KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
TUẦN 3
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tập đọc THƯ THĂM BẠN
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nổi đau của
bạn.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời
được các câu hỏi trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
- Nội dung: thương bạn muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc
sống.
3. Giáo dục HS lòng thương người, biết chia sẻ cùng bạn khi gặp hoạn nạn, đau buồn,...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 SGK
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
30’
2’
28’
10’
10’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài
thơ “Truyện cổ nước mình” và 1 HS trả
lời nội dung bài thơ.
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu
+ Bức tranh vẻ cảnh gì?
- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
a. Luyện đọc
- Yêu cầu HS mở SGK trang 25, gọi 3
HS nối tiếp nhau đọc
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. GV lưu ý sửa
chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng
HS nêu có.
- Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK
- GV đọc mẫu lần 1: Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
câu hỏi:
+Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước
không?
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nhận xét bài đọc của bạn
- Quan sát tranh
+ Một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi
theo khung cảnh mọi người đang quyên
góp ủng hộ đồng bào lũ lụt
- HS đọc theo trình tự
- 2 HS nối tiếp đọc toàn bài
- 1 HS đọc thành tiếng
- Lắng nghe
- Đọc thầm nối tiếp nhau trả lời câu hỏi:
+ Bạn Lương không biết bạn Hồng từ
trước.
+Bạn lương viết thư để chia buồn với bạn
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
64
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
8’
5’
làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương
gì?
- Tìm hiểu nghĩa từ khoá:
+ Em hiểu “hi sinh” có nghĩa là gì?
Đặt câu với từ đó.
- Ghi ý chính đoạn 1
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa
đọc cho thấy ban Lương rất thông cảm
với bạn Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy bạn
Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 nói gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả
lờicâu hỏi:
+ Ở nơi bạn Lương ở mọi người đã làm
gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng
lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ
Hồng?
+ Em hiểu “bỏ ống” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 nói ý gì?
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bức thư,
yêu cầu HS theo dõi để tìm ra giọng đọc.
- Gọi HS đọc toàn bài
- Đưa bảng phụ, yêu cầu HS tìm cách
đọc điễn cảm và luyện đọc đoạn văn.
- Cho HS thi đọc diễn cảm giữ các
nhóm.
- Yêu cầu HS tìm nội dung bài.
- GV nhận xét và ghi nội dung lên bảng:
- Gọi vài HS đọc lại nội dung.
C. Củng cố dặn dò
- Hỏi: + Qua bức thư em hiểu bạn
Lương là người thế nào?
+ Em đã làm gì để giúp đỡ những người
không may gặp hoạn nạn khó khăn?
Hồng
+ Ba bạn Hồng hi sinh trong trận lũ lụt vừa
rồi.
+ Là cái chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp,
tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự
sống cho người khác.
VD: Chú em hi sinh trong trận đánh máy
bay Mĩ.
*Ý 1: Địa điểm và lí do viết thư của bạn
Lương.
- Đọc thầm trao đổi và trả lời
+ Hôm nay đọc báo ......ra đi mãi mãi.
+ Nhưng chắc .... nước lũ. Mình tin
rằng ...... nỗi đau này. Bên cạnh Hồng
......như mình.
* Ý 2: Lời động viên an ủi của Lương đối
với Hồng.
+ Quyên góp ủng hộ đồng bao bị lũ lụt
khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ
dùng học tập giúp các bạn nơi lũ lụt.
+ Gửi toàn bộ số tiền bỏ ống mấy năm nay.
+ Dành dụm, tiết kiệm.
*Ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với
đồng bào bị lũ lụt.
- Mỗi HS đọc 1 đoạn
- 2 HS đọc lại toàn bài
- Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc
“Mình hiểu .... như mình”
- HS thi đọc diễn cảm giữ các nhóm.
- HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có lời giải
đúng.
