Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Ngữ văn 9_Tiết 27,28: Hoàng Lê nhất thống chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1017.83 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>1/ Tác giả: </b>



- Là một nhóm tác giả thuộc dòng họ Ngơ Thì ở làng tả


Thanh Oai , nay thuộc huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Tây.


Trong đó hai tác giả chính là Ngơ Thì Du và Ngơ Thì Chí


đều làm quan.



<b>2/ Tác phẩm: </b>



+ Viết bằng chữ Hán



+ Ghi chép về sự thống nhất của vương triều Lê vào thời


điểm Tây Sơn diệt Trịnh trả lại Bắc Hà cho vua Lê.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3- Bố cục :</b>


<b>Ba phần</b>
<b>- Phần 1:</b>


<i><b> Từ đầu - “Năm Mậu Thân 1778” : </b></i>


<b> </b><i><b>Nhận tin cấp báo, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế, cầm quân ra Bắc.</b></i>


<b>- Phần 2:</b>


<i><b> “Vua Quang Trung....kéo vào thành”: </b></i>


<b> </b><i><b>Cuộc hành quân thần tốc và những chiến thắng vẻ vang.</b></i>



<b>- Phần 3 : Còn lại</b>


<b> </b><i><b>Thảm bại của bè lũ bán nước, cướp nước</b><b>.</b></i>
<b>4. Đại ý:</b>


<b>Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm </b>
<b>bại của quân tướng nhà Thanh và số phận lũ vua quan phản nước, hại </b>
<b>dân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Quân Thanh kéo vào Thăng Long, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui </b>
<b>quân về vùng núi Tam Điệp. Được tin Quang Trung rất giận, bèn </b>
<b>họp tướng sĩ định thân chinh cầm quân đi ngay. Nhưng nghe mọi </b>
<b>người đến họp khuyên Ông đã lên ngôi vua ở Phú Xuân, tự đốc xuất </b>
<b>đại binh nhằm ngày 25 tháng Chạp năm 1788 tiến quân ra Bắc diệt </b>
<b>Thanh. Dọc đường vua Quang Trung cho kén thêm quân lính, mở </b>
<b>cuộc duyệt binh lớn, chia quân thành các đạo, chỉ dụ tướng lĩnh, mở </b>
<b>tiệc khao quân vào ngày 30 tháng Chạp. Hẹn đến ngày mùng 7 Tết </b>
<b>thắng giặc mở tiệc ăn mừng ở Thăng Long. Đội quân của Quang </b>


<b>Trung đánh đến đâu thắng đến đấy, khiến quân Thanh đại bại. Ngày </b>
<b>mùng 3 Tết quân Tây Sơn công phá đồn Hà Hồi, sáng sớm ngày </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ.</b>



<i><b>a. Con người mạnh mẽ, quyết đoán.</b></i>



<b>- Giận lắm, liền họp các tướng sĩ, định thân chinh cầm </b>


<b>quân để đánh đuổi chúng.</b>



<b>- Nghe lời tướng sĩ lên ngơi hồng đế, đốc qn ra Bắc.</b>



<b>- Tổ chức hành quân thần tốc.</b>



<b>- Tuyển binh, duyệt binh lớn ở Nghệ An.</b>



<b>- Dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>b. Trí tuệ sáng suốt, nhạy bén, cú tầm nhìn xa trơng rộng, </b>


<b>có ý chí quyết chiến, quyết thắng.</b>



<b>- Sáng suốt trong việc phân tích thời cuộc và thế tương </b>


<b>quan giữa ta và địch.</b>



<b> + Khẳng định chủ quyền " đất nào sao ấy“.</b>


<b> + Nêu bật dó tâm của giặc.</b>



<b> + Nhắc lại truyền thống chống giặc.</b>


<b> + Kêu gọi quân lính.</b>



<b> + Kỉ luật nghiêm.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ:</b>


<b>b. Trong việc dùng binh</b>



<b>- 25 tháng chạp xuất quân ở Phú Xuân (Huế)</b>



<b>- Một tuần sau đã ra đến Tam Điệp cách Huế 500 km.</b>



<b>- 30 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở Thăng Long mà tất cả đều </b>


<b>đi bộ.</b>




<b>- 7 tháng giêng sẽ vào ăn tết ở Thăng Long, thực tế vượt </b>


<b>mức 2 ngày.</b>



<b>- Chiều mùng 5 tháng giêng năm Kỉ Dậu, đoàn quân đã </b>


<b>tiến vào kinh thành Thăng Long </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>d. Cách đánh giặc</b>



<b> - Bắt gọn quân do thám.</b>


<b>- Đánh nghi binh.</b>



<b>- Dùng đội quân cảm tử khiêng ván</b>


<b>- Lùa voi giày đạp.</b>



<i><b> Quang Trung là vị vua yêu nước, sáng suốt có tài cầm </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Cuộc</b></i>


<i><b> tấn công </b></i>



<i><b>thần tốc, </b></i>


<i><b>bất ngờ </b></i>



<i><b>và </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Hình ảnh bọn cướp nước và bán nước.</b>



<i><b>a. Hình ảnh bọn cướp nước </b></i>

<b>- Mấy ngày tết chỉ chăm </b>


<b>chú vào yến tiệc, vui chơi, khơng đề phịng cảnh giác.</b>



<b>- Tướng:</b>

<b> sợ mất mật, ngựa khơng kịp đóng n, người </b>



<b>không kịp mặc áo giáp…chuồn trước qua cầu phao.</b>



<b>- Quân</b>

<b>: Tan tác bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang </b>


<b>sông, xô đẩy nhau rơi xuống chết rất nhiều, sông Nhị </b>


<b>Hà tắc nghẽn.</b>



<i><b>-> thảm bại </b></i>



 Do: + Chủ quan khinh địch, kiêu căng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>b. Số phận của bọn vua tôi .</b></i>



