Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Công nghệ 6 tuần 24 tiết 45 46 (2019-2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.11 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết: 45</b>
<b>LUYỆN TẬP CỦNG CỐ CHỦ ĐỀ</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hiểu chắc những kiến thức và kỹ năng cơ bản của chủ đề
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Vận dụng kiến thức đã học để đảm bảo đủ chất, ngon miệng và cân bằng dinh
dưỡng cho bản thân và các thành viên trong gia đình.


<i>- Hình thành kỹ năng lựa chọn và bảo quản thực phẩm tươi ngon đảm bảo vệ</i>
sinh an tồn thực phẩm.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản
thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.


- Áp dụng hợp lý các quy trình chế biến và bảo quản thực phẩm để tạo nguồn
dinh dưỡng tốt cho sức khoẻ và thể lực.


<b>4. Các năng lực được phát triển:</b>
- Năng lực tự học


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác


- Năng lực luyện tập thực hành
<b>B. Hướng dẫn học tập:</b>



<b>I. Củng cố nội dung chủ đề chương II</b>
<b>1. Cơ sở của ăn uống hợp lý</b>


a. Vai trò của các chất dinh dưỡng:


b. Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn
c. Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể


<b>2. Vệ sinh an toàn thực phẩm</b>


a. Khái niệm về nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:
b. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. An toàn thực phẩm:
? An tồn thực phẩm là gì?


? Cần đảm bảo an toàn thực phẩm trong những trường hợp nào?
+ An toàn thực phẩm khi mua sắm:


+ An toàn thực phẩm khi chế biến và bảo quản:


d. Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm:
- Nguyên nhân ngộ độc thức ăn


- Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm
<b>3. Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn</b>


a. Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:
b. Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến


<b>4. Các phương pháp chế biến thực phẩm</b>


a. Phương pháp chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt
b. Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt
<b>II. Hoàn thành phiếu bài tập </b>


- Chọn phương án đúng cho mỗi câu hỏi.


<b>Câu 1: Đồ ăn nào dưới đây chứa nhiều chất béo nhất ?</b>


A. Gạo. B. Bơ. C. Hoa quả. D. Khoai lang.
<b>Câu 2: Thức ăn được phân làm bao nhiêu nhóm?</b>


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
<b>Câu 3: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:</b>


A. Lịng đỏ trứng, tơm cua B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt... D. Tất cả đều đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.


D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 5: Chất dinh dưỡng nào là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt</b>
động của cơ thể?


A. Chất đường bột. B. Chất đạm. C. Chất béo. D. Vitamin.
<b>Câu 6: Vitamin nào sau đây giúp ngừa bệnh quáng gà?</b>



A. Vitamin A B. Vitamin B C. Vitamin C D. Vitamin K
<b>Câu 7: Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm, cơ bắp yếu ớt, bụng</b>
phình to, tóc mọc lưa thưa là do trẻ bị:


A. Thừa chất đạm. B. Thiếu chất đường bột.
C. Thiếu chất đạm trầm trọng. D. Thiếu chất béo.


<b>Câu 8: Loại thức phẩm nào cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối?</b>
A. Muối. B. Đường. C. Dầu mỡ. D. Thịt.


<b>Câu 9: Chất giúp cho sự phát triển xương, hoạt động của cơ bắp, tổ chức hệ thần</b>
kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hoá cơ thể là:


A. Chất đường bột. B. Chất đạm. C. Chất béo. D. Chất khống.
<b>Câu 10: Vi khuẩn sinh sơi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ nào ?</b>


A. -10o<sub>C - 25</sub>o<sub>C B. 50</sub>o<sub>C - 60</sub>o<sub>C C. 0</sub>o<sub>C - 37</sub>o<sub>C D. Tất cả đều</sub>


đúng


<b>Câu 11: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm?</b>
A. Là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. Là bản thân thức ăn có sẵn chất độc


C. Là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. Đáp án A và B


<b>Câu 12: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm?</b>
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố



B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Khơng sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng


D. Đáp án A, B C đúng


<b>Câu 13: Các biện pháp nào được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?</b>
A. Rửa tay sạch trước khi ăn. B. Vệ sinh nhà bếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14: Nhiệt độ cao gây ảnh hưởng thế nào đến tinh bột?</b>
A. Tinh bột sẽ hòa tan vào nước.


B. Tinh bột sẽ bị cháy đen và chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu hủy hoàn toàn
C. Tinh bột sẽ bị phân hủy bị biến chất.


D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 15: Muốn cho lượng sinh tố C trong thực phẩm khơng bị mất trong q trình</b>
chế biến cần chú ý điều gì?


A. Khơng nên đun q lâu


B. Các loại ra củ cho vào luộc hay nấu khi nước đã sôi để hạn chế mất vitamin C
C. Không đun nấu ở nhiệt độ quá cao , tránh làm cháy thức ăn.


