Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Tải Phân tích nhân vật A Phủ trong tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" của Tô Hoài - Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.23 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Mở bài: </b>


– Đôi nét về tác giả, tác phẩm
– Giới thiệu nhân vật


<b>II. Thân bài </b>


<b>1. Xuất thân của A Phủ </b>


– Khốn khó, mồ cơi cha mẹ, sống tự do, khỏe mạnh, siêng năng, giàu bản lĩnh,
nhưng không kiêu ngạo, là “con trâu tốt” của bản mường nhưng vì nghèo nên
khơng lấy được vợ. Trích câu dân làng nói về A Phủ.


– Là con người không bao giờ nhùn bước trước cường quyền, bạo chúa. A Phủ
biết A Sử là con thống lí nhưng vẫn ra tay đánh, vẫn phải trừng trị kẻ xấu, kẻ gây
rối.


<b>2. Trải qua những ngày tháng đọa đày cùng cực trong nhà Thống Lý </b>


– Sau việc đánh con quan làng, A Phủ đã nhận lấy những trận đòn kinh người của
nhà Thống Lý, A Phủ dù bị đánh đập nhưng không hề kêu van xin tha đến nửa lời.
Anh rất cứng đầu, mạnh bạo và không chịu khuất phục.


– Bị phạt vạ, A Phủ thành người ở không công quần quật với công việc: “đốt
rừng, cày nương, cuốc mương, săn bị tót, bẫy hổ, chăn bị, chăn ngựa, quanh
năm một thân một mình bơn ba rong ruổi ngồi gị ngồi rừng”. Nhưng anh
khơng hề nói lại nửa lời mà chấp nhận vì bọn chúa đất đày đọa, áp bức nhân dân
quá trơ trẽn. A Phủ chấp nahanj cũng vì chính A Phủ cũng khơng có gia đình, có
nhà, hơn nữa, anh đã gây lên tội thì cũng phải chịu phạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Điều này thống nhất với bản tính gan góc từ nhỏ: cả nhà chết hết vì bệnh dịch,


làng chết và đói nên “người làng đói bụng bắt A Phủ đem xuống bán đổi lấy thóc
của người Thái dưới cánh đồng. A Phủ mới mười tuổi, nhưng A Phủ ngang
bướng, không chịu ở dưới cánh đồng thấp. A Phủ trốn lên núi, lưu lạc ở Hồng
Ngài”


– Trong đêm tình mùa xuân, trước việc gây chuyện của đám trai làng do A Sử
cầm đầu, A Phủ đã gan góc ” vung tay ném con quay rất to vào mặt A Sử”, “xộc
tới, nắm cái vòng cổ, kéo đập đầu xuống đất, xé vai áo, đánh tới tấp”. Hành động
này thật dũng cảm, dẫu chỉ là bộc phát. A Phủ thể hiện mình khơng chịu nhục
trước thế lực cường quyền.


– Đặc biệt khi được Mị cởi trói, mặc dù rất đau đớn đến “khụy xuống, khơng
bước nổi”, trong người khơng cịn sức lực do phải chịu cực hình, trói đứng và
nhịn đói, nhưng anh đã “quật sức vùng lên chạy”; cùng với Mị tự giải thoát khỏi
nhà thống lý. Khát vọng, sức sống từ người phụ nữa cùng cảnh ngộ đã thổi bùng
trở lại sức sống và khát vọng tự do nơi người con trai mang bản chất tốt đẹp này.


<b>4. Đánh giá </b>


– Nếu Mị là kiểu nhân vật tâm lí thì A Phủ lại là nhân vật hành động táo bạo,
quyết liệt.


– Khi miêu tả A Phủ, nhà văn phối hợp vừa tả vừa kể, nhấn mạnh các chi tiết
cụ thể, ấn tượng để khắc họa những đặc điểm, tính cách nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Kết bài </b>


Khi miêu tả nhân vật A Phủ, nhà văn miêu tả qua những hành động khi bị đánh
đập, để thấy được sức sống kiên cường của anh. Số phận của nhân vật A Phủ
cũng giống như số phận của bao người dân miền núi khác, như Mị. Họ đã phải


luôn đấu tranh giành lại hạnh phúc, họ đã phải trải qua bao tủi cực, cay đắng.
Nhưng họ đã đấu tranh để tự giải phóng bằng sức mạnh quật khởi của chính
mình.


