Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.99 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Ngày soạn: 22.8.2019</b></i>
<i><b>Ngày giảng:30.8.2019</b></i>
<i><b>Tiết 3:</b></i>
<b> 1. Kiến thức: - HS hiểu các qui tắc nhân, chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số </b>
<b>của hai số hữu tỉ.</b>
<b> 2. Kỹ năng: - Thực hiện thành thạo các phép tính nhân, chia số hữu tỉ dưới dạng</b>
phân số và dưới dạng số thập phân.
<b> 3. Tư duy: - Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận </b>
lôgic
<b> 4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.</b>
<i><b> 5.Năng lực cần phát triển: - Phát triển năng lực cá nhân </b></i>
- Phát triển năng lực xã hội (Giao tiếp và làm việc theo nhóm )
- Phát triển năng lực toán học
- Phát triển năng lực nhận thức, năng lực tự kiểm tra đánh giá
<b> II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
<b> GV: máy chiếu, máy tính</b>
<b> HS: Sgk, vở ghi</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi , giao nhiệm vụ, chia nhóm
<b> IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút) </b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)</b>
<b> Hs1: Nêu cách cộng, trừ hai số hữu tỉ x,y? Áp dụng tính: </b>
3
7+(−
5
2)+(−
3
5)
<b> Hs2: Phát biểu qui tắc chuyển vế? </b>
Âp dụng: tìm x biết:
4
7−<i>x=</i>
1
3
HS1: KQ: −
187
70 <sub> HS 2: KQ: x = </sub>
5
21
<b>Hỏi cả lớp: Nhắc lại qui tắc nhân, chia phân số? </b>
<b>3.Bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động1: Nhân hai số hữu tỉ. </b></i>
<i> a) Mục tiêu: Hoc sinh biết nhân 2 số hữu tỉ</i>
<i>b) Thời gian: 10 phút</i>
<i>c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập.</i>
<i> -Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV: Mọi số hữu tỉ đều viết được
dưới dạng phân số, do đó để nhân
hoặc chia hai số hữu tỉ x và y ta
làm thế nào?
<i>HS: Viết x và y dưới dạng hai</i>
<i>phân số rồi áp dụng qui tắc nhân,</i>
<i>chia phân số. </i>
GV cho HS làm ví dụ
HS: 2em lên bảng làm, lớp làm cá
nhân.
GV cho HS làm ?
HS làm vào vở, một HS lên bảng
làm.
<i>GV giới thiệu: Phép nhân số hữu tỉ</i>
<i>cũng có các tính chất của phân số:</i>
<i>giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,</i>
<i>t/c phân phối của phép nhân đối</i>
<i>với phép cộng.</i>
<b>1. Nhân hai số hữu tỉ</b>
Với x =
<i>a</i>
<i>b</i> <sub>, y =</sub>
<i>c</i>
<i>d</i> <sub> ta có:</sub>
x.y =
<i>a</i>
<i>b</i> <sub>.</sub>
<i>c</i>
<i>d</i> <sub>= </sub>
<i>a.c</i>
<i>b.d</i>
Ví dụ: *
−3
4 .2
1
2=
−3
4 .
5
2=
(−3).5
=−15
8
*(-5,17).(-3,1) = (−
517
100).(−
31
=
16027
1000 =16,027
? Tính:
3,5.(- 1
2
5) <sub>=</sub>
35
10.(−
7
5)=−
35.7
10.5=−
49
10
<b> </b>
<i><b>Hoạt động2: Chia hai số hữu tỉ. </b></i>
<i>a) Mục tiêu: Hoc sinh biết chia số hữu tỉ</i>
<i>b) Thời gian 10 phút</i>
<i>c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập.</i>
<i> -Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.</i>
<i>d) Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV: tương tự để chia hai số hữu tỉ x
và y ta làm thế nào?
HS nêu như phép nhân.
GV hướng dẫn HS làm ví dụ.
0,4:
3
2
(−4 ).(−3 )
10 . 2 =
12
20=
4
5
GV cho HS thực hiện ?
