Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP Ở CÔNG TY XÂY LĂP I NAM ĐỊNH- SỞ XÂY DỰNG NAM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.88 KB, 38 trang )

Tình hình thực tế kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
xây lắp ở Công ty xây lăp I Nam Định- Sở xây dựng Nam định

I-/

Đặc điểm chung của doanh nghiệp

1-/

Quá trình hình thành và phát triển

Công ty xây lắp I Nam Định trực thuộc Sở Xây Dựng Nam Định có trụ sở
đóng tại Nam Định với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình công nghiệp
dân dụng.
Nam Định vốn là một thành phố lâu đời trong lịch sử phát triển của đất nớc,do đó Công ty có nhiều điều kiện để phát triển, có nhiều điều kiện để thi công
các công trình lớn và đợc áp dụng sớm các thành tựu KHKT, công nghệ tiên tiến
do đó công ty có đội ngũ kỹ thuật vững mạnh, đội ngũ công nhân có tay nghề cao.
Tuy nhiên công ty cũng gặp phải những khó khăn nh thời bao cấp kéo dài, công ty
không những chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đội ngũ cán bộ công
nhân viên đông.
Từ khi thành lập đến nay công ty thi công và bàn giao nhiều công trình xây
dựng dân dụng và công nghiệp với chất lợng cao, bàn giao đúng tiến độ. Công ty
ngày càng có uy tín trên thị trờng, đóng góp một phần không nhỏ cho ngân sách
Nhà nớc, tạo đợc công ăn việc làm cho ngời lao động và đà giúp đời sống ngời lao
động phần nào nâng cao. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty
luôn luôn là một đơn vị mạnh và đà nhận đợc nhiều huân huy chơng của Nhà nớc.
2-/

Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý sản xuất của công ty

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty gồm có: Giám đốc, phó giám đốc, các


phòng ban chức năng và các xí nghiệp trực thuộc.
- Đứng đầu công ty là giám đốc công ty chỉ đạo điều hành chung mọi hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp,
luật đại diện quyền lợi của toàn bộ công nhân viên toàn công ty đồng thời cùng với
trởng phòng kế toán chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của toàn công ty. Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc: phó giám đốc phụ
trách kế hoạch tiếp thị và hai phó giám đốc kỹ thuật thi công cơ điện. Trong trờng
hợp giám đốc đi vắng phó giám đốc thay mặt điều hành mọi hoạt động của công
ty.
1

1


- Bí th Đảng uỷ chủ tịch công đoàn, Đoàn thanh niên giúp cho ban giám đốc
quản lý các hoạt động có hiệu quả.
- Các phòng chức năng công ty có trách nhiệm hớng dẫn đôn đốc thực hiện
thi công, đảm bảo chất lợng công trình, lập và kiểm tra các định mức kinh tế kỹ
thuật, chế độ quản lý của công ty.
Dới đây là các phòng ban trong công ty và nhiệm vụ chủ yếu của từng phòng.
+ Phòng kỹ thuật thi công cơ điện có nhiệm vụ giám sát chất lợng mỹ thuật,
an toàn, tiến độ thi công các công trình của toàn công ty. Tham gia nghiên cứu
tính toán các công trình đấu thầu, khảo sát, thiết kế, tính khối lợng sửa chữa nâng
cấp các công trình nội bộ. Theo dõi số lợng, chất lợng toàn bộ thiết bị. Thu thập
thông tin và phổ biến các quy trình quy phạm mới. Chủ trì xem xét sáng kiến cải
tiến, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tổ chức hớng dẫn đào tạo về chuyên môn
nghiệp vụ của phòng với đơn vị trực thuộc.
+ Phòng Kế toán Tài chính Thống kê có bốn nhiệm vụ chính.
Nhiệm vụ công tác Tài chính tham ma cho lÃnh đạo thực hiện quyền quản lý,
sử dụng vốn, đất đai, tài sản,... thực hiện công tác đầu t liên doanh, liên kết thực

hiện quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản. Thực hiện
trích lập và sử dụng các quỹ của công ty theo quy định của Nhà nớc.
Nhiệm vụ công tác Thống kê.
Tổ chức công tác kế toán thống kê và bộ máy kế toán thống kê phù hợp với
mô hình tổ chức sản xuất, kinh doanh của công ty.
Nhiệm vụ kiểm tra kiểm soát.
+ Phòng kế hoạch vật t tiếp thị với ba nhiệm vụ chính.
Công tác kÕ ho¹ch gåm lËp kÕ ho¹ch, giao kÕ ho¹ch triĨn khai, hớng dẫn và
kiểm tra các đơn vị thực hiện chỉ tiêu kế hoạch.
Công tác vật t gồm xác định mặt bằng giá chuẩn cho từng loại vật liệu ở từng
thời điểm, tìm nguồn hàng, kiểm tra giám sát việc quản lý vật liệu.
Công tác tiếp thị: thờng xuyên quan hệ cơ quan cấp trên các cơ quan hữu
quan, khách hàng,...
+ Phòng quản lý khối lợng có nhiệm vụ tính toán khối lợng các công trình.
Lập tổng dự toán thi công các công trình.
+ Phòng hành chính Y tế chịu trách nhiệm về công tác hành chính quản trị,
văn th và đời sống y tế.
2