<b>Phân tích nhân vật A Phủ - Bài số 1 </b>


“Vợ chồng A Phủ” là kết quả của một chuyến đi thực tế lên Tây Bắc của
Tơ Hồi. Đây là tác phẩm phản ánh đậm nét nhất cuộc sống và những số phận
bất hạnh của những người nông dân nghèo dưới ách áp bức bóc lột của địa chủ
phong kiến. Nhưng nổi bật hơn nữa chính là khát vọng, là nghị lực sống mãnh
liệt của họ. A Phủ là nhân vật để lại trong long người đọc nhiều xúc cảm về sự
vượt lên chính mình. Tơ Hồi đã rất thành cơng khi khắc họa nhân vật này.


A Phủ không phải là nhân vật xuất hiện ngay từ đầu câu chuyện nhưng
dường như lại khiến người đọc ám ảnh cho mãi đến về sau. A Phủ với những
tính cách, phẩm chất vừa khiến người ta xót thương vừa khiến người ta ngưỡng
mộ hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đây chính là một trong những điều tạo nên sự bứt phá về sau của cuộc đời A
Phủ.


Từ khi trưởng thành, A Phủ đã chứng tỏ mình là một người gan góc, liều
lĩnh, khơng chịu khuất phục, ln chiến đấu với bản thân để vươn đến những
điều tốt đẹp nhất “biết đúc lưỡi cày, biết đúc cuooics, lại cày giỏi và săn bắn bị
tót rất bạo”. Chính nghị lực và sức khỏe của A Phủ đã khiến cho nhiều người
yêu mến anh. Dù nghèo đói, cơ cực nhưng A Phủ luôn sống lạc quan, tự tin vào
tương lai phía trước. Vào những ngày Tết, “ A phủ chỉ có độc một chiếc vịng
cổ, A Phủ cứ đi chơi cùng trai làng, đem sáo, khèn, con quay và cả quả pao đi
tìm người yêu ở các làng trong vùng”. CHính điều này đã tạo nên ấn tượng cho
nhiều cô gái.



Nhưng A Phủ lại là người không cha không mẹ, không tiền không bạc,
khơng ruộng nương thì lấy vợ là chuyện q xa xôi. Một người đáng lẽ phải
được hưởng hạnh phúc nhưng cuối cùng vẫn cô độc như thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chỉ vì hành động đó mà A Phủ đã phải làm nô lệ suốt đời cho nhà thống lý.
Xã hội bấy giờ dường như chỉ tìm cách đẩy người nông dân bần cùng xuống
dưới đáy của xã hội mới hả hê, mới yên long.


Đến đây chúng ta lại lien tưởng đến nhân vậy Mỵ, có lẽ A Phủ cũng như
Mỵ, sống lay lắt héo hon trong ngơi nhà đầy ốn hận này.


Cuộc đời của A Phủ cũng giống như Mỵ, từ đây sống hay chết cũng đều
phó mặc cho nhà thống lý. A Phủ khơng có quyền lựa chọn cho mình con
đường đi, khơng được chọn hạnh phúc cho mình. Suốt một đời này phải làm
trâu làm ngựa cho nhà thống lý. Một sự thật nghiệt ngã đến đau long. Tơ Hồi
đã khiến người đọc khơng khỏi xúc động. Bằng ngôn ngữ đặc tả, tác giả đã tạo
nên sự riêng biệt của A Phủ.


Bi kịch này nối tiếp bi kịch khác, chỉ vì để hổ vồ mất bị mà thống lý đã bắt
trói A Phủ và đánh đập dã man. Sự đau khổ và tuyệt vọng in hằn trong đôi mắt
ấy, đôi mắt ám ảnh người đọc đến tận tâm can. Cái chết hiển hiển trong tâm trí
A Phủ và A Phủ ý thức rất rõ được điều này.