<b>2.Chia hai số hữu tỉ</b>
Với x =
<i>a</i>
<i>b</i> <sub>, y =</sub>
<i>c</i>
<i>d</i> <sub>, y</sub> ¿0 <sub> ta có:</sub>
x : y =
<i>a</i>
<i>b</i>:
<i>c</i>
<i>d</i>=
<i>a</i>
<i>b</i>.
<i>d</i>
<i>c</i>=
<i>a . d</i>
<i>b . c</i>
Ví dụ (SGK- 11)
2HS lên bảng cùng làm, lớp làm cá
nhân
GV cho thêm phần c để HS làm.
GV giới thiệu tỉ số của hai số x và y.
VD: Tỉ số của hai số - 2,5 và 10,4
được viết là:
−2,5
<i>10,4</i> <sub> hoặc -2,5 : 10,4.</sub>
? Tính:
a) 3,5:
2
5
35
10 :
7
5
7
2.
−5
7
=
7 .(−5 )
2.7 =
−5
2 =−2
1
2
b)
−5
23 :(−2)=
−5
23 .
−1
2
(−5).(−1)
23 .2 =
5
46
c) (-9,18): 4,25 =
425
100=
−918
100 .
100
425=
−918
425 =−2, 16
* Chú ý:
<i>Thương của phép chia số hữu tỉ x cho</i>
<i>số hữu tỉ y(y</i> ¿0 <i><sub>) gọi là tỉ số của hai</sub></i>
<i>số x và y</i>
Kí hiệu:
<i>x</i>
<i>y</i> <sub>hoặc x : y</sub>
<i><b>Hoạt động3: Luyện tập. (10 p)</b></i>
<i> a) Mục tiêu: Hoc sinh thực hiện tốt nhân, chia số hữu tỉ</i>
<i> b) Thời gian 10 phút</i>
<i> c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.</i>
<i> -Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>
<i>d) Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
*GV cho HS làm bài tập số
11(SGK – 12)
Gv chia nhóm
Gọi 4 HS lên bảng làm. Nửa lớp
làm phần a,b, Nửa lớp làm phần c,d.
*Cho HS làm bài tập 14:
<b>3. </b>
<b>Bài tập số 11(SGK – 12): Tính</b>
a)
−2
7 .
21
8 =
(−2).21
(−1).3
1.4 =
−3
4
b) 0,24:
−15
4 =
24
100 .
−4
15 =
24 .(−1)
25 .15 =−
24
375
c) (−2) .
7
12
(−2). (−7 )
12 =
7
6
d)
3
25
1
6=
(−3 ). 1
25. 6 =−
1
50
<b>Bài tập 14(SGK – 12)</b>
+Đưa bài trên bảng phụ
+ Y/c HS làm nhóm trên phiếu học
tập.Nhóm nào nhanh nhất lên bảng
điền KQ, các nhóm khấc nhận xét
<b>4. Củng cố: (5 phút)</b>
- Nêu cách nhân, chia hai số hữu tỉ x và y.
- Thương của hai số hữu tỉ được gọi là gì?
*. Bt dành cho HS khá, giỏi: Tính hợp lí: HSHĐN
A=
3 3
0,375 0,3 <sub>1,5 1 0,75</sub>
11 12
5 5 <sub>2,5 0,5 1, 25</sub>
0,625 0,5
11 12
HD:
3 3 3 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 1
3( ) 3( )
8 10 11 12 2 3 4 8 10 11 12 2 3 4
5 5 5 5 5 5 5 1 1 1 1 1 1 1
5( ) 5( )
8 10 11 12 2 3 4 8 10 11 12 2 3 4
<i>A</i>
Vì:
1 1 1 1
( )
8 10 11 12 <sub>0 và </sub>
1 1 1
( )
2 3 4 <sub>0 nên:</sub>
3 3
0
5 5
<i>A</i>
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (5 phút)</b>
Nắm chắc cách nhân, chia hai số hữu tỉ. Làm BT: 12;13;16( 13)
BT: Tính hợp lí:
1 1 1 1
0, 25 0, 2 <sub>6</sub>
3 7 13 <sub>.</sub> 3
2 2 2 <sub>1</sub>1 <sub>0,875 0,7</sub> 7
3 7 13 6
<i>A</i>
-Chuẩn bị bài 4 gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>
………
………
………
………...
