Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.8 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 4/1/2020 <b>Tiết: 39</b>
Ngày giảng: 6A: 8/1/2020 6B: 7/1/2020 6C: 7/1/2020
<b>BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Biết được vai trò của các chất dinh dưỡng trong bữa ăn hàng ngày.
- Hiểu được nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
- Hiểu được giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn, cách thay thế thực
phẩm trong cùng nhóm.
<b>2. Kỹ năng: </b>
- Vận dụng kiến thức đã học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng
dinh dưỡng cho bản thân và các thành viên trong gia đình.
<b>3. Thái độ: </b>
- Có ý thức tự chăm sóc bản thân, ăn uống hợp lý, đủ chất để cơ thể phát
triển khoẻ mạnh, cân đối.
<b>4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực triển khai công nghệ
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Giáo viên: </b>
<b>- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung </b>
bài học.
<b>2. Học sinh: </b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
<i>Câu hỏi: Mục đích của việc phân nhóm thức ăn là gì? Thức ăn được phân </i>
chia làm mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?
- Giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và
thay đổi món ăn để đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu bữa ăn.
- Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng thức ăn chia làm 4 nhóm:
+ Nhóm giàu chất béo.
+ Nhóm giàu VTM, chất khống.
+ Nhóm giàu chất đạm.
+ Nhóm giàu chất đường bột.
<b>3. Giảng bài mới: (2 phút)</b>
<i><b>Giới thiệu bài: Các chất dinh duỡng rất cần thiết cho cơ thể nhưng cơ thể</b></i>
chỉ hấp thụ với một lượng vừa đủ không thừa cũng không thiếu, nếu không sẽ gây
hậu quả rất xấu. Để biết xem nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể con người cần bao
nhiêu thì đủ. Hơm nay, cơ cùng các em sẽ tìm hiểu phần cịn lại của “ Bài 15: Cơ
sở của ăn uống hợp lý”.
<b>* Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể</b>
+ HS tìm hiểu nhu cầu các chất dinh dưỡng của cơ thể
+ Rèn luyện năng lực tự học, tự quản lý
<b>- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b>
<b>- Thời gian: 33 phút.</b>
<b>- Cách thức thực hiện: </b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: YCHS quan sát H3.11/SGK:</b>
<b>HS: Gầy cịm.</b>
<b>GV: Em đó đang mắc bệnh gì và do nguyên nhân</b>
nào gây nên?
<b>HS: Bị bệnh suy dinh dưỡng, do cơ thể thiếu chất</b>
<b>GV: Nếu cơ thể thiếu chất đạm sẽ dẫn đến hậu </b>
quả gì?
<b>HS: Cơ thể chậm lớn, suy nhược, chậm phát triển</b>
trí tuệ.
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Nếu cơ thể thừa chất đạm sẽ dẫn đến hậu </b>
quả gì?
<b>HS: Gây bệnh béo phì, huyết áp, bệnh tim mạch, </b>
thận hư.
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Vậy, nhu cầu cơ thể cần bao nhiêu đạm?</b>
<b>HS: 0, 50 g đạm/ kg thể trọng.</b>
<b>GV: YCHS quan sát H3.12/SGK:</b>
- Em có nhận xét gì về cậu bé trong hình vẽ đó?
<b>HS: Béo phì.</b>
<b>GV: Em sẽ khun cậu bé đó như thế nào để cậu </b>
bé có thể gầy bớt đi?
<b>HS: Cần ăn uống hợp lý, đủ lượng thức ăn, giảm </b>
ăn chất đường bột và chất béo, tăng ăn rau quả.
<b>GV: Trong lớp mình có bạn nào bị sâu răng </b>
không? Tại sao?
<b>HS: Do ăn nhiều bánh kẹo, nhất là ăn vào buổi </b>
tối.
<b>GV: Vậy, ăn nhiều chất đường bột sẽ dẫn đến </b>
hậu quả gì?
<b>của cơ thể:</b>
<b>1. Chất đạm: </b>
a. Thiếu chất đạm trầm
trọng:
- Nếu thiếu chất đạm cơ thể
chậm lớn, suy nhược, chậm
phát triển trí tuệ.
b. Thừa chất đạm:
- Lượng chất đạm bị thừa sẽ
gây bệnh béo phì, bệnh huyết
áp, bệnh tim mạch.
=> Vậy, nhu cầu cơ thể cần
0, 50 g đạm/ kg thể trọng.
<b>2. Chất đường bột:</b>
- Ăn quá nhiều chất đường
bột sẽ làm tăng trọng lượng
cơ thể và gây béo phì.
- Thiếu chất đường bột dễ bị
đói, mệt mỏi, cơ thể ốm yếu,
thiếu năng lượng để hoạt
dộng.
<b>HS: Gây bệnh béo phì, sâu răng.</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Tại sao cứ đến tiết 5 trông bạn nào cũng phờ</b>
phạc, ủ rũ?