Có lẽ chính vì ý thức này đã làm nên sự vượt phá ở cuối tác phẩm khi Mỵ
quyết định cởi trói và bỏ trốn cùng A Phủ. Có lẽ đây là đoạn văn khiến cho
người đọc vừa hồi hộp, vừa xót xa vừa khâm phục.Con người ta khi bị bóc lột
quá sức sẽ vùng lên đấu tranh để đi tìm con đường riêng. A Phủ thực sự đã làm
được. Thoát khỏi nhà thống lý, A Phủ sẽ thành một người cơng dân có ích cho
đất nước, đi theo tiếng gọi của cách mạng.



Tơ Hồi đã rất thành cơng khi xây dựng nhân vật A Phủ, hình tượng điển
hình của người nơng dân trong xã hội phong kiến bị áp bức nhưng lại có khát
khao sống mãnh liệt.


<b>Phân tích nhân vật A Phủ - Bài số 2. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đơng đảo khán giả đón nhận. Cùng với đó, những nhân vật ở trong tác phẩm
Vợ chồng A Phủ, đã trở thành những nhân vật điển hình. Trong đó nổi bật lên
là hình tượng A Phủ, mang những vẻ đẹp của người Tây Bắc và bản lĩnh dám
vượt lên số phận.


Tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tơ Hồi mở đầu khi giới thiệu nhân nhân
<i>vật Mị ở trong cảnh tình đầy nghịch lý và cuốn hút độc giả: "Ai ở xa về, có dịp </i>
<i>vào nhà thống lí Pá Tra thường trơng thấy có một cơ gái ngồi quay sợi gai bên </i>
<i>tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa. Lúc nào cũng vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, </i>
<i>dệt vải, chẻ củi hay đi cõng nước dưới khe suối lên, cô ấy cũng cúi mặt, mặt </i>
<i>buồn rười rượi". Và từ một hình ảnh đó, để rồi khi liên kết xâu chuỗi với nhau, </i>
tác giả làm nổi bật được hình tượng nhân vật trong tác phẩm, mà chính hình
ảnh này cũng khiến cho Nhân vật A phủ và Mị có duyên gặp nhau.


A Phủ xuất hiện trong hồn cảnh mà thật ối oăm, A Phủ đã xô xát đánh
nhau với A Sử, con trai của thống lí Pá Tra, và chính vì điều này, A Phủ bị bắt
về bị đánh đập tàn nhẫn. Sau tình huống này tác giả mới bắt đầu giới thiệu về
hoàn cảnh của A Phủ, chàng là người nghèo khổ, mất hết cả cha lẫn mẹ, sống
kiếp mồ côi không ai chăm sóc. Và trớ trêu hơn khi người làng đói đã bắt A
Phủ xuống bán đổi lấy thóc của người Thái ở dưới cánh đồng. Nhưng không
cam chịu với số Phận, A Phủ 10 tuổi đã một mình kiếm sống, học hỏi nhiều
nghề để phụ trợ cho bản thân. Từ khi còn bé, với số phận chua xót, A Phủ đã
biết vượt lên và chống chọi với số phận chứ không để số phận khiến anh có


một số phận trớ trêu. Sức sống tiềm tàng của một người đã sớm được bộc lộ,
không chỉ khi nhỏ mà khi lớn lên, A Phủ là một chàng thanh niên nổi bật, hiền
lành và chăm chỉ lao động. Không những thế, A Phủ dưới lời miêu tả của Tơ
Hồi là một người có sức khỏe hơn người.


A Phủ cịn là một con người có đời sống phóng khống, u đời và chính
nghĩa, bởi vì thế nên khi có chuyện bất bình, dù biết phần thiệt sẽ thuộc về
mình và khơng biết chuyện gì sẽ xảy ra nhưng A Phủ vẫn quyết làm điều đó.
Ta thấy ở đây A Phủ là một con người liều lĩnh và chí khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khắc nghiệt ở xã hội phong kiến miền núi đương thời, A Phủ bị người ta khinh
thường và một lí do nữa, A Phủ làm sao có đủ tiền mà hỏi và cưới vợ.