2


- Dới các xí nghiệp trực thuộc lại phân ra thành các bộ phận chức năng: kỹ thuật, tài
vụ, lao động tiền lợng, an toàn, các đội sản xuất. Trong các đội sản xuất phân ra
thành các tổ sản xuất chuyên môn hoá nh tổ sắt, tổ mộc, tổ nề, tổ lao động,... Đứng
đầu xí nghiệp là giám đốc điều hành xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc giám đốc công
ty về hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp mình.
- Sơ đồ bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất ở công ty Xây lắp I Nam Định 1
giám đốc công ty
kế toán trởng

phó giám đốc kinh tế
phó giám đốc kế hoạch tiếp thị
phó giám đốc kỹ thuật thi công
phòng tài chính kế toán
phòng tổ chức lđtl hc-y tế
phòng kế hoạch tiếp thị
phòng quản lý khối lợng
phòng kỹ thuận thi công
xí nghiệp xây dựng 101
xí nghiệp xây dựng 102
xÝ nghiƯp x©y dùng 103
xÝ nghiƯp x©y dùng 105
xÝ nghiƯp xây lắp mộc nội thất
xí nghiệp xe máy gcck & xd
ban chủ nhiệm công trình

Với cách tổ chức lao động, quản lý ở công ty xây lắp I Nam Định tạo điều
kiện quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật ở từng xí nghiệp đảm bảo cho quá
trình sản xuất kinh doanh liên tục, đem lại hiệu quả cao.
3

3


Đặc điểm của sản phẩm xây lắp có ảnh hởng lớn đến tổ chức quản lý và sản
xuất trong doanh nghiệp xây dựng. Các công trình xây dựng thờng có quy mô lớn,
kết cấu phức tạp, sản phẩm đơn chiếc, thời gian thi công lâu dài đòi hỏi một quy
mô lớn các yếu tố đầu vào. Các công trình xây dựng đều đòi hỏi phải lập dự toán
công trình. Các công trình xây dựng cố định tại nơi sản xuất nên chịu ảnh hởng
của nơi đặt công trình nh địa hình, thời tiết giá cả thị trờng,... các điều kiện sản

xuất nh máy móc thiết bị, ngời lao động phải di chuyển tới địa điểm sản phẩm.
Điều này làm cho công tác quản lý sử dụng tài sản của công ty rất khó khăn.
Công tác tổ chức quản lý sản xuất của công ty luôn tuân thủ theo quy trình
công nghệ xây lắp sau:
Mua vật t, tổ chức nhân công
Lập kế hoạch
thi công
Nhận thầu
Tổ chức thi công
Nghiệm
thu bàn giao công trình

3-/

Đặc điểm quy trình công nghệ và cơ chế quản lý giữa công ty với các xí nghiệp
Do đặc điểm của ngành xây dựng cơ bản và của sản phẩm xây dựng nên quy trình sản xuất các

loại sản phẩm chủ yếu của công ty có đặc điểm: sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn
khác nhau (điểm dừng kỹ thuật) mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và thi công ở các địa
điểm khác nhau. Do vậy, quy trình công nghệ sản xuất của các công trình thờng nh nhau: giai đoạn
khảo sát thiết kế, giai đoạn san nền, giải quyết mặt bằng thi công, đào đất, làm móng, giai đoạn xây

4

4


trát, trang trí nội thất. Mỗi giai đoạn tiêu hao định mức nguyên vật liệu hao phí nhân công là khác
nhau.
Khi nhận thầu đợc một công trình, công ty hay xí nghiệp tìm kiếm đợc đều thực hiện cơ chế giao

khoán thông qua hợp đồng giao khoán giữa công ty và xí nghiệp trực thuộc theo quy chế tạm thời cã
néi dung sau:
+ Møc giao kho¸n víi tû lƯ 80% đến 90% giá trị quyết toán đợc duyệt.
+ Số còn lại công ty chi cho các khoản sau:
Nộp thuế doanh thu thuế lợi tức.
Tiền sử dụng vốn ngân sách và lÃi vay ngân hàng của số vốn công ty định mức cho xí nghiệp.
Phụ phí cấp trên và các khoản chi phí quản lý công và trích lập các quỹ của xí nghiệp.
+ Các công trình khác nhau sẽ có mức khoán khác nhau.
Các đơn vị nhận khoán tổ chức thi công, chủ động cung ứng vật t, nhân công, đảm bảo tiến độ,
chất lợng, kỹ thuật, an toàn lao động và các chi phí cần thiết để bảo hành công trình. Xí nghiệp nhận
khoán tổ chức tốt công tác ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ khách
quan chính xác kịp thời mọi hoạt động kinh doanh phát sinh. Tất cả các chứng từ phải đảm bảo đúng
chế độ chính sách và kỷ luật tài chính. Xí nghiệp phải lập kế hoạch tháng về vật t, nhân công, tiến độ
thi công. Cuối quý phải kiểm kê khối lợng xây lắp dở dang.
+ Trong tỷ lệ khoán nếu xí nghiệp có lÃi đợc phân phèi nh sau:
Nép 25% thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp.
XÝ nghiÖp ®ỵc sư dơng 75% lËp q khen thëng. Trong ®ã giám đốc xí nghiệp và phụ trách kế
toán đợc hởng 10%.
+ Nếu bị lỗ xí nghiệp phải tự bù đắp. Trong đó giám đốc xí nghiệp và phụ trách kế toán phải
chịu trách nhiệm trớc công ty.
Cơ chế khoán trên đà tác động tới công tác hạch toán kế toán nhất là phơng pháp tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở công ty, góp phần nâng cao trách nhiệm và quản lý hoạt
động kinh doanh có hiệu quả nhất.