<b>HS: Vì đói, thiếu chất đường bột.</b>
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Vậy, nhu cầu cơ thể cần bao nhiêu chất </b>
đường bột?
<b>HS: + Người lớn: 6 – 8g/kg thể trọng.</b>
+ Trẻ em: 6 – 10 g/kg thể trọng.
<b>GV: Ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Nếu hàng ngày em ăn quá nhiều hoặc quá ít </b>
chất béo thì cơ thể em có bình thường khơng? Vì
sao?
<b>HS: Cơ thể khơng bình thường vì khơng đảm bảo</b>
tỉ lệ chất dinh dưỡng.
<b>GV: Ăn thừa hoặc thiếu chất dinh dưỡng sẽ dẫn </b>
đến hậu quả gì?
<b>HS: </b>
+ Thừa chất béo: Gây bệnh béo phì.
+ Thiếu chất béo: Thiếu năng lượng, VTM, cơ
thể ốm yếu, mệt mỏi.
<b>GV: Nhận xét, chốt lại. ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Vậy, nhu cầu chất béo phụ thuộc vào yếu tố </b>
nào?
<b>HS: Lứa tuổi, khí hậu.</b>
<b>GV: Chốt lại, ghi bảng.</b>
+ Trẻ em: 6 – 10 g/kg thể
trọng.
<b>3. Chất béo:</b>
- Thừa chất béo làm cơ thể
béo phì, ảnh hưởng xấu đến
sức khoẻ.
- Thiếu chất béo sẽ thiếu
năng lượng và VTM, cơ thể
ốm yếu, dễ bị mệt mỏi.
=> Nhu cầu chất béo:
+ Phụ thuộc vào lứa tuổi:
Tuổi nhỏ tăng, tuổi già giảm.
+ Phụ thuộc vào mùa, khí
hậu: Mùa hè thì giảm, mùa
đơng thì tăng.
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Vậy, nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể như thế</b>
nào để đảm bảo sức khoẻ, thân hình cân đối?
<b>HS: Suy nghĩ, trả lời.</b>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: YCHS quan sát H3.13a,b/SGK và đọc nội </b>
dung.
<b>HS: Quan sát, đọc hiểu.</b>
- Mọi sự thừa và thiếu chất
dinh dưỡng đều có hại cho
sức khoẻ.
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>
- Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.
- Mời học sinh đọc ghi nhớ SGK/75 và phần nội dung có thể em chưa biết.
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài học.
- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>
<b>- Đọc và chuẩn bị “ Bài 16: Vệ sinh an toàn thực phẩm” để chuẩn bị cho </b>
giờ học sau.
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.</b>
<b>BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>
- Biết được khái niệm vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Biết được các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cách lựa chọn
<b>2. Kỹ năng:</b>
<i>- Hình thành kỹ năng lựa chọn thực phẩm tươi ngon đảm bảo vê sinh an </i>
ồn thực phẩm.
<b>3. Thái độ:</b>
<i>- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của </i>
bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.
<b>4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
- Năng lực hợp tác
- Năng lực triển khai công nghệ
<b>II. CHUẨN BỊ.</b>
<b>1. Giáo viên:</b>
- SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội dung
bài học.
<b>2. Học sinh: </b>
- SGK, vở bài tập, vở ghi, đồ dùng học tập: Bút viết, thước kẻ...
<b>III. PHƯƠNG PHÁP.</b>
- Phương pháp đàm thoại.
<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
<i>Câu hỏi: Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể như thế nào để đảm bảo thân hình </i>
cân đối?
- Cơ thể ln địi hỏi phải có đủ chất dinh dưỡng để nuôi sống và phát triển.
- Mọi sự thừa và thiếu chất dinh dưỡng đều có hại cho sức khoẻ.
<b>3. Giảng bài mới: (2 phút)</b>
<i><b>Giới thiệu bài: Sức khoẻ và hiệu quả làm việc của con người phần lớn phụ</b></i>
thuộc vào loại và lượng thực phẩm ăn vào mỗi ngày. Nhưng hiện nay, nhận thức về
vệ sinh an tồn thực phẩm cịn hạn chế, vẫn còn nhiều vụ ngộ độc thức ăn xảy ra.
Vậy, làm thế nào để chúng ta có nhận thức đúng đắn và biết được tầm quan trọng
của vệ ssinh an tồn thực phẩm. Bài hơm nay, cơ cùng các em sẽ tìm hiểu “ Bài 16:
Vệ sinh an tồn thực phẩm”.
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm </b>
+ HS tìm hiểu về vệ sinh thực phẩm
+ Rèn luyện năng lực tự học, tự quản lý
<b>- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.</b>
<b>- Thời gian: 33 phút.</b>
<b>- Cách thức thực hiện: </b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>GV: Em hiểu vệ sinh thực phẩm là gì?</b>
<b>HS: Là giữ cho thực phẩm khơng bị nhiễm</b>
khuẩn, nhiễm độc, ngộ độc thức ăn.