1
32
x 4 = 1
8
:
x :
-8 : 1
2
= 16
=
=
1
256 x -2
1
128
<i><b>Ngày soạn:22.8.2019 </b></i>
<i><b>Ngày giảng:31.8.2019 </b></i>
<i><b>Tiết 4</b></i>
<b>1. Kiến thức: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Biết các </b>
phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
<b>2. Kỹ năng: - HS biết tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.</b>
- HS làm thành thạo các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
<b>3. Tư duy: - Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.</b>
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình, hiểu ý tưởng
của người khác
<b>4. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác</b>
<i><b>Giáo dục đạo đức:Giáo dục cho HS đức tính tơn trọng, khiêm tốn.</b></i>
<i><b>5. Năng lực cần đạt: - Năng lực nhận thức, năng lực nắm vững khái niệm, vận </b></i>
dụng các quy tắc, năng lực dự đoán, suy đoán, năng lực giải tốn, tự kiểm tra đánh
giá, năng lực tính tốn và năng lực ngôn ngữ, suy luận.
<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:</b>
<b>GV: Máy tính, BP</b>
<b>HS: Sgk, vở ghi</b>
<b>III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT DẠY HỌC:</b>
- Phương pháp:Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi , giao nhiệm vụ, chia nhóm
<b> IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1.Ổn định lớp: (1’)</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>
GV gọi 2 HS lên bảng:
* HS1: Viết dạng tổng quát của phép nhân hai số hữu tỉ x và y?
Tính:
2
3+
3
4.
−4
9 <sub> (Đáp số: </sub>
2 3 4 2 1 1
.
3 4 9 3 3 3
)
*HS2: Viết dạng tổng quát của phép chia hai số hữu tỉ x và y?
Tính:
11
12 :
33
16
3
5 <sub> ( Đáp số: </sub>
33
16
3
5 <sub>=</sub>
16
33
3
5=
11.16 .3
12.33.5=
4
15 <sub>)</sub>
<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. </b></i>
<i> a) Mục tiêu: Hoc sinh hiểu được giá trị tuyêt của số hữu tỉ</i>
<i>b) Thời gian ;15 phút</i>
<i>c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập, h/động nhóm nhỏ.</i>
<i> -Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, chia nhóm</i>
<i>d) Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV giới thiệu k/n giá trị tuyệt đối của
<i>một số hữu tỉ x: là khoảng cách từ </i>
<i>điểm x đến điểm 0 trên trục số.</i>
Giải thích trên trục số:
-x x
GV cho HS làm ?1theo nhóm trên
bảng phụ:
Điền vào chỗ trống:
a) Nếu x =3,5 thì x = …… ( 3,5
Nếu x =
−4
7 <sub>thì x = …… (</sub>
−4
7 <sub> )</sub>
b) Nếu x > 0 thì x = …..
Nếu x = 0 thì x = ….. ( 0 )
Nếu x < 0 thì x =
Từ ?1 GV nêu dạng tổng quát về giá
trị tuyệt đối của số hữu tỉ x.
Cho HS làm ví dụ, từ đó rút ra nhận
xét.
Cho HS thực hiện ?2 để củng cố đ/n
HS: 4 em lên bảng làm, lớp làm cá
nhân.