Nội dung: Bức thư cho thấy tình cảm của
bạn Lương đối với bạn Hồng khi bị đau
thương mất mát.
+ Bạn Lương là người bạn tốt, giàu tình
cảm. Đọc báo thấy hoàn cảnh đáng thương
của Hồng đã chủ động vết thư thăm hỏi,
gửi giúp bạn số tiền mà mình có.
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
65
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
+ Để hạn chế phần nào lữ quét chúng ta
cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS luôn có tinh thần tương
thân tương ái, giúp đỡ mọi người khi
gặp hoạn nạn, khó khăn.
- HS tự do trả lời.
+ Cần trồng rừng, bảo vệ rừng nhằm hạn
chế lũ quét và sạt lở đất.
Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Biết đọc, viết một số số đến lớp triệu
- HS được củng cố về các hàng, lớp đã học
- Các bài tập cần làm: Bài 1,2,3.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng các lớp hàng
II Các hoạt động dạy - học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
33’
1’
32’
10’
22’
8’
7’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài
tập: Bài tập 4a, b,c.
- Kiểm tra bài vở 1 số HS
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu
2. Giảng bài:
a. Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu
- GV treo bảng các hàng, lớp
- GV vừa theo bảng vừa giới thiệu số
342 175 413
- Yêu cầu HS đọc số trên
- GV hướng dẫn lại cách đọc
- Viết một vài số khác cho HS đọc
b.Thực hành:
Bài 1:
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập
- Yêu cầu viết các số mà bài tập yêu cầu
- Yêu cầu HS kiểm tra các số mà bài tập yêu
cầu
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số
- Chỉ các số lên bảng và gọi HS đọc số
Bài 2:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài
làm của bạn
- HS lắng nghe
- Một số HS đọc trước lớp, cả lớp
nhận xét đúng/ sai
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc đề
- 1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết
vào vở bài tập
- Kiểm tra và nhận xét bài làm của
bạn
- Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
66
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
7’
2’
- Yêu cầu HS nêu đề bài
- Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm
một vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc
số
Bài 3:
- GV lần lượt đọc các số trong bài và 1 vài số
khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc
- Nhận xét và cho điểm
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học
- Dặn HS về nhà làm các bài tập, hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
cho HS kia đọc, sau đó đổi vai
- Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3
số
- HS nêu đề bài
- Đọc số
- Đọc số theo yêu cầu của GV
- 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp
viết vào vở
- HS lắng nghe
Tin – Tin (GV chuyên trách dạy)
MÜ thuËt (GV chuyên trách dạy)
Khoa học VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Kể được tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K
- Có ý thức bảo vệ chăm sóc cây trồng, vật nuôi đồng thời bảo vệ môi trường Xanh-Sạch-
Đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình minh hoạ trang 12, 13 SGK
- HS chuẩn bị bút màu
III. Hoạt động dạy học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
3’ A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời:
+ Người ta cần có mấy cách để phân
loại thức ăn? Đó là những cách nào?
- Nhận xét cho điểm HS
- Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn
- 1 HS lên bảng trả lời
- HS nhận xét bổ sung.
- HS kể tên các thức ăn hằng ngày các em
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
67
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
30’
1’
29’
10’
10’
9’
hằng ngày các em ăn
B. Bài mới:
1. Giới thiệu:
- GV giới thiệu, ghi đề bài
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Những thức ăn chứa
nhiều chất đạm và chất béo.
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ
trang 12,13 SGK và trả lời câu hỏi:
+ Những thức ăn nào có chứa nhiều
chất đạm, những thức ăn nào có chứa
nhiều chất béo
- Gọi HS trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
- Kết luận
*Hoạt động 2:: Vai trò của nhóm thức
ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
- Cho HS trả lời:
+ Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em
cảm thấy thế nào?
+ Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào?
- Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết
trong SGK trang 13
- GV kết luận:
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới
cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cơ
thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị
huỷ hoại trong hoạt động sống của con
người.
