Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

DỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI HOÁ 8+6ĐỀ THI HK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.88 KB, 12 trang )

Trường THCS Nguyễn Tất Thắng Năm học 2010- 2011
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HOÁ HỌC 8
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP
1. Cấu tạo nguyên tử:
Nguyên tử là gì?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và lớp vo tạo bởi các electron mang điện tích âm.
+ Hạt nhân nguyên tử.
-Hạt nhân nguyên tử tạo bởi hai loại hạt là Proton (P) mang điện + và Notron không mang điện
-Những nguyên tử có cùng số P là những nguyên tử cùng loại.
-Trong mỗi nguyên tử tổng số electron bằng tổng số proton.
-Khối lượng hạt nhân được coi là khối lượng nguyên tử.
+ Lớp electron:
Các e luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
2. Nguyên tố hoá học.
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử có cùng số prôtôn trong hạt nhân
- Số prôtôn đặc trưng cho mỗi nguyên tố hoá học.
Ký hiệu hoá học (KHHH)
- Để biểu diễn ngắn gọn một nguyên tố hoá học ngắn gọn người ta dùng KHHH.
- 1 KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố mà nó biểu diễn
- Vd: C: 1 nguyên tử cacbon. 5O : 5 nguyên tử oxi.
Đơn chất và hợp chất
Đơn chất Hợp chất
- Là những chất cấu tạo nên từ một nguyên tố hoá
học.
- Gồm đơn chất kim loại (có tính dẫn điện, dẫn
nhiệt, dẻo, có ánh kim
& đơn chất phi kim( H, O, S, N, C. Cl...)
- Là những chất cấu tạo nên từ 2 nguyên tố hoá
học.
- Gồm hợp chất vô cơ & hợp chất hữu cơ.


3. Phân tử khối.
Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất
hoá học của chất.
2/ Phân tử khối : Là khối lửụùng phân tử tính bằng đơn vị các bon.
VD: Phân tử khối của nửụực bằng: 1x 2 + 16 x 1 = 18. đđvC
4. Cách viết công thức hóa học.
a. Đơn chất: A
x
A: kí hiệu nguyên tố
x: chỉ số
* Ví dụ: Cu, Zn, H
2
, O
3
b. Hợp chất: A
x
B
y
...
* ví dụ: H
2
O, K
2
O, H
3
PO
4
...
Ý nghĩa: CTHH cho biết:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 -1- TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN

Trường THCS Nguyễn Tất Thắng Năm học 2010- 2011
+ Tên nguyên tố hóa học tạo ra chất.
+ Số nguyên tử mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất.
+ Phân tử khối.
5. Quy tắc hoá trị.
- Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố
khác.
Phát biểu quy tắc: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của ngtố này bằng tích của chỉ số và hóa
trị của ngtố kia.
- CTTQ: A
x
B
y
( a, b lần lượt là hóa trị của nguyên tố A,B).
Ta có: a . x = b . y
a = by/x;
b = a.x/y.
*Cách tính hóa trị nhanh:
Nếu gạch chéo A
x
B
y
Ta có: a = y; b = x
PƯHH đựơc ghi theo phương trình chữ như sau: Tên các chất tham gia

Tên các sản
phẩm.
6. Định luật bảo toàn khối lượng. Tổng m các chất tham gia = Tổng m các sp
Định luật:
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia

phản ứng.

VD : Bariclorua + natrisunfat → Bari sunfat + natriclorua
m
Bariclorua
+ m
natrisunfat
= m
Bari sunfat
+ m
natriclorua
Tổng quát : A + B → C + D m
A
+ m
B
= m
C
+ m
D
A + B → C m
A
+ m
B
= m
C
A → B + C m
A
+= m
B
+ m

