Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Sinh 7 - Bài 9 Đa dạng của ngành Ruột khoang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ: Ruột khoang</b>



<b>TIẾT 9 - BÀI 9: ĐA DẠNG CỦA </b>


<b>NGÀNH RUỘT KHOANG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2 : Thuỷ tức bắt mồi và tiêu hóa mồi như thế </b>


<b>nào? Giải thích sự sinh sản hữu tính của Thủy tức ? </b>



- Hình dạng ngồi:
+ Cơ thể hình trụ.
+ Đối xứng tỏa tròn.


+ Phần dưới là đế, bám vào giá thể.


+ Phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng tỏa ra.
- Di chuyển: kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu, b

ơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hải quỳ

San hô



Sứa



CHỦ ĐỀ: RUỘT KHOANG



Tiết 9 - Bài 9: Đa dạng ngành Ruột khoang



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Thủy tức Sứa hình </b>


<b>chng</b> <b>Hải quỳ</b>


- Số lượng lồi nhiều




- Cấu tạo cơ thểvà lối sống phong phú



- Các lồi có kích thước và hình dạng khác nhau



Sự đa dạng của ngành Ruột khoàn thể hiện như thế nào?



<b>Sứa phát </b>


<b>sáng</b> <b>San hơ cành</b>


Em có nhận xét gì về ngành Ruột khoang?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 9 -Bài 9: </b>


<b>Phần lớn Ruột khoang sống ở biển, có nhiều lồi rất đa dạng </b>
<b>và phong phú </b>


<b>ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Thảo luận nhóm 3p, nêu đặc điểm của sứa thích nghi với lối </b>
<b>sống di chuyển tự do như thế nào ? </b>


Cơ thể hình dù (hay hình chng). Miệng quay



xuống dưới, mép miệng thường kéo dài thành các tua


miệng để lấy thức ăn. Di chuyển bằng cách co bóp



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 9 –Bài 9: </b>


<b>Phần lớn Ruột khoang sống ở biển, có nhiều loại rất đa dạng và </b>


<b>phong phú </b>


<b>. </b>


<b>- Cấu tạo: Hình dù, Cơ thể đối xứng tỏa trịn, có miệng ở dưới, tua </b>
<b>miệng, tua dù, tầng keo dày, khoang tiêu hóa hẹp.</b>


<b>- Di chuyển: Co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng, tiến về phía </b>
<b>ngược lại.</b>


<b> - Dinh dưỡng: Bắt mồi bằng tua miệng, thức ăn là ĐV.</b>


<b>II. HẢI QÙY</b>


<b>ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hải quỳ</b>



Hải quỳ có cơ thể hình trụ,


kích thước khoảng


2cm-5cm, có nhiều tua miệng xếp


đối xứng, có thân và đế bám.



Nêu cấu tạo của hải quỳ?

<b>Miệng</b> <b>Tua miệng</b>


<b>Thân</b>
<b>Đế </b>
<b>bám</b>

Tại sao hải quỳ được xếp




vào ngành Ruột khoang?



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hải quỳ sống cộng sinh với tôm ở nhờ</b>


Hải quỳ



di chuyển


bằng cách



nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 9 -Bài 9: </b>


<b>- Cấu tạo: Cơ thể đối xứng tỏa trịn, hình dù, có miệng,tua miệng,tua </b>
<b>dù, tầng keo dày, khoang tiêu hóa hẹp.</b>


<b>- Di chuyển: Co bóp dù, đẩy nước ra qua lỗ miệng, tiến về phía </b>
<b>ngược lại.</b>


<b> - Dinh dưỡng: Bắt mồi bằng tua miệng, thức ăn là động vật</b>


<b>II. HẢI QUỲ</b>


<b>- Cơ thể hình trụ , miệng ở trên xung quanh có tua miệng, </b>


<b>thân , đế bám, </b>


<b>-Di chuyển: không di chuyển được. </b>
<b>- Lối sống đơn độc.</b>


<b>- Dinh dưỡng: Thức ăn là động vật, kiểu dị dưỡng</b>



<b>III. SAN HÔ</b>


<b>ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III- San hơ



<b>San hơ hình sao</b>


<b>San hơ mặt trời</b> <b>San hơ sừng hươuSan hô lông chim</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lỗ miệng <sub>Tua miệng</sub> <sub>Cá thể tập đoàn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 9 – Bài 9: </b>


<b>III. SAN HƠ</b>


<b>- Cơ thể hình trụ, đối xứng tỏa trịn, có lỗ miệng, tua miệng, hình </b>
<b>thành khung xương đá vôi và tổ chức cơ thể theo kiểu tập đồn</b>
<b>- Hình dạng: Hình khối, hình cây</b>


<b>- Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể không tách rời, dính cơ thể mẹ tạo </b>
<b>nên tập đồn san hơ, có khoang ruột thơng với nhau.</b>


<b>-Dinh dưỡng: Thức ăn là động vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phần cơ thể sống</b>


<b>Phần hóa đá</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>BÀI TẬP </b>


<b>Hãy chọn và khoanh tròn vào câu đúng nhất </b>


<b>1/ Tập đồn San hơ :</b>


<b>a. Di chuyển bằng đế bám </b>
<b>b. Di chuyển bằng tua miệng </b>
<b>c. Không di chuyển </b>


<b>2/ Sứa di chuyển nhờ :</b>


<b>a. Chân giả</b>
<b>b. Roi bơi </b>
<b>c. Bằng dù </b>


<b>3/ Hải quỳ ăn : </b>


<b>a. Thực vật </b>
<b>b. Động vật </b>
<b>c. Câu a và b </b>


<b>4/ Tế bào mô cơ – tiêu hóa </b>
<b>nằm ở lớp nào trong </b>


<b>thành cơ thể Thuỷ tức : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>DẶN </b>


<b>DÒ </b>




<b>Học bài trả lời </b>


<b>câu hỏi 1,2,3sgk</b>



<b>Tìm hiểu vai trị của Ruột khoang </b>


<b>Nghiên cứu bài 10 sgk tr37 </b>



</div>

<!--links-->

×