1
Một số biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả
công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại nhà máy chế tạo biến
thế
I. Những nhận xét chung về công tác hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở nhà máy chế
tạo biến thế.
Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác, để cạnh tranh đợc trên thị trờng thì việc phấn đấu hạ giá
thành sản phẩm mà vẫn duy trì đợc chất lợng sản phẩm là một vấn đề luôn đợc Nhà máy chế tạo biến thế
quan tâm và đặt lên hàng đầu. Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, sự ra đời và phát triển của hàng loạt các Nhà
máy chế tạo máy biến áp từ trong Nam ra ngoài Bắc, từ các công ty trách nhiệm hữu hạn đến các công ty lớn
có vốn đầu t nớc ngoài đã làm cho môi trờng cạnh tranh càng trở nên gay gắt. Tuy nhiên, với kinh nghiệm,
khả năng và sự nỗ lực phấn đấu của mình, Nhà máy đã tìm đợc chỗ đứng của mình trên thị trờng. Sản phẩm
của Nhà máy đã có mặt trên khắp mọi miền đất nớc.
Điều này có đợc là do Nhà máy đã chú trọng đến công tác quản lý, trong đó có công tác kế toán. Nhà
máy đã nhận thức đợc vai trò quan trọng của kế toán trong sản xuất kinh doanh. Chỉ có công tác kế toán mới
đa ra những thông tin chính xác kịp thời về tình hình tài chính của Nhà máy, giúp cho các nhà quản lý đ a ra
đợc những quyết định sáng suốt.
Sau thời gian thực tập ở Nhà máy, đi sâu nghiên cứu công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, em đã phần nào hiểu đợc tình hình thực tế của công tác kế
toán ở đây, thấy dợc sự khác nhau giữa lý luận và thực tiễn của công tác kế toán. Đây là lần đầu tiên làm quen
với môi trờng kế toán thực tế, em xin đa ra một số nhận xét chung về những u nhợc điểm trong công tác hạch
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy.
1. Những u điểm.
a. Về tổ chức bộ máy kế toán của Nhà máy.
Với hình thức kế toán tập trung, bộ máy kế toán tổ chức gọn nhẹ đã phát huy đợc hiệu quả của mình
trong việc tăng cờng quản lý công tác hạch toán kế toán. Nhân viên kế toán đợc phân công công việc cụ thể
rõ ràng và phù hợp với khả năng của mỗi ngời. Nhng bất cứ thành viên nào gặp khó khăn trong công việc đều
đợc sự chỉ bảo của những ngời có kinh nghiệm hơn trong phòng. Do đó việc hạch toán đợc tiến hành một
cách thờng xuyên và có nề nếp, đảm bảo cung cấp số liệu một cách đầy đủ, rõ ràng, phục vụ tốt cho công tác
quản lý kiểm tra.
b. Cách thức phân loại và tập hợp chi phí.
Ngoài việc chí phí sản xuất đợc phân thành ba khoản mục (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí
nhân công trục tiếp, chi phí sản xuất chung), trong mỗi khoản mục lại đợc chia thành các loại chi phí cụ thể
hơn đã tạo điều kiện cho công tác quản lý tốt chi phí sản xuất. Khi xuất kho nguyên vật liệu phục vụ sản xuất,
trên phiếu xuất kho đều ghi rõ lý do xuất kho dùng vào việc gì, dùng cho sản phẩm nào giúp cho kế toán dễ
dàng hơn trong việc tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu một cách chính xác tới từng đối tợng hạch
toán chi phí sản xuất.
Khoản mục chi phí sản xuất chung đợc tập hợp trên cơ sở các khoản mục nhỏ là chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi
phí khác bằng tiền giúp cho công tác quản lý chi phí sản xuất chung đợc chặt chẽ và chính xác hơn.
1
2
c. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm đợc xây dựng trên đặc điểm qui trình sản xuất của Nhà máy cũng
nh đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh. Do đó, việc lựa chọn phơng pháp cộng chi phí để tính giá
thành sản phẩm là hoàn toàn hợp lý. Phơng pháp này giúp cho kế toán thực hiện việc tính giá thành đơn giản
hơn và thuận lợi hơn .