4-/

Tình hình chung về công tác kế toán ở công ty xây lắp I Nam Định

Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung và tổ chức bộ máy kế toán tập trung.
Phòng kế toán công ty đà đợc trang bị máy vi tính và nối mạng trong toàn Tổng công ty. Toàn bộ kế

toán tổng hợp và một phần kế toán phân tích đà đợc thực hiện trên máy. Với phần mềm kế toán đà đợc
nâng cấp lên nhiều lần và đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ tay nghề cao, công tác kế toán bằng
máy vi tính ngày càng hoàn thiện.
Phòng tài chính kế toán công ty có 10 ngời và đợc tổ chức theo sơ đồ sau trong đó mỗi ngời đều
đợc phân công cụ thể c«ng viƯc nh sau:

5

5


Sơ đồ phòng Tài chính kế toán của công ty xây lắp I Nam Định

kế toán trởng

Phó kế toán trởng phụ trách kế hoạch và công tác nghiệp vụ
Kế toán tổng hợp tập hợp CPSX và tính giá thành
Phụ trách thèng kª thu håi vèn theo dâi theo dâi thanh to¸n vèn ngêi mua
KÕ to¸n thanh to¸n thu chi tiỊn mặt
Kế toán lơng theo dõi các khoản phải thu
Kế toán TGNH theo dõi phải trả ngời bán phải trả bán BHXH
Thủ quỹ kiêm Kế toán tổng hợp vật t
Kế toán
tài sản cố định
Bộ phận kế toán các xí nghiệp

+ Kế toán trởng chịu trách nhiệm hớng dẫn chỉ đạo kiểm tra công việc do nhân viên kế toán thực
hiện. Tổ chức lập báo cáo theo yêu cầu quản lý, tổ chức nhân viên phân công trách nhiệm cho từng ng ời. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc, cấp trên và Nhà nớc về các thông tin kế toán.
+ Phòng kế toán trởng giữ vai trò trợ lý giúp đỡ kế toán trởng phụ trách công tác tổng hợp, kế
toán tài chính.

+ Kế toán tổng hợp vật t kiêm thủ quỷ quản lý tiền mặt, căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để ghi sổ
đồng thời ghi chép sổ kế to¸n vỊ vËt liƯu.

6

6


+ Kế toán thống kê thu vốn căn cứ chứng từ báo cáo sản lợng của các xí nghiệp để thống kê toàn
bộ sản lợng của công ty. Căn cứ vào quyết toán đợc A chấp nhận thanh toán, làm thủ tục thu vốn.
+ Kế toán ngân hàng và BHXH dựa vào chứng từ, giấy báo nợ có, bảng sao kê ngân hàng để ghi
vào sổ nhật ký chung. Chịu trách nhiệm theo dõi các khoản BHXH thanh toán các khoản chế độ,...
hàng tháng, cuối quý tổng hợp quyết toán với đơn vị cấp trên.
+ Kế toán tài sản cố định chịu trách nhiệm phản ánh số lợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có.
Phản ánh kịp thời hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng.
+ Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất của
xí nghiệp căn cứ vào chi phí thực tế và chi phí theo dự toán tiến hành kết chuyển lỗ lÃi của quá trình
sản xuất kinh doanh (hai ngời).
+ Kế toán thanh toán và tiền lơng có nhiệm vụ tập hợp chi phí nhân công tiến hành phân bổ vào
các đối tợng chịu chi phí. Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lƯ ®Ĩ viÕt phiÕu thu chi (hai ngêi).
HƯ thèng kÕ toán công ty áp dụng là hệ thống tài khoản ¸p dơng chung cho c¸c doanh nghiƯp
ban hµnh theo qut định 1141 TC/CĐKT ngày 1/11/1995.
Hàng ngày kế toán căn cứ chứng từ gốc, kiểm tra tính hợp pháp ghi vào sổ Nhật ký chung, sổ và
thẻ chi tiết theo trình tù thêi gian. Tõ NhËt ký chung tỉng hỵp sè liệu để ghi vào sổ Cái. Cuối tháng căn
cứ vào số liệu ở sổ Cái lập bảng tổng hợp số liệu và báo cáo tài chính.

7

7



Trình tự ghi sổ và hạch toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
áp dụng tại công ty xây lắp I Nam Định
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp chứng từ
gốc cùng loại
Sổ kế toán chi tiết
Sổ nhật ký chung
Các bảng chi tiết số d tài khoản bảng tổng hợp chi phí sản xuất
Sổ cái
Bảng nháp
Các báo biểu kế toán tài chính
Các báo biểu kế
toán quản trị
1
1a
1b
3
2
4
5
6
7
8

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi vào cuối kỳ (hoặc cuối tháng)
Đối chiếu kiểm tra