Khi bị bắt về nhà thống lí Pá Tra, A Phủ trở thành nơ lệ cho nhà thống lí, và
với bản năng của mình, A Phủ khơng than, khơng van xin lấy một lời, A Phủ
không bao giờ chịu khuất phục dù trước mình là ai. A Phủ bị đánh rất tàn nhẫn,
<i>mặt A Phủ sưng lên, môi và đuôi mắt dập chảy máu. "Cứ như thế, suốt chiều, </i>
<i>suốt đêm, càng hút, càng tỉnh, càng đánh, càng chửi, càng hút". Những câu </i>
văn rất chân thực để miêu tả lại cảnh xử kiện độc đáo ấy, có đến vài lần nhà
văn nhắc đến hình ảnh khói thuốc phiện tn ra các lỗ cửa sổ, ơng cịn sử dụng
những câu văn mang tính chất liệt kê và phép lặp cú pháp để nhấn mạnh tính
chất dã man của cường quyền trong nhà Pá Tra đối với người dân ở miền núi
Tây Bắc thời kì phong kiến thực dân thống trị. Bị pha ̣t va ̣, A Phủ thành người ở
không công quần quâ ̣t với hàng núi công viê ̣c. A Phủ có thể đớt rừng, cày
nương, vỡ nương, săn bò tót, bẫy hổ, chăn bò, chăn ngựa, quanh năm mô ̣t thân
mợt mình rong r̉i ngoài gò ngoài rừng, có những khi đói rừng, hổ gấu thường
tìm đến các đàn trâu bị dê ngựa, A Phủ phải ở lều ln hàng tháng trong rừng.
Nhưng anh không hề nói la ̣i nửa lời mà chấp nhâ ̣n vì bo ̣n chúa đất đày đo ̣a, áp
bư<sub>́ c nhân dân quá trơ trẽn. A Phủ chấp nhận cũng vì chính A Phủ cũng không </sub>
co<sub>́ gia đình, có nhà, hơn nữa, anh đã gây nên tô ̣i thì cũng phải chi ̣u pha ̣t. Nhưng </sub>


khi có một vụ việc xảy ra đó là khi hở vờ mất bò, A Phủ nhất quyết cãi la ̣i lời
Thống Lý, quyết tâm đi bắt hổ. Nhưng cuối cùng anh đành phải tự tay đóng co ̣c
và lấy một cuộn dây mây để ngươ<sub>̀ i ta trói mình. Ở trong nhà thống lí Pá Tra, </sub>
sinh mạng anh đúng là đã bị coi thường, anh phải thế mạng cho một con bò đã
bị hổ ăn thịt. Và giọt nước mắt trên hõm má đã xám đen lại của anh là giọt
nước mắt của sự đắng cay, sự cô độc, bất lực và tuyệt vọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ngày bị trói, bị đói khát, đau đớn. Nhưng vì cái chết sẽ có thể đến ngay, anh đã
quật sức vùng dậy chạy để thốt khỏi xiềng xích nhà thống lí, thốt khỏi cuộc
đời nơ lệ. Khi mà Mị chạy theo muốn đi cùng A Phủ thì A Phủ để cho Mị đi
theo, anh không những cứu được mình mà cịn cứu được cả Mị.


Sau khi vượt khỏi nhà thống lí, A Phủ đã tìm tới vùng đất mới để sinh sống.
Ở đây, anh cũng như nhiều người dân khác phải chịu cuộc sống vô cùng khổ
cực do sự áp bức của bọn thực dân phong kiến nhưng khi gặp được cán bộ cách
mạng, anh nhanh chóng trở thành một người cách mạng, một đội trưởng du
kích dũng cảm, là người tiêu biểu cho khả năng cách mạng lớn lao của người
dân miền núi Tây Bắc. Hình ảnh khi A Phủ giác ngộ được chân lí cách mạng là
một hình ảnh đẹp, khơng chỉ A Phủ mà là hiện thân cho những con người ở
Tây Bắc.


Bằng ngòi bút tài năng và miêu tả tinh tế của mình, Tơ Hồi đã làm nổi bật
được hình tượng và khí phách của A Phủ - nhân vật điển hình trong truyện.
Cùng với A Phủ là Mị, dù bị áp bức nhưng họ đã phải luôn đấu tranh giành la ̣i
hạnh phúc, ho ̣ đã phải trải qua bao tủi cực, cay đắng để tự giải phóng bằng sức
mạnh quâ ̣t khởi của chính mình.