D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 16: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây có sử dụng nhiệt?</b>
A. Trộn hỗn hợp B. Luộc C. Trộn dầu giấm D. Muối chua
<b>Câu 17: Phương pháp chế biến thực phẩm nào dưới đây không sử dụng nhiệt?</b>
A. Hấp B. Muối nén C. Nướng D. Kho



<b>Câu 18: Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo gồm có:</b>
A. Rán. B. Rang. C. Luộc. D. A và B đúng.


<b>Câu 19: Phương pháp nào sau đây không phải là phương pháp làm chín thực phẩm</b>
trong nước?


A. Hấp. B. Kho. C. Luộc. D. Nấu.


<b>Câu 20: Phương pháp làm chín thực phẩm với lượng chất béo vừa phải, có sự kết</b>
hợp giữa thực phẩm thực vật và động vật hoặc riêng từng loại, đun lửa to trong thời
gian ngắn là:


A. Xào. B. Kho. C. Luộc. D. Nấu.
<b>C. Hướng dẫn bài học sau:</b>


- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b> <b> Tiết: 46</b>
<b>BÀI 19: THỰC HÀNH: TRỘN DẦU GIẤM – RAU XÀ LÁCH</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết được cách chế biến trộn dầu giấm rau xà lách.


- Chuẩn bị đúng các nguyên liệu cần thiết, lựa chọn đúng dụng cụ thực hành.
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Giải thích và thực hiện đúng quy trình thực hành


- Làm được món trộn dầu giấm rau xà lách


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức thực hiện đúng quy trình.


- Có ý thức gìn giữ vệ sinh mơi trường khi thực hành.
<b>4. Các năng lực được phát triển:</b>


- Năng lực tự học


- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực hợp tác


- Năng lực luyện tập thực hành
<b>B. Hướng dẫn học tập:</b>


<b>I. Nguyên liệu: </b>


? Để làm món trộn dầu giấm rau xà lách ta cần những nguyên liệu nào?


- 200g xà lách, 30g hành tây, 100g cà chua, rau thơm, ớt, xì dầu, nước tương, 1
thìa cà phê tỏi phi vàng, giấm 1 chén, đường 3 muỗng, muối ½ muỗng, tiêu ½ muỗng,
dầu 1 muỗng


- Dao, thớt, chén, dĩa, muỗng, đũa, tơ lớn…
<b>II. Quy trình thực hành:</b>


Quy trình thực hành gồm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Chuẩn bị



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Rau xà lách: Nhặt rửa sạch, ngâm nước muối nhạt khoảng 10’, vớt ra vẩy cho ráo
nước.


- Hành tây: Bóc lớp vỏ khơ, rửa sạch, thái mỏng, ngâm giấm, đường (2 thìa súp
giấm + 1 thìa súp đường)


- Cà chua cắt lát trộn giấm, đường trộn hành tây.
<b>2. Chế biến</b>


- Làm nước trộn dầu giấm: Cho 3 thìa súp giấm + 1 thìa súp đường + ½ thìa cà phê
muối, khuấy tan, nếm có vị chua, ngọt, hơi mặn cho tiếp vào hỗn hợp trên 1 thìa súp
dầu ăn, khuấy đều cùng với tiêu và tỏi phi vàng.


- Trộn rau: Cho xà lách + hành tây + cà chua vào một khay to, đổ hỗn hợp dầu giấm
vào trộn đều, nhẹ tay


<b>3. Trình bày</b>


Xếp hỗn hợp xà lách vào đĩa, chọn một ít lát cà chua bày xung quanh, trên để hành
tây, trang trí rau thơm, ớt tỉa hoa.


* Chú ý:


- Cần chọn loại cải xà lách to bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn
- Cà chua để trộn là loại cà chua dày cùi, ít hột.


- Có thể thay đổi nguyên liệu tùy theo yêu cầu của món
<b>II. Hoàn thành phiếu bài tập </b>



- Chọn phương án đúng cho mỗi câu hỏi.


<b>Câu 1: Ngun liệu chính của món trộn rau xà lách là gì?</b>


A. Cà chua B. Rau xà lách C. Hành tây D. Tất cả đều đúng.
<b>Câu 2: Sắp xếp các bước thực hiện theo đúng trình tự:</b>


1. Đổ hổn hợp dầu giấm vào trộn
2. Trộn đều tay


3. Cho xà lách, hành tây, cà chua vào đĩa
4. Trình bày.


A. 1-2-3-4 B. 3-1-2-4 C. 2-4-3-1 D. 2-4-1-3
<b>Câu 3: Khi làm nước trộn dầu dấm, bước đầu tiên cho:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Chọn xà lách to, bản, dày, giòn, lá xoăn để trộn
B. Cà chua dày cùi, ít hột


C. Có thể khơng sử dụng thịt bò
D. Cả A, B, C đều đúng


<b>C. Hướng dẫn bài học sau:</b>


</div>

<!--links-->

×