8

8


Trong đó:
1. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc nhận đợc kế toán phân loại lập bảng chứng từ gốc
cùng loại.
1a. Nhận đợc chứng từ gốc kế toán tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ đó
đồng thời định khoản ghi vào Nhật ký chung.
1b. Với những chứng từ liên quan tới đối tợng cần hạch toán chi tiết kế toán ghi vào sổ chi tiết
liên quan.
2. Căn cứ vào Nhật ký chung kế toán tiến hành chuyển số liệu vào tài khoản liên quan.
3. Cuối tháng căn cứ vào số liệu trên sổ chi tiết, kế toán tiến hành lập bảng chi tiết số d các tài
khoản cần theo dõi chi tiết, bảng tổng hợp chi phí.
4 - 5 Cuối kỳ căn cứ vào số liệu trên sổ cái kế toán lập bảng kế toán nháp để xem xét theo dõi
kiểm tra số phát sinh, số d các tài khoản đồng thời ghi các bút toán điều chỉnh từ đó lập các báo cáo tài
chính nh bảng cân đối tài sản, báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
6. Cuối tháng căn cứ vào các bảng chi tiết số d tài khoản bảng tổng hợp chi phí lập báo cáo kế
toán quản trị, báo cáo thu chi.
7 - 8. Kế toán đối chiếu so sánh kiểm tra giữa số liệu kế toán tài chính và kế toán quản trị

II-/ thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở công ty xây lắp i nam định
1-/

Kế toán chi phí sản xuất
a.Đối tợng kế toán chi phí sản xuất.

Căn cứ vào đặc điểm sản xuất của ngành xây dựng và đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty

là liên tục từ khi khởi công xây dựng cho tới khi hoàn thành bàn giao, sản phẩm xây dựng của Công ty
thờng là công trình hoặc hạng mục công trình (HMCT), vì vậy đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản
xuất của Công ty là từng công trình hay HMCT.
b.Phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.
Công ty xây lắp I Nam Định sử dụng phơng pháp trực tiếp để tập hợp chi phí sản xuất.
Các chi phí trực tiếp đợc tính toán và quản lý chặt chẽ, chi phí sản xuất phát sinh ở công trình
hay HMCT nào thì đợc hạch toán trực tiếp vào công trình hay HMCT đó.
Các chi phí gián tiếp nếu phát sinh ở công trình nào hạch toán vào công trình đó, còn đối víi

9

9


những chi phí gián tiếp có tính chất chung toàn Công ty thì cuối tháng kế toán tiến hành tập hợp, phân
bổ cho từng công trình (HMCT) theo tiêu thức phân bổ thích hợp.
Mỗi công trình (hay HMCT) từ khi khởi công đến khi hoàn thành bàn giao thanh quyết toán đều
đợc mở riêng một sổ chi tiết chi phí sản xuất để tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh cho công
trình (hay HMCT) đó đồng thời cũng để tính giá thành công trình (hay HMCT) đó. Căn cứ số liệu để
định khoản và ghi vào sổ này là từ các bảng tổng hợp chứng từ gốc phát sinh cùng loại (nh vật liệu, tiền
lơng...) của mỗi tháng và đợc chi tiết theo các khoản mục nh sau:
- Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp.
- Chi phÝ nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
- Chi phí sử dụng máy thi công.
Trong đó chi phí sản xuất chung lại đợc chia ra:
+ Chi phí nhân viên xí nghiệp.
+ Chi phí nguyên vật liệu phục vụ sản xuất thuộc phạm vi xí nghiệp, tổ, đội.
+ Chi phí công cụ dụng cụ
+ Chi phí khấu hao TSCĐ

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.
+ Chi phí khác bằng tiền.
Cuối mỗi quý, từ các sổ chi tiết chi phí sản xuất đợc tập hợp theo từng tháng, kế toán tiến hành
lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất cả quý.
Việc tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp này tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá
thành sản phẩm dễ dàng. Các chi phí đợc tập hợp hàng tháng theo các khoản mục: chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí máy thi công và chi phí sản xuất chung.
Do vậy, khi công trình hoàn thành và bàn giao kế toán chỉ việc tổng cộng các chi phí sản xuất ở
các tháng từ lúc khởi công đến khi hoàn thành bàn giao sẽ đợc giá thành thực tế của từng công trình
(hoặc HMCT).
c.Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất.
c. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Thông thờng đối với các công trình xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tỷ
trọng lớn, thờng từ 70% đến 80% (tuỳ theo kết cấu công trình) trong giá thành sản phẩm. Từ thực tế đó
đòi hỏi phải tăng cờng công tác quản lý vật t, công tác kế toán vật liệu góp phần đảm bảo sử dụng hiệu
quả, tiết kiệm vật t nhằm hạ thấp chi phí sản xuất.
Khi có nhu cầu về sử dụng vật t, kỹ thuật công trình viết phiếu xuất vật t có chữ ký của thủ trởng đơn vị
chuyển cho thủ kho để xuất vật t phục vụ thi công.
Đơn vị: Ban chủ nhiệm CT Trần Hng Đạo

10

10


Phiếu xuất kho

Số 6

Ngày 25 tháng 12 năm 2003

Nợ TK 621
Có TK 152
Họ và tên ngời nhận hàng: Tổ Hoà và Thành
Lý do xuất kho: Xây bể và trát vá chèn cửa.
Xuất tại kho: Công trình Trần Hng Đạo