2. Những tồn tại.
Bên cạnh những u điểm nói trên, cũng còn không ít những hạn chế mà Nhà máy cần phải giải quyết để
từng bớc hoàn thiện hơn nữa công tác hạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
a. Khấu hao tài sản cố định.
Việc Nhà máy áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là giữa các năm là phù hợp. Tuy nhiên,
sản lợng sản xuất của Nhà máy trong các tháng chênh lệch nhau khá lớn trong khi đó chi phí khấu hao tài sản
cố định giữa các tháng lại bằng nhau. Điều đó làm cho giá thành sản phẩm hoàn thành những tháng có sản l -
ợng thấp cao hơn những tháng khác. Vì vậy, Nhà máy nên thay đổi cách tính khấu hao giữa các tháng.
b. Chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Hiện nay, Nhà máy không tiến hành trích trớc hoặc phân bổ dần chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định.
Nếu phát sinh những khoản này trong tháng thì kế toán sẽ tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Thực tế cho thấy, hiện nay hầu hêt tài sản của Nhà máy đều đã sử dụng từ 5 đến 9 năm, số tài sản cố
định mới chiếm tỷ lệ không nhiều trong tổng giá trị tài sản cố định. Ngoài ra, Nhà máy còn tận dụng những
tài sản cố định đã khấu hao hết mà không thanh lý. Điều đó cho thấy chi phí sửa chữa th ờng xuyên và sửa
chữa lớn tài sản cố định là không thể tránh khỏi và rất lớn. Vì vậy, Nhà máy nên có biện pháp xử lý khoản chi
phí sản xuất này để tránh tình trạng biến động lớn trong chi phí.
Lựa chọn tiêu thức phân bổ.
Để phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng chung cho toàn phân xởng, chi phí tiền lơng nhân viên quản
lý phân xởng cũng nh chi phí khấu hao tài sản cố định và các chi phí sản xuất chung khác, Nhà máy chỉ sử
dụng một tiêu thức duy nhất là thời gian lao động trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm. Điều này hoàn toàn
không hợp lý vì chi phí sản xuất chung hầu hết không phụ thuộc và thời gian lao động của công nhân trực tiếp
sản xuất. Do đó dẫn đến sự sai lệch trong giá thành từng loại sản phẩm.
c. Hệ thống sổ sách.
Nhà máy sử dụng tơng đối đầy đủ các sổ sách của hình thức Nhật ký chứng từ. Hình thức sổ này có u
điểm giảm bớt công việc kế toán hàng ngày, thuận tiện cho việc lập báo cáo tài chính do nhiều chỉ tiêu đ ợc
kết hợp ghi sẵn trên sổ kế toán Nhật ký chứng từ. Tuy nhiên, để tính giá thành sản phẩm, Nhà máy lập rất
nhiều bảng tổng hợp chi phí và thẻ tính giá thành sản phẩm.
d. Cách tính lơng.
Nhà máy hiện nay vẫn sử dụng hình thức lơng thời gian để trả lơng cho công nhân viên. Cách tính lơng
này không khuyến khích đợc cán bộ công nhân viên Nhà máy làm việc tích cực vì nó đã đánh đồng giữa ngời
làm việc hiệu quả và ngời lời lao động. Vì vậy, Nhà máy nên nhanh chóng thay đổi hình thức tính lơng theo
định mức cho phù hợp với xu thế hiện nay.
II. Một số ý kiến đề xuất.
Sau một thời gian ngắn tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở Nhà máy chế tạo
biến thế, trên cơ sở những kiến thức đã tiếp thu trong thời gian học tập và nghiên cứu tại trờng, dới góc độ là
sinh viên thực tập, em xin mạnh dạn đa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác hạch toán chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy.
2
3
1. Thay đổi tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung.
Hiện tại, để tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm ở từng công đoạn sản xuất,
Nhà máy chỉ sử dụng tiêu thức duy nhất là giờ công lao động trực tiếp. Việc lựa chọn tiêu thức nào để tiến
hành phân bổ không làm ảnh hởng đến tổng chi phí sản xuất trong tháng đó nhng lại gây ra sự sai lệch trong
giá thành thực tế của từng loại sản phẩm. Theo em, để giá thành sản phẩm phản ánh đúng chi phí cấu thành
nên sản phẩm đó thì với từng yếu tố chi phí, Nhà máy nên sử dụng một tiêu thức phân bổ thích hợp.