+ Chất béo rất giàu năng lượng và giúp
cơ thể hấp thụ các vitamin: A, E, D, K
*Hoạt động 3: Trò chơi “Đi tìm nguồn
gốc của các loại thức ăn”
- GV hỏi :
+ Thịt gà có nguồn gốc từ đâu?
+ Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu?
- GV tiến hành trò chơi cho cả lớp theo
định hướng sau:
- Chia nhóm HS như các tiết trước và
phát đồ dùng cho HS
- Hướng dẫn cách chơi
- Thời gian cho mỗi nhóm là 7 phút
- Các nhóm chơi, GV giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn.
- Yêu cầu các nhóm cầm bài của mình
trước lớp
- Cho HS nhận xét và bình chọn nhóm
có câu trả lời đúng nhất và trình bày
ăn: cá, thịt, rau,...
- Làm việc theo yêu cầu của GV
- HS nối tiếp nhau trả lời
+ Chất đạm: Cá, thịt lợn, thịt bò, tôm, cua,
trứng,…
+ Chất béo: dầu ăn, mỡ lợn, đậu nành,
lạc,vừng, dừa…
- 2 đến 3 HS nối tiếp nhau đọc phần bạn
cần biết
- HS có thể trả lời:
+ Ngon miệng, nhanh chán,...
+ Không ngon miệng bằng nhưng lâu
chán hơn...
- HS trả lời:
+ Từ động vật
+ Từ thực vật
- Chia nhóm nhận đồ dùng học tập chuẩn
bị bút màu
- HS lắng nghe
- 4 đại diện của các nhóm cầm bài của
mình quay xuống lớp.
- HS nhận xét và bình chọn
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
68
Kế hoạch dạy học Lớp 4D - Năm học: 2009 - 2010
2
p nht.
- GV: Nh vy thc n cú cha nhiu
cht m, cht bộo cú ngun gc t
õu?
C. Cng c dn dũ:
- Cho HS tr li: cú ngun thc n
di do v m bo an ton v sinh
thc phm chỳng ta cn lm gỡ?
- Gi vi HS c li mc Bn cn
bit
- Dn HS v nh hc thuc mc bn
cn bit v tỡm hiu xem nhng loi
thc n no cú nhiu vitamin, cht
khoỏng v cht x
+ Thc n cú cha nhiu cht m, cht
bộo cú ngun gc t thc vt v ng vt.
- HS cú th tr li: Tng cng chn
nuụi, trng trt cỏc loi vt nuụi cõy
trng ca gia ỡnh ng thi cú ý thc
bo v mụi trng sng Xanh - Sch -
p.
- HS c li mc Bn cn bit
- HS lng nghe.
Tiếng anh (GV chuyờn trỏch dy)
Chào cờ
***********************************************************
Th ba ngy 15 thỏng 9 nm 2009
Toỏn LUYN TP
I. Mc tiờu:
Giỳp HS:
- c, vit cỏc s n lp triu
- Bc u nhn bit c giỏ tr ca mi ch s theo v trớ ca nú trong mi s.
- Bi tp cn lm: Bi 1,2,3abc,4ab..
II. dựng dy hc:
- Bng vit sn ni dung ca bi tp 1, 3
II. Cỏc hot ng dy - hc:
TG Hot ng thy Hot ng trũ
5
33
1
A. Kim tra bi c:
- GV gi 3 HS lờn bng yờu cu HS
lm bi tp tit 11
- Cha bi nhn xột cho im
B. Bi mi:
1. Gii thiu bi:
- GV gii thiu ghi u bi.
- 3 HS lờn bng lm bi, HS di lp theo
dừi nhn xột bi lm ca bn
- Lng nghe
Nguyễn Thị Ninh - Trờng Tiểu học Tân Hồng
69
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
32’
8’
8’
8’
8’
2’
2. Thực hành:
Bài 1: Viết theo mẫu:
- GV hướng dẫn và yêu cầu HS dùng
bút chì viết vào bảng ở SGK.