Tên nhÃn
hiệu, quy
STT
cách
phẩm chất
vật t
1

Số lợng
MÃ số

Đơn vị
tính

Cát đen

m3

Theo
Thực xuất
chứng từ

Đơn giá


Thành
tiền

52.5

52.5

23.000 1.207.500

52.5

52.5

23.000 1.207.500

........
Cộng

Xuất, ngày 25 tháng 12 năm 2003
Thủ trởng đơn vị

Kế toán trởng

Phụ trách cung tiêu

Ngời nhận

Thủ kho

Cuối tháng, kế toán xuống kho thu thập thẻ kho và phiếu nhập, xuất kho. Trên mỗi phiếu xuất

kho, kế toán đà định khoản, tính tổng số tiền.
Hàng tháng, từ các phiếu xuất kho nh trên, kế toán công trình lập bảng chi tiết xuất vật t gửi về
phòng kế toán Công ty.
Bảng chi tiết xuất vật t, công cụ dụng cụ
Tháng 12 năm 2003
Kho công trình Trần Hng Đạo
Ghi có TK 152, 153, ghi nợ các TK
Tên, quy cách vật Đơn vị
TT
Đơn giá
t
tính

621 CT T.Hng Đạo
SL

ST

627 CT T.Hng Đạo
SL

ST

142 CT T.Hng Đạo
SL

ST

TK 152
1


Cát đen

m3

23.000

2

Nhôm

m3

32.500 298,5

9.701.250

3

Sơn

kg

30.000

1.830.000

11

75


61

1.725.000

11


4

Gỗ cốp pha

5.232.000

31.392.000

5.232.000

31.392.000

3.601.375

76.625

3.601.375

m3

76.625


.................
Cộng TK 152

186.693.310

TK 153
1

Dụng cụ sản xuất

đ

Cộng TK 153

Đối với kế toán vật t trên phòng kế toán Công ty, cuối tháng, căn cứ vào số liệu trên bảng chi tiết
xuất vật t, công cụ dụng cụ, kế toán nạp số liệu vào máy theo định khoản:
Nợ TK 621

186.693.310

(chi tiết CT Trần Hng Đạo)
Có TK 152 186.693.310
Ngoài ra, trong sản xuất sản phẩm xây lắp cần sử dụng rất nhiều loại vật liệu luân chuyển nh gỗ,
cốp pha, đà giáo, sắt định hình... hoặc công cụ dụng cụ phục vụ thi công. Các loại vật liệu, công cụ
dụng cụ này đợc phân bổ giá trị nhiều lần vào chi phí sản xuất. Cụ thể, từ các phiếu xuất vật liệu và
công cụ sử dụng luân chuyển trong tháng 12/1999 ở công trình Trần Hng Đạo kế toán công trình tính
toán lập định khoản rồi tổng hợp, phân bổ nh sau:
- Xuất vật liệu sử dụng luân chuyển
Nợ TK 142 (1421)
Có TK 152


36.624.000

- Xuất công cụ dụng cụ:
Nợ TK 142
Có TK 153

3.678.000

Cuối tháng, căn cứ vào số lần sử dơng cđa vËt liƯu lu©n chun, thêi gian sư dơng của từng loại
CCDC, kế toán tiến hành phân bổ vào giá thành công trình Trần Hng Đạo. Cụ thể là:
Trong tháng 12/1999, công trình Trần Hng Đạo xuất gỗ để phục vụ thi công với giá vốn thực tế
xuất kho là: 36.624.000 đ. Số lần luân chuyển của gỗ là 7 lần số phân bổ trong tháng 12/99 là:
Đối với dụng cụ sản xuất, trong tháng công trình xuất dụng cụ sản xuất phục vụ thi công với giá
vốn thực tế xuất kho là 3.678.000. Thời gian phân bổ là 4 năm số phân bổ trong tháng 12/99 =
Kế toán định khoản:
Nợ TK 627
(Nợ TK 6272)

5.232.000

Nợ TK 6273

12

5.308.625

76.625

12



Có TK 142 (1421) 5.308.625
Tất cả các số liệu và định khoản trên là cơ sở để kế toán công ty nạp số liệu vào máy vi tính, lên
sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản liên quan và ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất các công tr×nh.

13

13


công ty xây lắp I Nam Định

Nhật ký chung

Từ ngày 01/12/2003 đến ngày 31/12/2003
(Trích)

Số
CT
2
3
2
6

Ngày
Nội dung
CT
2
Lê Văn Hoà mua VPP phục vụ CT

Nhạc Viện
5
Chi phí vận chuyển đất thải ở CT
Trần Hng Đạo
23 XN GCCK báo nợ tiền sử dụng máy
đào xúc đất tại CT Trần Hng Đạo
31 CT Trần Hng Đạo xuất vật t T12/99

2

31

2

31

10

31

12

31

11

31

9


31

13

31

18

31

13

31

11

31

K/C

31

K/C

31

K/C

31


14

TK

Số tiền Nợ

Số tiền Có

6277
119.000
1111
119.000
6277
5.209.000
1111
5.209.000
154
2.478.000
154
2.478.000
621
186.693.310
152
186.693.310
CT Nhạc viện xuất vật t T12/99
621
16.128.000
152
16.128.000
CT Trần Hng Đạo xuất gỗ cốp pha

1421
36.624.000
phục vụ thi công T12/99
152
36.624.000
CT Trần Hng Đạo xuất dụng cụ sản 1421
3.678.000
xuất phục vụ thi công
153
3.678.000
Phân bổ lơng T12/99 công trình Trần 622
119.050.000
Hng Đạo
334
119.050.000
CT Trần Hng Đạo trích KPCĐ
622
2.157.000
T12/99
3382
2.157.000
CT Trần Hng Đạo trích BHXH
622
1.715.000
T12/99
3383
1.715.000
Phân bổ lơng gián tiếp vào CT Trần 6271
4.532.000
Hng Đạo