<b>Phân tích nhân vật A Phủ - Bài số 3. </b>


Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ”, người đọc không khỏi ấn tượng với


nhân vật A Phủ- một chàng trai dân tộc với số phận bất hạnh nhưng có những
phẩm chất phi thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

do yêu đời trở thành một nô lệ tàn đời mãn kiếp cho nhà thống lí. Ngun nhân
cũng chính vì A Phủ dám cả gan đánh A Sử. Trong cảnh A Phủ đánh nhau với
A Sử, Tơ Hồi đã sử dụng một loạt động từ mạnh: chạy vụt ra, vung tay, ném,
xốc tới, nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống, xé áo, đánh tới tấp. Đọc đoạn văn
này, người đọc có cảm tưởng được chứng kiến một cách đầy hả hê trận đòn của
chàng trai nghèo trừng trị đám con quan cậy quyền, cậy thế.


Tuy vậy, tất cả những mơ ước khát vọng đó đã chấm dứt khi chàng trở
thành nơ lệ của nhà thống lí. Bản án trong phiên xử kiện này: A Phủ ban đầu bị
buộc tội chết rồi lại được tha. Với thống lí Pá Tra, A Phủ sống để làm việc trả
nợ (nộp vạ 100 đòng bạc trắng). Chàng trai yêu tự do ngày nào bị biến thành
con nợ truyền kiếp. Tuy sự việc khác nhau nhưng cách thức bị bó buộc và hành
hạ về thể xác và tinh thần của hai nhân vật vốn không liên quan là Mị và A Phủ
đều giống nhau. Đó là cách bọn cầm quyền, thống trị ở các địa phương đầy đọa
người dân trước khi được Cách mạng giải phóng. A Phủ bị bắt làm các cơng
việc nặng nhọc nguy hiểm, trở thành nô lệ không công do món nợ khơng biết
đến ngày nào mới trả hết. A Phủ cũng không dám nghĩ đến việc trốn do quyền
lực khủng khiếp của nhà thống lí Pá Tra. Dù làm việc vất vả, khổ cực nhưng
chỉ cần một sai lầm cũng khiến A Phủ phải chịu tội. Tai họa ập đến với A Phủ
khi lỡ để hổ ăn mất một con bị. A Phủ bị trói vào cọc. Tính mạng của con
người bị rẻ rúng chưa bằng một con vật. Nhà thống lí mất một con bị, nhưng A
Phủ lại phải trả giá bằng mạng sống của mình. Đó là một hành động dã man,
mất nhân tính của bọn thống trị, coi thường mạng sống của người lao động
chân chính. Nhưng cũng chính từ sự bất hạnh này đã đem đến cuộc gặp gỡ đầy
bất ngờ và cảm xúc cho A Phủ và Mị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

khai thác nó đem đến giá trị trong tác phẩm của mình. Chúng ta thấy cuộc gặp


gỡ của hai cây bút văn xuôi hiện thực nổi tiếng Tơ Hồi và Nam Cao. Nam
Cao cũng từng có một truyện ngắn mang tên “Nước mắt” và rất nhiều tác phẩm
của Nam Cao, hình ảnh nước mắt có một ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Với Nam
Cao, “nước mắt là giọt châu của lồi người”, “nó có thể thanh lọc tâm hồn con
người”. Phải chăng, khi miêu tả dịng nước mắt trên đơi gị má đã xám đen lại
của A Phủ- một chàng trai người Mơng gan góc, khỏe mạnh khác thường sắp
trở thành một xác chết trên cây cọc nhà thống lí Pá Tra, Tơ Hồi cũng nghĩ đến
điều này?


Chính nhờ giọt nước mắt này mà Mị đã quyết tâm cắt dây cởi trói cho A
Phủ, giải thoát cho một con người sắp phải đứng trước bờ vực của cái chết.
Nhưng khi cắt dây xong, Mị lại hốt hoảng, lo sợ vì chính mình sẽ phải chết
thay A Phủ, chính mình sẽ bị trói vào cây cọc đó đến chết do sự tàn ác của nhà
thống lí. Mị nhanh chóng quyết định sáng suốt: “ A Phủ cho tơi đi”, “ở đây thì
chết mất”. Lịng ham sống, khát vọng sống và tình u thương của Mị đã cứu
thoát cả Mị và A Phủ khỏi “địa ngục trần gian”.


</div>

<!--links-->
Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn văn 12
  • 90
  • 358
  • 0
  • ×