Đối với các loại vật t dùng chung cho toàn phân xởng, Nhà máy nên phân bổ theo định mức tiêu hao
vật liệu chính. Vì với mỗi loại máy có một định mức tiêu hao vật liệu riêng. Máy có công suất càng lớn thì số
lợng nguyên vật liệu tiêu hao càng nhiều. Do đó, các vật liệu dùng chung nh giấy cách điện, băng vải cũng
tăng theo. Nhà máy nên phân bổ chi phí nguyên vật liệu dùng chung theo định mức tiêu hao nguyên vật liệu
chính.
Số nguyên vật liệu chính của Nhà máy sử dụng cho mỗi công đoạn là khác nhau. Vì vậy, khi sử dụng
tiêu thức này để phân bổ, kế toán phải tính tổng khối lợng vật liệu chính theo định mức và cho từng công
đoạn và phân bổ theo công thức sau.
Chi phí NVL dùng chung phân bổ cho từng công đoạn
Tổng chi phí NVL dùng chung
Tổng khối lợng vật liệu chính theo định mức
=
x
Khối lợng vật liệu chính dùng cho một công đoạn
Tơng tự nh vậy, loại máy có công suất càng lớn thì giá trị công cụ dụng cụ, chi phí tiền điện chạy máy
và các dịch vụ khác cũng tăng theo. Nên để đơn giản, Nhà máy vẫn có thể sử dụng định mức tiêu hao nguyên
vật liệu làm tiêu thức phân bổ.
Theo các này, chi phí nguyên vật liệu dùng chung của Nhà máy phân bổ cho từng công đoạn sẽ là.
Bảng số13: Phân bổ chi phí sản xuất chung
Đơn vị tính:1000đ
Các TK ghi có
Các TK ghi Nợ
142 152 334 338
NKCT
số 1
NKCT
số 2
Cộng
TK627
42015 97263.3 16273,558 979,336 9667,35 36116,068 239750,2
Công đoạn tạo vỏ
3302,903 7646,11 1279,304 76,988 759,974 2534,492 18847,36
Công đoạn lõi thép
14967,476 34649,2 5797,313 348,879 3443,908 12866,033 85408,913
Công đoạn quấn dây
12637,569 29255,54 4894,876 294,572 2907,814 10863,246 72113,762
Lắp ráp bớc1
4820,162 11158,511 1866,98 112,354 1109,085 4143,408 27505,29
3
4
Lắp ráp bớc 2
6286,888 14553,934 2435,084 146,542 1446,568 5405,205 35874,87
Còn đối với chi phí khấu hao tài sản cố định, Nhà máy nên thay đổi cách phân bổ khấu hao. Vì số l ợng
sản phẩm sản xuất ra trong các tháng chênh lệch nhau khá lớn, nhất là những tháng cuối năm và những tháng
ra Tết. Do đó, nếu Nhà máy vẫn tiến hành phân bổ bằng nhau giữa các tháng thì sẽ làm cho giá thành sản
phẩm các tháng sản xuất sản xuất ít cao hơn các tháng có số lợng sản xuất nhiều. Vì vậy, Nhà máy nên tiến
hành trích trớc khấu hao tài sản cố định từ tháng 10,11,12 .
Ngoài ra, chi phí khấu hao tài sản cố định Nhà máy vẫn phân bổ theo tiêu thức giờ công lao động trực
tiếp. Theo em, Nhà máy nên phân bổ thao số giờ máy chạy. Vì theo nh cách phân bổ khấu hao hiện nay thì
những công đoạn có số giờ lao động nhiều thì lại có chi phí khấu hao lớn. Trong khi đó, do công đoạn đó
công nhân làm bằng tay nhiều hơn nên thời gian lao động nhiều hơn chứ không phải là do thời gian máy chạy
nhiều. Nếu Nhà máy tiến hành phân bổ theo số giờ máy chạy thì một máy hoạt động càng nhiều sẽ có chi phí
lớn là hợp lý hơn. Để làm đợc điều này, Nhà máy cần cử nhân viên kinh tế theo dõi sát sao số giờ máy chạy
trong tháng, từ đó lập định mức số giờ máy chạy để sản xuất ra một máy biến áp. Cách làm này tuy phức tạp
hơn cách trớc đây của Nhà máy nhng lại giúp kế toán tính toán giá thành từng loại sản phẩm chính xác hơn .