334
4.532.000
CT Trần Hng Đạo phân bổ gỗ cốp
6272
5.232.000
pha
1421
5.232.000
CT Trần Hng Đạo phân bổ dụng cụ 6273
76.625
sản xuất
1421
76.625
CT Nhạc viện trích khấu hao TSCĐ 6274
860.000
214
860.000
K/C chi phí NVL TT
621 4.975.722.560
154
4.975.722.560
K/C chi phí nhân công trực tiếp
622
796.115.000
154
796.115.000
K/C chi phÝ s¶n xuÊt chung
627
610.427.580
154

610.427.580
...............
.............
.............
Céng

14


công ty xây lắp I Nam định

sổ cái tài khoản 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Từ ngày 01/12/2003 đến ngày 31/12/2003
Số CT

Ngày CT

Nội dung CT

TKĐƯ

Phát sinh Nợ

Phát sinh Có

D Nợ

D Có


D đầu kỳ
6

31/12/99

CT T.Hng Đạo xuất vật t T12/03

152

186.693.310

186.693.310

12

31/12/99

CT Nh¹c viƯn xt vËt t T12/99

152

16.128.000

202.821.310

.................
....................
37

31/12/99


K/C CP NVL trùc tiÕp
Céng

15

154

4.975.722.560
4.975.722.560

4.975.722.560

15


Công ty xây lắp I Nam định

sổ chi tiết tài khoản 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Công trình TRần Hng Đạo
Từ ngày 01/12/03 đến ngày 31/12/03
Số CT

Ngày CT

Nội dung CT

Phát sinh Nợ


Phát sinh Có

D Nợ

D Có

D đầu kỳ
6

31/12/99

CT T.Hng §¹o xuÊt vËt t T12/99

25

31/12/99

K/C chi phÝ NVLTT CT T.Hng §¹o
Céng

16

189.693.310
189.693.310
186.693.310

186.693.310

16



Thông thờng đối với các công trình xây dựng thì chi phí nguyên vật liệu là loại chi phí chiếm tû
träng lín, thêng tõ 70% ®Õn 80% (t theo kÕt cấu công trình) trong giá thành sản phẩm. Từ thực tế đó
đòi hỏi phải tăng cờng công tác quản lý vật t, công tác kế toán vật liệu góp phần ®¶m b¶o sư dơng hiƯu
qu¶, tiÕt kiƯm vËt t nh»m hạ thấp chi phí sản xuất.

c.2 - Kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí trực tiếp ở Công ty và gắn liền với lợi ích của ngời
lao động. Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lơng, trả lơng chính xác, kịp thời cho ngời lao động từ đó nó có tác dụng tích cực góp phần khích lệ ngời lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm...
Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty bao gồm:
- Tiền lơng công nhân trong danh sách.
- Tiền lơng công nhân thuê ngoài.
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Hiện nay, lực lợng lao động ở Công ty gồm hai loại: CNVC trong danh sách (còn gọi là trong
biên chế) và CNVC ngoài danh sách (CN thuê ngoài).
CNVC trong biên chế chiếm tỷ trọng nhỏ nhng là lực lợng nòng cốt, thực hiện những công việc
đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, còn lại là số lao động hợp đồng. Điều này làm cho cơ cấu của công ty trở
nên gọn nhẹ, giảm bớt đợc chi phí quản lý.
Bộ phận CNVC trong danh sách gồm công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp (nhân
viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính).
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm.
+ Đối với lao động gián tiếp: Công ty trả lơng khoán theo công việc của từng ngời (có quy chế
trả lơng riêng dựa theo cấp bậc, năng lực và công việc thực tế hoàn thành của từng ngời.
Đối với bộ phận CNVC trong danh sách, Công ty tiến hành trính BHXH, BHYT, KPCĐ theo
đúng quy định hiện hành. Cụ thể là:
+ 15% BHXH tính theo lơng cơ bản.
+ 2% BHYT tính theo lơng cơ bản.
+ 2% KPCĐ tính theo lơng thực tế.
Đối với bộ phận CNVC ngoài danh sách, Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH,

BHYT theo tháng mà đà tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho ngời lao động, còn khoản
KPCĐ, Công ty vẫn trích nh CNVC trong danh sách.
Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm công đối với những
công việc tính lơng theo thời gian; còn đối với những công việc giao khoản cho các tổ, đội sản xuất thì căn
cứ vào hợp đồng làm khoán.
Ví dụ có mẫu hợp đồng làm khoán sau:

17

17


hợp đồng làm khoán
Số........
Đơn vị: BCN CT Trần Hng Đạo

Nợ TK 622

Công trình: Trần Hng Đạo
Tổ: Nề

Có TK 334

Họ và tên tổ trởng: Trần Văn Tuấn.

