứng cụ thể em đã
quan sát thấy ở đòa phương(đường làng, ngõ xóm,
- Hát
- Học sinh trình bày – NX
*Thảo luận nhóm
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm
và ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh trình bày.
12’
3’
bến xe, bến tàu…)
+ Cần phải làm gì để tránh những hiện tượng trên
?

- Giáo viên nhận xét
Kết luận: Phân và nước tiểu là chát cặn bã của
quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi
thối và chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy, chúng ta
phải đi đại tiện đúng nơi quy đònh; không để vật
nuôi ( chó, mèo, lợn, gà, trâu bò, …) phóng uế bừa
bãi.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Biết được các loại nhà tiêu và cách sử
dụng hợp vệ sinh.
Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm
quan sát hình 3, 4 trang 71 trong SGK và trả lời
câu hỏi gợi ý: Chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu có
trong hình.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.
+ Ở đòa phương bạn thường sử dụng loại nhà tiêu
nào?
+ Bạn và những người trong gia đình cần làm gì
để giữ cho nhà tiêu luôn sạch sẽ ?
+ Đối với vật nuôi thì cần làm gì để phân vật nuôi
không làm ô nhiễm môi trường ?
- Giáo viên hướng dẫn : ở các vùng miền khác
nhau có loại nhà tiêu khác nhau, cách sử dụng
cũng khác nhau
Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân
người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống
ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước.
4. Nhận xét – Dặn dò :

- Em cần làm gì để giúp môi trường xung quanh
nhà em sạch sẽ? - NX
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: bài 38: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
*Thảo luận nhóm
- Học sinh quan sát, thảo luận nhóm
và ghi kết quả ra giấy.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm mình
- Các nhóm khác nghe và bổ sung.
- Học sinh trình bày.
- Nghe
- nt trả lời
- Nghe – CBB
TẬP VIẾT
ÔN CHỮ HOA N (TIẾP THEO)
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Nh), R, L (1 dòng)
- Viết đúng tên riêng Nhà Rồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhớ sông Lô … nhớ sang Nhò Hà (1
lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- GD ý thức luyện chữ
HS KHÁ-GIỎI: Viết đúng và đủ các dòng ( tập viết trên lớp ) trong trang vở Tập Viết Lớp 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu viết hoa N (Nh). Các chữ Nhà Rồng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Hoạt động dạy – học:
Tg Hoạt động dạy Hoạt động học
1’
4’
1’
3’

6’
15’
3’
3’
1. ÔĐTC
2. Bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
-Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
-GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa bài :
Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N (Nh) hoa.
MT: nhớ lại cấu tạo chư hoa
- GV treo chữõ mẫu cho HS quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ N (Nh).
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
MT: Viết đúng chữ hoa, tên riêng và câu UD
Luyện viết chữ hoa.
- GV cho HS tìm các chữ hoa có trong bài: N (Nh),
- GV viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chữ.
- GV yêu cầu HS viết chữ “N (Nh) R” vào bảng con.
Luyện viết từ ứng dụng.
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng: Nhà Rồng.
- Giới thiệu: Nhà Rồng là một bến . . .
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
GV mời HS đọc câu ứng dụng.
- Giải thích câu ca dao: Ca ngợi những điạ danh lòch
sử, những tiến công của quân dân ta.
- Cho HS viết vào bảng con: Ràng, Nhò Hà.

Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết.
MT : 1-3
- GV nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Nh: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ R, L: 1 dòng.
+ Viế chữ Nhà Rồng: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu tục ngữ 1 lần.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng
cách giữa các chữ.
Hoạt động 4: Chấm chữa bài.
- GV thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Nhận xét tuyên dương vở viết đúng, viết đẹp.
4 Củng cố – dặn dò
-Mời HS nêu lại quy trình viết chữ hoa N
-Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
-Chuẩn bò bài: Ôn chữ N (Ng).
-Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 3- 4 em nêu
- NX
-HS quan sát.
-HS nêu.
-HS tìm: R, L, C, H.
-HS quan sát, lắng nghe.
-HS viết các chữ vào bảng con.
-HS đọc: tên riêng: Nhà Rồng.
-Một HS nhắc lại.
-HS viết trên bảng con.
-HS đọc câu ứng dụng:

-HS viết trên bảng con
-HS nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.
-HS viết vào vở
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ
các dòng (Tập viết trên lớp)
trong trang vở Tập viết 3.
- Nghe
3 em nêu
- Nghe – CBB

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×