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Theo em, thế nào nhiễm trùng thực</b>
phẩm?
<b>HS: Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào</b>
thực phẩm.
<b>I. Vệ sinh thực phẩm:</b>
- VSTP là giữ cho thực phẩm
không bị nhiễm khuẩn, nhiễm
độc, ngộ độc thức ăn.
<b>1. Khái niệm về nhiễm trùng,</b>
<b>nhiễm độc thực phẩm:</b>
<i>a. Nhiễm trùng thực phẩm:</i>
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<b>GV: Em hãy kể tên một vài loại thực phẩm</b>
dễ bị hư hỏng và giải thích nguyên nhân?
<b>HS: Thịt gia súc, gia cầm, tôm, cua, ốc,</b>
hến…Vì sau khi giết mổ khơng được đảm
bảo đúng yêu cầu kỹ thuật, bị vi khuẩn có
hại xâm nhập. Thực phẩm sau khi mua về
không chế biến ngay khơng để nơi thống
mát.
<b>GV: Theo em, thực phẩm để trong tủ lạnh có</b>
đảm bảo an tồn khơng? Tại sao?
<b>HS: Khơng. Vì: Thực phẩm như thịt, cá chỉ</b>
giữ được một thời gian trong ngăn đá và với
thực phẩm chế biến sẵn nếu trong q trình
sản xuất khơng đảm bảo vệ sinh, bảo quản
tốt để trong tủ lạnh vẫn hỏng.
<b>GV: Đưa ra một vài VD: </b>
+ Với đồ uống đóng chai có sử dụng chất
phụ gia quá tỷ lệ cho phép => Ảnh hưởng
đến sức khoẻ.
+ Các loại rau, củ, quả trong q trình chăm
sóc đã sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không
cho phép và quá liều lượng quy định => Cây
bị nhiễm độc, ảnh hưởng đến người tiêu
dùng.
=> Từ dẫn chứng đó, em hãy cho biết:
Em hiểu gì về sự nhiễm độc thực phẩm?
<b>HS: Là sự xâm nhập của chất độc vào thực</b>
phẩm.
<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<i>GVMR: Con cá nóc có giá trị kinh tế cao</i>
nhưng trong quá trình sơ chế cần chú ý các
<i>b. Nhiễm độc thực phẩm:</i>
bộ phận gan, mật, ruột của nó có chứa nhiều
độc tố nguy hiểm.
<b>GV: Ở gia đình em đã đảm bảo vệ sinh an</b>
toàn thực phẩm chưa? Hãy giải thích?
<b>HS: Liên hệ, trả lời.</b>
<b>GV: YCHS quan sát H3.14/SGK: </b>
Em hãy giải thích các mốc nhiệt độ trong
H3.14?
<b>HS: Quan sát, giải thích.</b>
<b>GV: Vậy, ở nhiệt độ nào thì an tồn cho thực</b>
<b>HS: </b>
+ Nhiệt độ an toàn cho thực phẩm: từ 1000C
đến 1150C
+ Nhiệt độ nguy hiểm cho thực phẩm: từ 0
đến 370C.
<b>GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>
<i>GVMR: Ăn chín, uống sôi là việc làm rất</i>
quan trọng trong việc bảo vệ sức khoẻ cho
nên khi nấu thực phẩm phải nấu chín, khi đó
vi khuẩn gây hại mới bị tiêu diệt. Thực phẩm
chỉ nên để ăn trong ngày, không để thực
phẩm, thức ăn quá lâu sẽ tạo điều kiện cho vi
khuẩn sinh nở, làm thực phẩm bị nhiễm
trùng.
<b>2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối</b>
<b>với vi khuẩn:</b>
- Ở nhiệt độ từ -200C đến -100C:
Đây là nhiệt độ vi khuẩn không
thể sinh nở nhưng cũng không
chết.
- Ở nhiệt độ từ 0 đến 370C: Đây
là nhiệt độ nguy hiểm, vi khuẩn
có thể sinh nở mau chóng.
- Ở nhiệt độ từ 500C đến 800C:
Đây là nhiệt độ vi khuẩn không
thể sinh nở nhưng cũng khơng
chết hồn tồn.
- Ở nhiệt độ từ 1000C đến 1150C:
Đây là nhiệt độ an toàn trong nấu
nướng, vi khuẩn bị tiêu diệt.
<b>4. Củng cố: (3 phút)</b>
- Hệ thống lại nội dung kiến thức đã học để học sinh khắc sâu.
- Đặt một số câu hỏi củng cố bài học.
<b>- Đọc và chuẩn bị phần cịn lại “ Bài 16: Vệ sinh an tồn thực phẩm” để </b>
cho giờ học sau.
<b>V</b>
<b> . RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.</b>