Nội dung công
Khối
TT
ĐVT Đơn giá
việc

lợng
1 Láng nền tầng 1
2 Trát tờng WC
............
Cộng

m2
m2

12.000
20.000

68
100

Thời gian
Bắt
Kết
đầu
thúc
1/12
31/12
1/12
31/12

KL
Thành
thực
tiền
hiện

12.000
816.000
20.000 2.000.000
5.129.000

Ngời nhận khoán

Ngời giao khoán

Mặt sau của hợp đồng làm khoán là bảng chấm công:

TT

1
2
3
4

Ngày
trong tháng

Họ và tên

Trần Văn Tuấn
Ngô Văn Lợi
Đỗ Viết Nh
Nguyễn Văn Hảo
..................
Cộng


Tổng
số
công

1
x
x
x
x

2
x
x
x
x

3
x
x
x
x

Số công
Hệ
tính
số
theo
bậc 1

Thành tiền


...
28
26
24
27

K
K
A
I

51,5
47,8
40,8
45,9
156,93

990.000
909.000
776.387
873.435
5.129.000

Khi công việc hoàn thành phải có biên bản nghiệm thu, bàn giao về khối lợng, chất lợng với sự
tham gia của các thành viên giám sát kỹ thuật bên A, giám sát kỹ thuật bên B, chủ nhiệm công trình
cùng các thành viên khác.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào các hợp đồng làm khoán, bảng thanh toán khối l ợng thuê ngoài,
bảng chấm cong của các tổ, bộ phận để tính toán chia lơng cho từng ngời theo hai cách là chia theo
công hoặc chia theo hệ số đợc các tổ bình rồi tổng hợp lên bảng thanh toán lơng cho tổ, bộ phận.

Sau khi lập bảng thanh toán lơng cho từng bộ phận, kế toán tiến hành lập bảng tổng hợp ph©n

18

18


tích lơng của công trình. Trên đó, kế toán đà tính toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào
chi phí sản xuất trong tháng.
Kế toán tiền lơng của Công ty sẽ lập bảng tổng hợp phân tích lơng toàn Công ty (mẫu 01) trên
cơ sở các bảng tổng hợp phân tích lơng của các công trình gửi lên, đồng thời nạp số liệu vào máy vi
tính, lên sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản 622, 334, 338 và ghi sổ chi tiết chi phí nhân công trực
tiếp cho công trình.

19

19


Mẫu 01

Bảng tổng hợp phân tích lơng
Tháng 12 năm 2003
Công ty xây lắp I Nam Định
STT

Nội dung

I


Tài khoản 622

1

Công trình Trần Hng Đạo

2

Lơng CNBC

Lơng CN thuê
ngoài

Tổng cộng

BHXH
17%

2%

Tổng cộng

159.723.000

609.490.000

769.213.000

11.518.000


15.384.000

26.902.000

15.601.000

99.577.000

115.178.000

1.715.000

2.157.000

3.872.000

Công trình Nhạc viện

1.823.000

23.217.000

25.040.000

74.000

500.000

574.000


3

Công trình 31 HBT

7.955.000

61.111.000

69.066.000

666.000

1.381.000

2.047.000

4

Nhà ga T1 Nha hat

910.000

1.720.000

2.630.000

137.000

53.000


190.000

..............
Tài khoản 6271

7.864.000

7.864.000

510.000

157.000

667.000

II

Công trình Trần Hng Đạo

4.532.000

4.532.000

275.000

91.000

366.000

1


Công trình Nhạc viện

454.000

454.000

29.000

9.000

38.000

2

Công trình 31 HBT

1.482.000

1.482.000

96.000

30.000

126.000

4

Nhà ga T1Nhà hát


413.000

413.000

46.000

8.000

54.000

777.077.000

12.028.000

15.541.000

27.569.000

.............
Tổng cộng

167.587.000

609.490.000

Công ty xây lắp I Nam Định

20


20


Sổ cái tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Từ ngày 01/12/03 đến ngày 31/12/03
Số CT Ngày CT

Nội dung CT

TKĐƯ

Phát sinh Nợ

Phát sinh Có

D Nợ

D Có

D đầu kỳ
6

31

Phân bổ lơng tháng 12/99 các công trình

334

769.213.000


11

31

CT Trần Hng đạo trích KPCĐ

338

2.157.000

10

31

CT Nhạc viện trích KPCĐ

338

500.000

................
K/C

31

K/C chi phí nhân công trực tiếp
Cộng

21


154

796.115.000
796.115.000

796.115.000

21


Công ty xây lắp I Nam Định

Sổ chi tiết tài khoản 622
Chi phí nhân công trực tiếp
Công trình Trần Hng Đạo
Từ ngày 01/12/03 đến ngày 31/12/03
Số CT Ngày CT