- Cho 2 HS cạnh nhau kiểm tra nhau.
- Gọi 1 HS lên bảng điền vào bảng.
- Cho HS nhận xét, GV nhận xét ghi
điểm.
Bài 2: Đọc các số:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp các số.
- Cho cả lớp đọc.
Bài 3:Viết các số:
- Cho HS củng cố về viết số và cấu tạo
số.
- GV lần lượt đọc các số trong bài tập
3, yêu cầu HS viết các số theo lời đọc
- Nhận xét
Bài 4: Củng cố về nhận biết giá trị của
từng chữ số theo hàng và lớp
- Viết lên bảng các số trong BT4
- Hỏi: trong số 715638, chữ số 5 thuộc
hàng nào, lớp nào? Giá trị của chữ số
năm là bao nhiêu?
- Tương tự câu a, cho HS trả lời câu b.
- GV chốt lời giải đúng.
C. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra nhau
- 1 HS lên bảng điền
- HS nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc nối tiếp các số.
- Cả lớp đọc
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS viết các số
- HS chú ý để trả lời:
+ Hàng nghìn, giá trị: 5000
- HS trả lời câu b.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe
Luyện từ và câu TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa các tiếng và từ
- Phân biệt được từ đơn và từ phức (nội dung ghi nhớ)
- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT 1, mục III); bước đầu làm quen với từ
điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to kẻ bảng sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ
- Bảng phụ viết sẵn để kiểm tra
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG Hoạt động dạy Hoạt động học
3’ A. Kiểm tra bài cũ:
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
70
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
35’
1’
15’
5’
5’
5’
2’
17’
6’
6’
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
Tác dụng và cách dùng dấu 2 chấm
- Giới thiệu đoạn văn viết sẵn ở bảng
phụ
- Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của
từng dấu 2 chấm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đề bài.
2. Tìm hiểu ví dụ:
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng.
+ Em có nhận xét gì về các từ trong
câu văn trên?
*Bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành
phiếu.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- GV chốt lời giải đúng:
+ Từ đơn: nhờ, bạn, lại, có, chí,
nhiều, năm, liền, Hanh,là.
+ Từ phức: giúp đỡ, học sinh, học
hành, tiên tiến.
Bài 2:
- Hỏi: + Từ gồm có mấy tiếng?
+ Tiếng và từ dùng để làm gì?
+ Thế nào là từ đơn, từ phức?
3. Ghi nhớ:
- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ
4. Luyện tập:
Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
Hỏi:
+ Những từ nào là từ đơn?
+ Những từ nào là từ phức?
- GV dùng phấn màu gạch dưới từ
đơn và từ phức (màu khác nhau).
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm vào
- 1 HS lên bảng trả lời
- Đọc và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc thành tiếng:
Nhờ bạn giúp đỡ lại có chí học hành nhiều
năm liền Hạnh là HS tiên tiến
- Có những từ gồm 1 tiếng, có từ gồm 2
tiếng
- 1 HS đọc yêu cầu SGK
- Nhận đồ dùng và hoàn thành phiếu
- Dán phiếu và nhận xét
+ 1 hay nhiều tiếng
+ Cấu tạo nên từ, còn từ dùng để đặt câu
+ Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng. Từ phức
gồm 2 hay nhiều tiếng.
- HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc thành tiếng
- Dùng bút chì gạch vào SGK
- HS trả lời:
+ rất, vừa, lại.
+ công bằng, thông minh, độ lượng, đa
tình, đa mang
- 1 HS đọc yêu cầu trongSGK
- HS trong nhóm nối tiếp nhau tìm từ
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
71
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
5’
2’
phiếu.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét tuyên dương những nhóm
tích cực
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Yêu cầu HS đặt câu
- Chỉnh sữa từng câu của HS
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS trả lời:
+ Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ.
