Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Địa lí lớp 6 Tuần 24 Tiết 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11 /4/2020
Ngày giảng: 15 / 4/ 2020


<b> Tiết 23 Bài 21</b>


<b>THỰC HÀNH</b>


<b>PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Tìm hiểu về biểu hiện của yếu tố nhiệt độ và lượng mưa.
<b>2. Kĩ năng:</b>


<b>Kĩ năng bài học</b>


- Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của
1 địa phương được thể hiện trên bản đồ


- Bước đầu biết nhận dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa cầu Bắc và
Nam


<b> Kĩ năng sống:</b>


- Kĩ năng giao tiếp: lắng nghe/chia se/ hượp tác khi làm việc theo nhóm.
- Kĩ năng ra quyết định: lựa chọn ý kiến, kết luận, trình bày kiến thức....
- Kĩ năng tự nhận thức: tự tin đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi


<b>3. Thái độ</b>



- Giáo dục lòng say mê tìm hiểu học tập
<b>4. </b>


<b> Định hướng phát triển năng lực HS : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


Giáo viên: N/c Sgk, Sgv, tài liệu- Đồ dùng: biểu đồ nhiệt độ lượng mưa H55, máy
tính


Học sinh: Tìm hiểu nội dung bài học- bài 21- Vẽ biểu đồ H: 56,57
<b>III. Ph ương pháp :</b>


- Phương pháp: Vấn đáp, Quan sát, Phân tích,thực hành, dạy học nhóm
- Kĩ thuật dạy học tích cực: trình bày một phút, thảo luận


<b>IV. Tiến trình giờ dạy</b>
<b>1. ổn định lớp 1’</b>


<b>2. Kiểm tra: 5’</b>


<b> ?Trong điều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây? mưa?</b>
? Những khu vực có lượng mưa lớn thường có những điều kiện gì trong khơng khí
Y/c: - Sự ngưng tụ: là hiện tượng hơi nước trong khơng khí đã bão hồ đọng lại
thành hạt nước


- Sự ngưng tụ sinh ra hiện tượng mây mưa


- Khu vực có lượng mưa lớn thường có nhiẹt độ cao, khơng khí chứa được nhiều
hơi nước



<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>Thời gian: 1 phút</b>


<b>Mục tiêu: Giới thiệu bài mới, tạo tâm thế tốt cho HS vào tiết học</b>
<b>Phương pháp: thuyết trình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 1.Hướng dẫn H thực hành làm bài </b>
<b>tập 1</b>


<b>Thời gian: 24 phút</b>


<b>Mục tiêu: HS hiểu, phân tích, trình bày được ý</b>
nghĩa biểu thị nhiệt độ và lương mưa trên biểu
đồ


<b>Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải</b>
quyết vấn đề


<b>Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút</b>


GV chiếu bản đồ H 55


GV giới thiệu: Đây là biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa ở Hà Nội


HS quan sát



? Những yếu tố nào được thể hiện trên bản đồ?
Trong thời gian bao lâu?


? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?Yếu tố
nào được biểu hiện bằng hình cột?


? Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng của
yếu tố nào? Đơn vị là gì?


? Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng của
yếu tố nào ? Đơn vị là gì?


G hướng dẫn H cách đọc và khai thác thông tin
trên bản đồ


H thảo luận nhóm bàn


Dãy ngồi: Phân tích biểu đồ nhiệt độ của Hà


<b>Bài tập 1</b>


<b>1. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</b>
- Trục ngang biểu hiện thời gian 12
tháng trong năm


- Trục dọc bên phải: nhiệt độ- đơn vị


0<sub>C</sub>


- Trục dọc bên trái: lượng mưa- đơn vị


mm


- Nhiệt độ biểu hiện theo đường
- Lượng mưa biểu hiện theo cột


<b>2. Xác định đại lượng</b>
<b>* Về nhiệt độ:</b>


- Cao nhất: Tháng 6,7= 290<sub>C</sub>


- Thấp nhất: tháng 1,12= 170<sub>C</sub>


- Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao
nhất và thấp nhất là 120<sub>C</sub>


<b>* Về lượng mưa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nội


Dãy trong: Phân tích biểu đồ lượng mưa ở Hà
Nội


- Tìm và điền các thông tin theo bảng Sgk/65
G hướng dẫn- H quan sát thảo luận


? G gọi 1 số nhóm báo cáo kết quả
Nhóm khác nhận xét- bổ sung
G đánh giá- kết luận


? Từ các bảng số liệu vừa tìm được, em hãy nêu


nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội?
<b>Hoạt động 2. Hướng dẫn H làm bài tập 2</b>
<b>Thời gian: 10 phút</b>


<b>Mục tiêu: HS xác định và tính, nhận xét về</b>
<b>lượng mưa và nhiệt độ dựa vào bản đồ</b>


<b>Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, nêu và giải</b>
quyết vấn đề, dạy học nhóm


<b>Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút,</b>
thảo luận


<b>GV cho HS hoạt động nhóm: 4 nhóm lớn</b>
<b>Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho các nhóm</b>
N1+2: Phân tích biểu đồ H56


N3+4: Phân tích biểu đồ H 57


Bước 2: các mnhoms thực hiện trong thời gian 6
phút


- Lượng mưa chênh lệch: 280mm
<b>3. Nhận xét: Nhiệt độ và lượng mưa </b>
của Hà Nội có sự chênh lệch giữa các
tháng trong năm


<b>Bài tập 2</b>
+ Biểu đồ H56



- Tháng có nhiệt độ: Cao nhất tháng 4-
thấp nhất tháng 1


- Mùa mưa bắt đầu từ T 5-> T 10


<b>=> Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ở nửa</b>
<b>cầu Bắc </b>


+ Biểu đồ H57


- Tháng có : nhiệt độ cao nhất: Tháng
12- Nhiệt độ thấp nhất: Tháng 7


- Mùa mưa: Từ T10-> T3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả


Bước 4: Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau
GV: Nhận xét, đánh giá chung- Kết luận


? Biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa ở
nửa cầu Bắc? Nửa cầu Nam?


<b>4. Củng cố: 2’</b>


? Tóm tắt lại các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ : Nhiệt độ, lượng
mưa?


HS trình bày



GV rèn kĩ năng cho HS
<b>5. Hướng dẫn về nhà: 3’</b>
<b>Học bài cũ</b>


- Học bài- nắm được kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
- làm bài tập trong tập bản đồ


- Đọc- Tìm hiểu bài 22 cho giờ sau


- Ơn lại kiến thức các đường chí tuyến, vịng cực
- Giờ sau ôn tập kiến thức từ bài 15 đên bài 23
+ Xem lại toàn bộ phần kiến thức đã được học
+ Chú ý các kĩ năng của từng bài


+ Chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×