2. Thay đổi hình thức trả lơng
Theo cách tính lơng hiện tại của Nhà máy, mỗi công nhân làm việc trực tiếp cũng nh làm việc gián tiếp
đều đợc trả lơng theo số ngày công lao động và doanh thu đạt đợc trong tháng. Nhng cách tính lơng này
không khuyến khích đợc ngời lao động. Theo em, Nhà máy nên thay đổi hình thức trả lơng bằng tiền lơng
theo định mức sản xuất. Theo cách tính lơng này, Nhà máy cần phải cử ngời xuống xởng sản xuất, trực tiếp
theo dõi công nhân làm việc và tiến hành bấm giờ. Nh vậy, Nhà máy sẽ xác định đợc một ngời làm bao nhiêu
giờ thì pha xong tôn của Nhà máy, một ngời mất bao nhiêu thời gian để ghép một lõi tôn... Tiếp theo, Nhà
máy sẽ xác định số thời gian trung bình để một ngời làm xong một chi tiết hoặc một phần công việc và Nhà
máy sẽ lấy đó làm định mức.
Tiền lơng ngày 1công
Số sản phẩm trong định mức
Đơn giá tiền lơng 1 sản phẩm
Hệ số cấp bậc công việc
=
x
x
Sau khi đã hoàn thành đợc định mức, kế toán sẽ căn cứ vào đó để tính xem, một ngày theo định mức,
một công nhân phải làm ra đợc bao nhiêu chi tiết. Rồi căn cứ vào số sản phẩm hoàn thành của một công nhân
trong ngày kế toán sẽ tính lơng theo công thức sau:
Trong đó đơn giá tiền lơng một sản phẩm do giám đốc quyết định. Hệ số cấp bậc công việc tuỳ thuộc
vào mức độ phức tạp của công việc.
Đối với số sản phẩm vợt định mức đơn giá tiền lơng một sản phẩm sẽ tính cao hơn số sản phẩm trong
định mức.
Đối với sản phẩm làm ra trong thời gian làm thêm giờ thì đơn giá tiền lơng công nhân đợc hởng sẽ cao
gấp rỡi đơn giá tiền lơng sản phẩm làm việc trong giờ.
Riêng ngày lễ, chủ nhật, thì đơn giá tiền lơng công nhân đợc hởng sẽ tính gấp đôi đơn giá tiền lơng sản
phẩm làm trong ngày bình thờng.
4
5
Để thuận tiện cho kế toán tính lơng, hàng ngày, tổ trởng cần theo dõi số sản phẩm hoàn thành của từng
công nhân và ghi vào phiếu báo sản phẩm hoàn thành. Cuối tháng các tổ trởng gửi phiếu báo lên cho kế toán
lơng để kế toán lơng tính ra số sản phẩm làm trong định mức, vợt định mức, sản phẩm là thêm giờ trong tháng
và tính lơng cho công nhân viên.
Ngoài ra, muốn sử dụng hình thức lơng sản phẩm, Nhà máy phải trang bị dây chuyền sản xuất đồng
bộ, máy móc đảm bảo hoạt động liên tục, không để xảy ra tình trạng bộ phận này phải chờ đợi bộ phận khác.
Đồng thời, Nhà máy phải theo dõi thờng xuyên tình hình sản xuất để kịp thời điều chỉnh định mức cho phù
hợp.
Nếu Nhà máy áp dụng cách tính lơng theo sản phẩm thì nhất định sẽ nâng cao đợc năng suất lao động,
chi phí tiền lơng trả cho một chi tiết sẽ giảm đi từ đó sẽ giúp hạ giá thành sản phẩm.
3. Thực hiện hạch toán chi phí phải trả
Chi phí phải trả (hay còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoản chi phí thực tế cha phát sinh nhng đ-
ợc ghi nhận là chi phí của kỳ hạch toán. Đây là những khoản chi phí trong kế hoạch của Nhà máy mà do tính
chất bắt buộc hoặc yêu cầu quản lý nên đợc tính trớc vào chi phí kinh doanh của các đối tợng chịu chi phí.