?2:
a) |<i>x|=|−</i>
1
7|=−
1
7
<b>1.Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.</b>
<b>*. Định nghĩa:</b>
<i>Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x: là</i>
<i>khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên</i>
<i>trục số.</i>
Kí hiệu: x
x nếu x > 0
x = - x nếu x < 0
* Ví dụ: x =
2
3 <sub> thì x = </sub>
2
3 <sub> =</sub>
2
3
(vì
2
3 <sub>>0)</sub>
x = - 5,75 thì x = - 5,75 =
( vì x < 0)
* Nhận xét:
<i>Với ∀ x∈Q thì</i>
x
b) |<i>x|=|</i>
1
7|=
1
7 d)
c) |<i>x|=|−3</i>
1
5|=−
1
5
<i><b>Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân</b></i>
<i> a) Mục tiêu: Hoc sinh biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân số hữu tỉ</i>
<i>b) Thời gian 12 phút</i>
<i>c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học:</i>
<i> - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, luyện tập.</i>
<i> -Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.</i>
<i> d) Cách thức thực hiện:</i>
<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV cho HS nghiên cứu SGK và
hỏi:
Để cộng, trừ, nhân hai số thập phân
ta làm thế nào?
<i>HS:…ta viết chúng dưới dạng các</i>
<i>phân số thập phân rồi thực hiện</i>
<i>các phép tính về phân số.</i>
<i>GV giới thiệu: Trong thực hành ta</i>
<i>thường cộng, trừ, nhân số thập</i>
<i>phân theo các qui tắc về giá trị</i>
GV yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ
trong SGK và nêu cách tính.
HS thực hiện y/c của GV
GV cho HS làm ?3
HS làm cá nhân, 2 HS lên bảng
làm.
GV? Khi chia số thập phân x cho
số thập phân y ta làm thế nào?
Cho HS làm ví dụ trong SGK
<b>2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.</b>
<i>*. Cộng, trừ, nhân số thập phân theo các</i>
qui tắc về giá trị tuyệt đối và dấu như số
nguyên.
?3: Tính:
a) -3,116 + 0,263 = -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16) = 3,7.2,16 = 7,992
*. Thương của hai số thập phân x và y là
thương của
Ví dụ:
a) (−0,408):0.34=−(<i>0,408:0,34</i>)=−1,2
b) (−0,408):(−0.34)=+(<i>0,408 :0,34</i>)=1,2
<b>4. Củng cố: (7’) </b>
- GV khắc sâu nội dung bài.
- Cho HS làm bài tập 17(SGK- 15) HS trả lời tại chỗ: a và c đung; b sai
BT18: Tính:
c) ( - 5,17). ( -3,1) d) ( - 9.18) : 4,25
Đáp số: a) – 5,639 b) -0,32 c) 16,027 d) – 2,16
*BT dành cho HS khá giỏi: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức
sau:
3,7 4,3
3 8, 4 14, 2
5,5 2 1,5
<i>A</i> <i>x</i>
<i>B</i> <i>x</i>
<i>C</i> <i>x</i>
HD: a) Vì <i>4,3 x</i> 0<sub>mọi x , do đó A</sub><sub>3,7. </sub>
Vậy GTNN của A là 3,7 khi <i>4,3 x</i> =0, hay x=4,3.
b) Vì 3<i>x </i>8, 4 0<sub> mọi x , do đó B</sub><sub>-14,2</sub>
Vậy GTNN của B là -14,2 khi 3<i>x </i>8, 4 =0, hay x=-2,8.
c) Vì 2<i>x </i>1,5 0<sub>mọi x , do đó C </sub><sub></sub><sub>5,5</sub>
Vậy GTLN của C là 5,5 khi 2<i>x </i>1,5 =0, hay x=0,75.
<b>5. Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>
- Nắm chắc đ/n giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x và làm thành thạo các phép tính
công, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Làm các BT: 18;19;20;25 (SGK)
<i><b>Qua bài 19 giáo dục cho HS đức tính tơn trọng, khiêm tốn, biết </b><b>trân trọng giá trị </b></i>
<i><b>của người khác.</b></i>
*. BT dành cho HS khá giỏi: Tìm giá trị nhỏ nhất hoặc lớn nhất của các biểu thức
sau:
4, 7 4 3
10, 2 3 14
4 5 2 3 12
2012 2011
<i>A</i> <i>x</i>
<i>B</i> <i>x</i>
<i>C</i> <i>x</i> <i>y</i>
<i>D</i> <i>x</i> <i>x</i>