C
Tổng kl chất tham gia và sp trong một pư luôn bằng nhau .
7. Ý nghĩa của phương trình hóa học.
Các bước lập PTHH
B
1
: Viết sơ đồ phản ứng biểu diễn các chất tham gia và Sản phẩm tạo thành bằng CTHH .
B
2
: Chọn hệ số đặt trước mỗi CTHH sao cho số Nguyên tử của mỗi Nguyên tố ở 2 vế bằng nhau
(thường bắt đầu từ Nguyên tố có số Nguyên tử là số lẻ lớn nhất không bằng nhau ở 2 vế
để làm chẵn trước bằng cách Nhân chất có chứa nguyên tố này cho 2
B
3
: Viết thành PTHH bằng cách thay mũi tên rời thành mũi tên liền.
Ý NGHĨA CỦA PTHH
-PTHH cho ta biết tỉ lệ số Nguyên tử số Phân tử giữa các chất hay từng cặp chất trong PTHH
Vídụ : PTHH : 4Na + O
2
→ 2Na
2
O ta có tỉ lệ số Ntử Na:số Ptử O
2
: số Ptử Na
2
O là 4 : 1 : 2
8. Mol là gì, khối lượng Mol là gì?
MOL LÀ GÌ ?
1) Khái niệm : Mol là 1 lượng chất có chứa 6.10
23

Nguyên tử hay Phân tử của chất ấy
-Số 6.10
23
gọi là số Avôgađrô Kí hiệu (N=6.10
23
)
Vdụ : -1 mol Nguyên tử sắt có chứa 6.10
23
Nguyên tử
KHỐI LƯỢNG MOL :
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 -2- TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN
Tổng m
Chất tham gia
= tổng m
Chất sản phẩm
Trường THCS Nguyễn Tất Thắng Năm học 2010- 2011
1)Đ/n : Khối lượng mol(M) của 1 chất là khối lượng tính bằng gam của N Nguyên tử hay Phân tử chất
đó
Ví dụ: H = 1 đvc M
H
= 1g H
2
= 2 đvc M
H2
= 2g
Thể tích mol của chất khí là gì?
- Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
- Một mol bất kì chất khí nào, trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích
bằng nhau. Nếu ở nhiệt độ O
O

C và áp suất 1 atm( đktc) có thể tích bằng 22,4 lít
Ví dụ ở đktc 1mol ptử H
2
V
H
= 22,4 lít;
9. Các công thức chuyển đổi lượng chất.
Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào?
Công thức: m = n. M
M
m
n
=→

n: Số mol chất (mol)
M: Khối lượng mol chất (gam)
m: Khối lượng chất ( gam)
Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào?
Công thức: V = 22,4 . n
4,22
V
n
=→
n: Số mol chất khí(mol)
v : Thể tích chất khí ở (đktc)( lit)
* Sơ đồ chuyển đổi giữa n - m - v
đktc
Khối lượng chất
m = n.M n = m /M
Số mol chất

n = V/22,4 V = n.22,4
Thể tích chất khí
10.Tỉ khối của chất khí.
1.Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B?
Công thức tìm tỉ khối của khí A đối với khí B
d
A/B
= M
A
/M
B


M
A
= d
A/B
. M
B
2. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí?
Công thức tìm tỉ khối của khí A đối với không khí:
d
A/KK
=
29
M
A


M

A
= d
A/KK .
29
*** Phương pháp giải bài toán tính theo CTHH và tính
theo PTHH.
11.Tính theo PTHH
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 -3- TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN
Trường THCS Nguyễn Tất Thắng Năm học 2010- 2011
a. Xác định thành phần các nguyên tố trong hợp chất.
CTTQ: A
x
B
y
...
%A =
%100
.
x
M
xM
AB
A
%B =
%100
.
x
M
My
AB

B
(Hoặc %B = 100% - %A)
b. Xác định CTHH khi biết thành phần khối lượng các nguyên tố trong hợp chất.
CTTQ: A
x
B
y
...
Trường hợp cho biết khối lượng mol hay Phân tử khối:

%100.M
M.A%
x
A
CBA
zyx
=
;
%100.M
M.B%
y
B
CBA
zyx
=
;
%100.M
M.C%
z
C

CBA
zyx
=
Trường hợp không cho biết khối lượng mol hay Phân tử khối:
CBA
M
C%
:
M
B%
:
M
A%
z:y:x
=
12.Tính theo PTHH.
* Các bước xác định khối lượng chất tham gia (sản phẩm):
- Viết PTHH.
- Tìm số mol chất đã biết.
- Dựa vào PTHH để tìm số mol chất cần tìm.
- Chuyển đổi số mol thành khối lượng chất cần tìm. ( m = n.M)
* Các bước xác định thể tích chất khí (đktc):
- Viết PTHH.
- Tìm số mol chất đã biết.
- Dựa vào PTHH xác định số mol chất khí cần tìm.
- Chuyển đổi số mol thành thể tích chất khí (đktc) cần tìm. ( V = n. 22,4)
B. BÀI TẬP TỤ LUẬN
  
1. Tính ph â n tử khối của chất
Bài tập mẫu: PTK của Ca(HCO

3
)
2
= 40 + (1 + 12 + 16 x 3) x 2 = 162 đvC
Bài tập tự giải: Tính phân tử khối của các chất sau: CO
2
, SO
2
, O
2
, CaO, FeCl
2
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
,
CuSO
4
, Al
2
(SO4)
3
,Fe
2
(SO
4
)

3
, Zn(NO
3
)
2
, BaSO
4
, BaCl
2
, KHCO
3
, Mg(HCO
3
)
2
, Na
2
HPO
4
,
Ca(H
2
PO
4
)
2
, AgNO
3
, Fe(OH)
2

.
2.Lập CTHH của hợp chất
Bài tập mẫu: a) Lập CTHH của Al (III) với O (II)
Ta có:

x III = y II


y
x
=
III
II
=
3
2


x = 2 và y = 3
Vậy CTHH l Al
2
O
3

Bài tập mẫu: b) Lập CTHH của Al (III) với SO
4
(II)
Ta có:

x III = y II



y
x
=
III
II
=
3
2


x = 2 v y = 3
Vậy CTHH l Al
2
(SO
4
)
3

Bài tập tự giải: Lập CTHH của cc hợp chất sau:
1/ Ca(II) với O; Fe(II, III) với O; K(I) với O; Na(I) với O; Zn(II) với O; Hg(II) với O; Ag(I) với O
2/ Ca(II) với nhóm NO
3
(I); K(I) với nhóm NO
3
(I); Na(I) với nhóm NO
3
(I) ; Ba(II) với nhóm NO
3

(I)
3/Ca(II) với nhóm CO
3
(II); K(I) với nhóm CO
3
(II); Na(I) với nhóm CO
3
(II); Ba(II) với nhóm CO
3
(II)
4/ Zn(II) với nhóm SO
4
(II);Ba(II) với nhómSO
4
(II); K(I) với nhóm SO
4
(II); Ag(I) với nhóm SO
4
(II)
3.Tính hóa trị của nguyên tố chưa biết trong hợp chất
Bài tập mẫu: a) Tính hĩa trị của nguyên tố N trong hợp chất N
2
O
5

Giải: Gọi a là hoá trị của nguyên tố N trong hợp chất N
2
O
5
(a>0)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 -4- TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN
Trường THCS Nguyễn Tất Thắng Năm học 2010- 2011
Ta có:

a x 2 = 5x II

a =
5 II
2
×


a = V. Vậy trong CT hợp chất N
2
O
5
thì N(V)
Bài tập mẫu: b) Tính hoá trị của nguyên tố S trong hợp chất SO
2

Giải: Gọi a hoá trị của nguyên tố S trong hợp chất SO
2
(a>O)
Ta có:

ax1 = 2xII

a =
2 II
1

×


a = IV. Vậy trong CT hợp chất SO
2
thì S(IV)
Bài tập mẫu: c) Tính hoá trị của PO
4
trong hợp chất Ca
3
(PO
4
)
2
, biết nguyên tố Ca(II)
Giải: Gọi b là hoá trị của nhóm PO
4
trong hợp chất Ca
3
(PO
4
)
2
(b>0)
Ta có:

3xII = 2xb

b =
3 II

2
×

b = III. Vậy trong CT hợp chất Ca
3
(PO
4
)
2
thì PO
4
(III)
Bài tập tự giải:
1/ Tính hóa trị của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO
2
; N
2
O
3
; N
2
O
5
2/ Tính hóa trị của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe
2
O
3
3/ Tính hóa trị của nhóm SO
4
trong hợp chất Na