+ Thế nào là từ phức? Cho ví dụ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà làm bài tập 2, 3 và
chuẩn bị bài sau
- Dán phiếu lên bảng
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK
- Đặt câu từ mình chọn
- HS trả lời:
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói
về lòng nhân hậu (theo gợi ý SGK).
- Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
- Giáo dục HS lòng thương người.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu
- Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
33’
2’
31’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể lại truyện thơ: Nàng tiên
Ốc
- Nhận xét cho điểm từng HS
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài:
- Gọi HS giới thiệu những câu chuyện đã
chuẩn bị
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a) Tìm hiểu bài:
- Dùng phấn màu gạch chân dưới các từ:
được nghe, được đọc , lòng nhân hậu
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý
- Hỏi: + Lòng nhân hậu được biểu hiện
ntn? Lấy ví dụ 1 truyện về lòng nhân hậu
mà em biết.
- 2 HS kể chuyện
- 3 đến 5 HS giới thiệu
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài
- 4 HS nối tiếp nhau đọc
- Trả lời nối tiếp:
+ Thương yêu quý trọng, quan tâm đến
mọi người: Nàng công chúa nhân hậu,
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
72
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
10’
16’
2’
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu. GV
ghi nhanh các tiêu chí đánh lên bảng
b) Kể chuyện trong nhóm:
- Chia nhóm 4 HS, bàn trên quay xuống
bàn dưới.
- GV giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS kể
đúng theo trình tự mục 3.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để HS chất
vấn bạn.
+ Người kể hỏi: Bạn thích chi tiết nào
trong câu chuyện? Vì sao? Hay: Chi tiết
trong truyện làm bạn cảm động nhất?
Hoặc: Bạn thích nhân vật nào trong
truyện?
+ Người nghe hỏi:Qua câu chuyện bạn
muốn nói với mọi người điều gì? Hoặc:
Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính
trong truyện?
c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của
truyện
- Tổ chức cho HS thi kể
- Cho HS nhận xét bạn kể và bình chọn
bạn kể hay, hấp dẫn...
- GV nhận xét, tuyên dương.
C. Củng cố đặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà
em nghe các bạn kể cho người thân nghe
và chuẩn bị bài sau
Chú Cuội, ... ;+ Cảm thông, sẵn sàng
chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó
khăn: Bạn Lương, Dế Mèn,...;+Yêu thiên
nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự
sống: Hai cây non, Chiếc rễ đa tròn, ...;+
Tính tình hiền hậu, không nghịch ác,
không xúc phạm hoặc làm đau lòng
người khác.
- 4 HS quay mặt lại với nhau kể cho nhau
nghe.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng kể
chuyện, nhận xét bổ sung cho nhau nghe
- HS hỏi nhau về câu chuyện.
- HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn
- HS nhận xét bạn kể và bình chọn bạn kể
hay, hấp dẫn...
- HS lắng nghe.
Tập làm văn KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó: nói lên tính cách
nhân vật và ý nghĩa câu chuyện (nội dung ghi nhớ)
- Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2 cách trực
tiếp và gián tiếp (BT mục III).
- Giáo dục HS có ý thức trong giờ học để từ đó nắm được bài và biết hướng tới cái thiện.
II. Đồ dung dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn phần nhận xét
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
73
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
- bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học:
TG Hoạt động thầy Hoạt động trò
5’
30’
1’
29’
12’
4’
4’
4’
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Khi tả ngoại hình nhân vật , cần chú ý
tả những gì?
+ Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân
vật?
- Nhận xét, cho điểm từng HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS trả lời câu hỏi: Những yếu tố
nào tạo nên một nhân vật trong truyện?
- GV giới thiệu, ghi đề bài.
2.Giảng bài
I. Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS trả lời
- GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu
- Gọi HS đọc lại
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm
đúng các câu văn
Bài 2:
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Lời nói và ý nghĩa cậu bé nói lên
điều gì về cậu?