Mục đích của việc thực hiện trích trớc loại chi phí này là nhằm đảm bảo cho giá thành sản phẩm, lao
vụ, dịch vụ, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp không bị tăng đột biến khi những khoản chi phí
này phát sinh.
Do tài sản cố định tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy chiếm tỷ trọng lớn trong
trong tài sản. Hơn nữa, tài sản cố định của Nhà máy lại sử dụng trong thời gian dài, nhiều tài sản cố định đã
khấu hao hết nhng vẫn tiếp tục sử dụng. Do đó, yêu cầu phải sửa chữa thờng xuyên, định kỳ và thậm chí là
sửa chữa lớn là điều tất yếu. Bởi vậy cần thiết phải trích trớc chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định để ổn định
chi phí sản xuất giữa các tháng.
Kế toán sử dụng TK335 Chi phí phải trả và các sổ chi tiết để theo dõi thực tế phát sinh các khoản
mục này. Kết cấu TK335 nh sau:
Bên Nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Bên Có: Các khoản chi phí phải trả khác ghi nhận (đã tính trớc) vào chi phí trong kỳ theo kế hoạch.
D Có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng cha thực tế phát sinh.
Trình tự hạch toán tiến hành nh sau:
- Khi thực hiện trích trớc chi phí theo dự toán.
+Trích trớc chi phí sửa chữa tài sản cố định trong kế hoạch:
Nợ TK627, 641, 642, 241
Có TK335
- Khi các khoản chi phí theo dự toán thực tế phát sinh, kế toán ghi:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả thực tế phát sinh
Nợ TK133 (1331): Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 331: Các khoản phải trả với bên ngoài
Có TK 2413: Chi phí sửa chữa tài sản cố định theo kế hoạch
Có TK 214: Khấu hao tài sản cố định
Có TK 111, 112, 152 ...: Các khoản chi phí khác .
Trờng hợp chi phí thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí thực tế phải trả đã ghi nhận thì khoản chênh
lệch đợc ghi bổ sung tăng chi phí sản xuất kinh doanh.
5
6
Nợ TK 622, 627, 641, 642:
Có TK 335
Trờng hợp chi phí phải trả ghi nhận trớc lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, khoản chênh lệch giảm ghi
tăng thu nhập khác:
Nợ TK 335
TK 2413, 152, 111, 112, 214...
TK335
TK 622
TK711
(2)
(1)
(3)
(4)
Có TK711
Sơ đồ 11: SƠ Đồ HạCH TOáN TổNG HợP CHI PHí PHải TRả
(1) Trích trớc (tính trớc) chi phí phải trả vào chi phí sản xuất kinh doanh
(2) Chi phí phải trả thực tế phát sinh
(3) Điều chỉnh tăng chi phí số chênh lệch nếu chi phí thực tế phát sinh lớn hơn chi phí trích trớc
(4) Ghi tăng thu nhập khác số chênh lệch khi chi phí thực tế phát sinh nhỏ hơn chi phí trích trớc.
4. Thay đổi phơng pháp tính khấu hao.
Hiện tại, Nhà máy chế tạo biến thế vẫn sử dụng phơng pháp tính khấu hao theo đờng thẳng đối với
các tài sản cố định. Phơng pháp này khá đơn giản, dễ dàng cho kế toán nhng cũng có một số hạn chế nhất
định. Vì theo phơng pháp này thì chi phí khấu hao tài sản cố định giữa các tháng là bằng nhau bất kể tháng đó
máy móc hoạt động nhiều hay ít, bất kể số lợng sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu. Nh vậy, chi phí khấu hao
tài sản cố định tính cho các tháng có số lợng sản phẩm ít sẽ cao hơn những tháng có số lợng sản phẩm cao. Vì
vậy, để giá thành sản phẩm phản ánh đúng những hao phí mà tài sản cố định đã chi ra cho một sản phẩm, Nhà
máy nên tính khấu hao tài sản cố định theo số lợng sản phẩm hoàn thành.
Mức khấu hao phải trích một tháng
Tổng số sản phẩm hoàn thành
Mức khấu hao/1 sản phẩm
=
6