2
SO
4
; nhóm NO
3
trong hợp chất NaNO
3
, nhóm CO
3
trong hợp chất K
2
CO
3
; nhóm PO
4
trong hợp chất K
3
PO
4
; nhómHCO
3
trong hợp chất Ca(HCO
3
)
2
;
nhóm H
2
PO
4

trong hợp chất Mg(H
2
PO
4
)
2
; nhóm HPO
4
trong hợp chất Na
2
HPO
4
; nhóm HSO
4
trong
hợp chất Al(HSO
4
)
3
4.Chọn hệ số và lập phương trình hoá học
1/ Na
2
O + H
2
O

NaOH
2/ Na + H
2
O


NaOH + H
2


3/ Al(OH)
3

→
0
t
Al
2
O
3
+ H
2
O
4/ Al
2
O
3
+ HCl

AlCl
3
+ H
2
O
5/ Al + HCl


AlCl
3
+ H
2

6/ FeO + HCl

FeCl
2
+ H
2
O
7/ Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4


Fe
2
(SO
4
)
3
+ H

2
O
8/ NaOH + H
2
SO
4


Na
2
SO
4
+ H
2
O
9/ Ca(OH)
2
+ FeCl
3


CaCl
2
+ Fe(OH)
3


10/ BaCl
2
+ H

2
SO
4


BaSO
4

+ HCl
11/ Fe(OH)
3

→
0
t
Fe
2
O
3
+ H
2
O
12/ Fe(OH)
3
+ HCl

FeCl
3
+ H
2

O
13/ CaCl
2
+ AgNO
3


Ca(NO
3
)
2
+ AgCl


14/ P + O
2

→
0
t
P
2
O
5
15/ N
2
O
5
+ H
2

O

HNO
3
16/ Zn + HCl

ZnCl
2
+ H
2

17/ Al
2
O
3
+ H
2
SO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O

18/ CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3

+ H
2
O
19/ SO
2
+ Ba(OH)
2


BaSO
3

+ H
2
O
20/ KMnO
4

→
0
t

K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

5.Tính phần trăm khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất
Bài tập mẫu: a) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất NaOH
Ta có:
NaOH
M
= 23+16+1= 40 (g)
 %Na =
40
23
100% = 57,5 (%) ; %O =
40
16
100% = 4O (%) ; %H =
40
1
100% = 2,5 (%)
Bài tập mẫu: b) Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất Fe(OH)
3

Ta có:
3

Fe(OH)
M
= 56+(16+1)x3 = 107 (g)
 %Fe =
107
56
100% = 52,34 (%); %O =
16 3
107
×
100% = 44,86 (%); %H =
1x3
107
100% = 2,80(%)
Bài tập tự giải: Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a) Ca(OH)
2
; b) BaCl
2
; c) KOH; d) Al
2
O
3
; e) Na
2
CO
3
; g) FeO; h) ZnSO
4
; i) HgO; k) NaNO

3
; l) CuO
6. Tính toán, viết thành CTHH
Bài tập mẫu: Hợp chất Cr
x
(SO
4
)
3
có phân tử khối là 392 đvC. Tính x và ghi lại công thức hóa học?
Ta có: PTK của Cr
x
(SO
4
)
3
= 392

Cr
x
= 392 – 288

x = 104 : 52 = 2
Vậy CTHH của hợp chất là Cr
2
(SO
4
)
3


Bài tập tự giải: Tìm x và ghi lại công thức hoa học của cácc hợp chất sau:
1) Hợp chất Fe
2
(SO
4
)
x
có phân tử khối là 400 đvC.
2) Hợp chất Fe
x
O
3
có phân tử khối là 160đvC.
3) Hợp chất Al
2
(SO
4
)
x
có phân tử khối là 342 đvC.
4) Hợp chất K
2
(SO
4
)
x
có phân tử khối là 174 đvC.
5) Hợp chất Ca
x
(PO

4
)
2
có phân tử khối là 310 đvC.
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 -5- TRƯỜNG THCS BÌNH SƠN

×