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính
nết của cậu bé
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và ví dụ trên
bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận cặp
đôi câu hỏi:
+ Lời nói ý nghĩa của ông lão ăn xin
trong 2 cách kể có gì khác nhau?
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa của
nhân vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và
ý nghĩ của nhân vật?
II. Ghi nhớ:
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi
- Hình dáng, tính tình, cử chỉ, lời nói, hành
động của nhân vật.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- 2 đến 3 HS trả lời:
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé:
Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để
cho ông cả.
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé:
Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã ... nhường
nào. Cả tôi nữa, tôi cũng ...của ông lão.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Là người nhân hậu, giàu tình yêu thương
con người và thông cảm với nỗi khốn khổ
của ông lão.
+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Đọc thầm và thảo luận cặp đôi
+ Cách a (trực tiếp). Kể lại nguyên văn lời
nói của ông lão với cậu bé.
Cách b (gián tiếp). Kể lại lời nói của ông
lão bằng lời của mình.
+ Để thấy rõ tính cách của nhân vật
+ Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
74
Kế hoạch dạy học Lớp 4D - Năm học: 2009 - 2010
12
4
4
4
5
- Gi HS c phn ghi nh trang 32
SGK
- Yờu cu HS tỡm nhng on vn cú li
dn trc tip v li dn giỏn tip.
III. Luyn tp:
Bi 1:
- Gi HS c ni dung
- Yờu cu HS t lm
- Gi HS cha bi: HS di lp nhn
xột b sung
KL: Khi dựng li dn trc tip cỏc em
cú th t sau du 2 chm phi hp vi
gch ngang u dũng hoc du ngoc
kộp. Cũn khi dựng li dn giỏn tip
ng sau cỏc t ni: rng, l v du hai
chm.
Bi 2:
- Gi HS c ni dung
- Phỏt giy v bỳt d cho tng nhúm
- Yờu cu HS tho lun trong nhúm v
hon thnh phiu
- GV hi: Khi chuyn li dn giỏn tip
thnh li dn trc tip cn chỳ ý nhng
gỡ?
- Yờu cu HS t lm sau ú cho nhúm
no xong trc dỏn phiu lờn trc.
- Cht li gii ỳng
- Nhn xột tuyờn dng nhng nhúm
HS lm nhanh, ỳng
Bi 3:
- Tin hnh tng t bi 2
+ Khi chuyn li dn trc tip thnh
li dn giỏn tip cn chỳ ý nhng gỡ?
- Cho HS t lm bi
- Yờu cu HS trỡnh by trc lp.
C. Cng c dn dũ:
- Gi vi HS c ghi nh.
- Nhn xột tit hc
- Dn HS v nh lm li bi 2, 3 v
chun b bi sau
- 3 HS c thnh ting
- HS tỡm nhng on vn cú li dn trc
tip v li dn giỏn tip.
- 2 HS c thnh ting
- HS t lm
- 1HS ỏnh du trờn bng lp, c lp dựng
bỳt chỡ gch vo sỏch.
- HS lng nghe.
- 2 HS c thnh ting ni dung
- Tho lun, vit bi
+ Phi thay i t xng hụ v t li núi
trc tip vo sau du hai chmkt hp vi
du gch ngang u dũng hoc du ngoc
kộp.
- Dỏn phiu, nhn xột, b sung
+ Thay i t xng hụ, b du gch ngang
u dũng hoc du ngoc kộp gp li li k
vi li nhõn vt.
- HS trỡnh by trc lp.
- HS c ghi nh.
Toán - TC Triệu và lớp triệu.
I. Mục tiêu:
Nguyễn Thị Ninh - Trờng Tiểu học Tân Hồng
75
Kế hoạch dạy học Lớp 4D - Năm học: 2009 - 2010
- Giúp HS củng cố về cách đọc, viết các số có nhiều chữ số.