<b>- Vội vã rời bỏ cung điện đem mẹ chạy theo Tôn </b>


<b>Sĩ Nghị, cướp cả thuyền của dân để qua sông.</b>



<b>- Bị Nghị bỏ rơi</b>



<b>Thu nhặt tàn quân kéo về. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>* Nghệ thuật: Kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động.</b>


<b>Cả 2 cuộc tháo chạy đều tả thực, với những chi tiết cụ thể, những âm </b>
<b>hưởng khác nhau.</b>


<b>- Đoạn miêu tả quân Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả - thể </b>
<b>hiện sự hả hê sung sướng của người thắng trận.</b>


<b>- Đoạn miêu tả vua Lê Chiêu Thống: nhịp điệu chậm hơn, âm hưởng </b>
<b>có phần ngậm ngựi chua xót.</b>



<b>* Nghệ thuật: Kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động.</b>


<b>Cả 2 cuộc tháo chạy đều tả thực, với những chi tiết cụ thể, những âm </b>
<b>hưởng khác nhau.</b>


<b>- Đoạn miêu tả quân Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả - thể </b>
<b>hiện sự hả hê sung sướng của người thắng trận.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>1/ Tên tác phẩm Hồng Lê nhất thống chí có ý </b></i>


<b>nghĩa là gì?</b>



<b>A. Vua Lê nhất định thống nhất đất nước.</b>


<b>B. ý chí thống nhất đất nước của vua Lê.</b>



<b>C. Ghi chép việc vua Lê thống nhất đất nước.</b>


<b>D. ý chí trước sau như một của vua Lê.</b>



<b>Bài tập</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>2. Câu nào nói đúng nhất nội dung của Hồi thứ </b>


<b>mười bốn?</b>



<b>A. Ca ngợi hình tượng người anh hùng Nguyễn </b>


<b>Huệ.</b>



<b>B. Nói lên sự thảm bại của quân tướng nhà </b>


<b>Thanh.</b>



<b>C. Nói lên số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu </b>


<b>Thống.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3/ Nội dung chính của câu văn sau là gì?</b>



<i><b>Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân </b></i>


<i><b>biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia </b></i>


<i><b>nhau mà cai trị. </b></i>



<b>A. Khẳng định chủ quyền của dân tộc ta và hành </b>


<b>động xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời của giặc.</b>


<b>B. Thể hiện niềm tin vào ông trời của Nguyễn Huệ.</b>


<b>C. Thể hiện niềm tự hào về non sông đất nước của </b>



<b>Nguyễn Huệ.</b>



<b>D. Cả A, B, C đều đúng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>4. Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang </b>


<b>Trung trong việc xét đoán và dùng người?</b>



<b>A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp.</b>


<b>B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An.</b>



<b>C. Thân chinh cầm quân ra trận.</b>


<b>D. Sai mở tiệc khao quân.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK</b>


<b>IV. Luyện tập:</b>



<b>Dựa theo tác phẩm, hãy viết một đoạn văn ngắn </b>


<b>miêu tả lại chiến công thần tốc đại phá quân Thanh </b>



<b>của Quang Trung từ tối 30 Tết đến ngày mùng 5 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> HOÀNG ÐẾ QUANG TRUNG: MỘT ÐẠI ANH HÙNG DÂN TỘC</b>


<b>Quang Trung nhà Nguyễn Tây Sơn là ông vua anh dũng ,lấy võ lược mà dựng </b>
<b>nghiệp, nhưng ngài có độ lượng, rất am hiểu việc trị nước, biết trọng những người hiền </b>
<b>tài văn học. Khi ngài ra lấy Bắc Hà, những người như Ngơ Thì Nhiệm, Phan Huy Ích </b>
<b>đều được trọng dụng .. .</b>


<b>Là đại anh hùng dân tộc, vì những phẩm chất và cơng trạng phi thường của vua </b>
<b>Qung Trung như đã được lịch sử ghi nhận và đánh giá, đã là niềm kiêu hãnh và tự hào </b>
<b>chung cho dân tộc Việt Nam qua nhiều thế hệ. Vì tất cả cơng trạng và phẩm chất ấy của </b>
<b>vua Quang Trung đã tận hiến cho dân, cho nước, cho dân tộc và cho Tổ quốc Việt nam. </b>
<b>Tiếc thay nhân tài bạc mệnh, vua Quang Trung mới trị vì được bốn năm thì băng hà, ở </b>
<b>vào tuổi đời 40 (1752-1792). Vua Quang Trung mất sớm là một mất mát lớn lao cho </b>


<b>dân, cho nước, và cho lịch sử Việt nam. Bởi vì, những cải cách sáng tạo về nội trị có tính </b>
<b>cách mạng đầy triển vọng mới bắt đầu, và ý định đánh Tàu đòi đất (Lưỡng Quảng) </b>


<b>chưa kịp thực hiện, thì vua Quang Trung đã mất. Vì vậy, đã có giả định rằng, nếu vua </b>
<b>Quang Trung sống lâu hơn, chắc chắn lịch sử Việt nam đã ghi được nhiều điểm son rất </b>
<b>đáng tự hào trong triều đại Nhà Tây sơn... Giả định này có cơ sở, vì Nguyễn Huệ - </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

×