- Hoàn thành các bài tập có liên quan đến đọc, viết các số có nhiều chữ số.
II.Các hoạt động dạy- học.
1.Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn học sinh luyện tập.
* Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Đọc, viết các số sau:
Viết Đọc
345289
Bảy trăm chín mơi nghìn không trăm tám mơi t
450002000
Bảy trăm triệu một trăm nghìn
Bài 2: a.Viết mỗi số sau thành tổng: 475308; 507493; 754021; 650120.
b.Tính các tổng sau:
300000 + 80000 + 7000 + 400 + 20 + 3 =
9000000 + 2000 + 1 =
60000 + 20 + 7
50000000 + 70 =
7000000 + 400 =
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.452701;452703; 452705;.................;.................;.................
b.599982; 599984; 599986;...............;..................;.................
c.365845; 365840; 365835;.................;.................;..................
d.758732; 758632;758532;.................;...................;...............
Bài 4:Viết các số tròn nghìn có 6 chữ số và bé hơn 110000.
Bài 5: Viết năm số, mỗi số đều có đủ các chữ số: 0; 2; 5; 6; 8; 9; 7
Bài 6: Viết cách đọc số và nêu giá trị của chữ số 5, chữ số 8 trong mỗi số sau:
75 068 100; 508 200 006; 4340 581; 5 003 200 008.
- HS làm lần lợt từng bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
- Chấm, chữa bài
+ Gọi HS lên bảng chữa lần lợt từng bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn bài.
Mĩ thuật (GV chuyờn trỏch dy)
o c VT KHể TRONG HC TP
I. Mc tiờu:
Nguyễn Thị Ninh - Trờng Tiểu học Tân Hồng
76
KÕ ho¹ch d¹y häc Líp 4D - N¨m häc: 2009 - 2010
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Luôn có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập
- Đối với HS khá, giỏi biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong
học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy, bút cho các nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
3’
30’
1’
29’
12’
10’
A. Bài cũ:
- Gọi 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ và trả
lời:
+ Để trung thực trong học tập, em cần
làm gì?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu, ghi đề bài lên bảng
2. Giảng bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiếu câu chuyện
Làm việc cả lớp
- Gọi 1 học sinh đọc câu chuyện kể
“Một HS nghèo vược khó”
- Yêu cầu HS thảo luận cập đôi trả lời
câu hỏi:
+ Thảo gặp phải những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục ntn?
+ Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Cho HS trả lời câu hỏi:
+ Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có
những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn
trong học tập chúng ta nên làm gì?
+ Khắc phục khó khăn có tác dụng gì?
- GV kết luận
- Cho HS nhắc lại.
*Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- Làm việc theo nhóm
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận và làm bài
tập vào phiếu.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng điều khiển các
bạn trả lời
- Cho HS các nhóm khác nhận xét
- 1 HS lên bảng nêu ghi nhớ và trả lời:
- HS nhận xét bổ sung.
- HS lắng nghe
- 1 học sinh đọc câu chuyện
- 2 HS cặp đôi và trả lời câu hỏi
- HS đại diện cho nhóm trả lời các câu
hỏi: Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu
hỏi, sau đó các nhóm khác bổ sung nhận
xét .
+ Nhà nghèo,bố mẹ luôn đau ốm, nhà xa
trường.
+ Cố gắng đến trường, vừa học vừa làm
giúp đỡ bố mẹ.
+ Vẫn học tốt và đạt kết quả cao.
+ Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn
để tiếp tục học
+ Giúp ta tiếp tục học cao, ết quả đạt tốt.
- HS nhắc lại.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận và làm bài tập vào
phiếu.
- HS làm việc cả lớp.
Dấu +: câu a, c, g, h, k
Dấu -: câu b, d,e, i.
- HS các nhóm khác nhận xét
NguyÔn ThÞ Ninh - Trêng TiÓu häc T©n Hång
77