Nội dung CT

Phát sinh Nợ

Phát sinh Có

D Nợ

D Có

D đầu kỳ

6

31

Phân bổ lơng tháng 12/03 CT Trần Hng Đạo

11

31

Trích KPCĐ T12/03

2.157.000

10

31

Trích BHXH T12/03

1.715.000

K/C

31

K/C chi phí nhân công

119.050.000
Cộng


22

115.178.000

119.050.000

119.050.000

22


Chi phí nhân công trực tiếp là khoản chi phí trực tiếp ở Công ty và gắn liền với lợi ích của ngời
lao động. Do vậy, việc hạch toán đúng, đủ chi phí nhân công có ý nghĩa quan trọng trong việc tính lơng, trả lơng chính xác, kịp thời cho ngời lao động từ đó nó có tác dụng tích cực góp phần khích lệ ngời lao động nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm...
Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty bao gồm:
- Tiền lơng công nhân trong danh sách.
- Tiền lơng công nhân thuê ngoài.
- Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ
Hiện nay, lực lợng lao động ở Công ty gồm hai loại: CNVC trong danh sách (còn gọi là trong
biên chế) và CNVC ngoài danh sách (CN thuê ngoài).
CNVC trong biên chế chiếm tỷ trọng nhỏ nhng là lực lợng nòng cốt, thực hiện những công việc
đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, còn lại là số lao động hợp đồng. Điều này làm cho cơ cấu của công ty trở
nên gọn nhẹ, giảm bớt đợc chi phí quản lý.
Bộ phận CNVC trong danh sách gồm công nhân trực tiếp sản xuất và lao động gián tiếp (nhân
viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý hành chính).
+ Đối với công nhân trực tiếp sản xuất: Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm.
+ Đối với lao động gián tiếp: Công ty trả lơng khoán theo công việc của từng ngời (có quy chế
trả lơng riêng dựa theo cấp bậc, năng lực và công việc thực tế hoàn thành của từng ngời.
Đối với bộ phận CNVC trong danh sách, Công ty tiến hành trính BHXH, BHYT, KPCĐ theo
đúng quy định hiện hành. Cụ thể là:

+ 15% BHXH tính theo lơng cơ bản.
+ 2% BHYT tính theo lơng cơ bản.
+ 2% KPCĐ tính theo lơng thực tế.
Đối với bộ phận CNVC ngoài danh sách, Công ty không tiến hành trích các khoản BHXH,
BHYT theo tháng mà đà tính toán trong đơn giá nhân công trả trực tiếp cho ngời lao động, còn khoản
KPCĐ, Công ty vẫn trích nh CNVC trong danh sách.

Chứng từ ban đầu để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp là các bảng chấm
công đối với những công việc tính lơng theo thời gian; còn đối với những công việc
giao khoản cho các tổ, đội sản xuất thì căn cứ vào hợp đồng làm khoán

c.3 - Kế toán chi phí sử dụng máy
Hiện nay, máy thi công của Công ty đợc trang bị khá đa dạng và phong phú, đáp ứng kịp thời
nhu cầu thi công các công trình.
Máy thi công của Công ty có nhiều loại nh: máy nén khí, máy vận thăng, cần cẩu, ô tô vận tải,

23

23


máy mài, máy cắt, máy khoan, máy hàn...
Để tăng cờng công tác quản lý chi phí máy và tận dụng triệt để năng lực làm việc của máy móc
thiết bị thi công, Công ty xây dựng số 1 đà thành lập một xí nghiệp chuyên quản lý các loại máy móc
thiết bị phục vụ thi công. Đó là xí nghiệp xe máy gia công cơ khí và xây dựng (XN XMGCCK & XD).
Xí nghiệp có nhiệm vụ quản lý và sử dụng các loại máy thi công có giá trị lớn nh máy vận thăng, cần
cẩu, ô tô vận tải... phục vụ thi công tất cả các công trình trong toàn Công ty và khai thác cho thuê.
Khi các đơn vị có nhu cầu sử dụng các loại máy thi công thuộc XN XMGCCK & XD quản lý thì
phải làm hợp đồng thuê máy nội bộ. Sau đó, mở nhật trình theo dõi quá trình hoạt động của máy hàng
ngày có xác nhận của cán bộ kỹ thuật công trình. Cuối tháng XN XMGCCK & XD thu toàn bộ các

nhật trình máy về để tính toán số ca hoạt động, số ca ngừng nghỉ rồi căn cứ vào đơn giá quy định cho
một ca máy hoạt động (đơn giá nội bộ do Công ty quy định) tính toán ra số tiền sử dụng máy mà đơn
vị thuê máy phải thanh toán cho XN XMGCCK & XD.
Từ đó, XN XMGCCK & XD làm giấy báo Nợ (có xác nhận của Giám đốc xí nghiệp hoặc chủ
nhiệm công trình thuê máy) gửi về phòng kế toán Công ty.
Cụ thể trong tháng 12/2003, phòng kế toán Công ty nhận đợc giấy báo Nợ của XN XMGCCK &
XD báo cho công trình Trần Hng Đạo về số tiền thuê máy của công trình trong th¸ng 12.

24

24


giấy báo nợ
Kính gửi: Ban chủ nhiệm công trình Trần Hng Đạo
Chúng tôi xin báo nợ số tiền: 2.478.000
Bằng chữ: Hai triệu bốn trăm bảy mơi tám nghìn
Về khoản: Báo nợ tiền thuê máy đào xúc đất tại công trình Trần Hng Đạo. Để nghị đơn vị chấp
nhận số tiền báo nợ trên và hạch toán vào tháng 12 năm 2003.
Ngày 23 tháng 12 năm 2003

đơn vị nhận nợ
kế toán

giám đốc

đơn vị báo nợ
kế toán

giám đốc


Kế toán công trình sẽ định khoản:
Nợ TK 154

2.478.000

(chi tiết khoản mục chi phí sử dụng máy công trình Trần Hng Đạo)
Có TK 154 2.478.000
(chi tiết XN GCCK)

Số liệu này đợc sử dụng để ghi sổ chi tiết chi phí sản xuất công trình Trần Hng Đạo khoản mục chi phí sử dụng máy.
c.4 - Kế toán chi phí sản xuất chung.
*1) Chi phí nhân viên XN, ban chủ nhiệm công trình.
Đối với chi phí về tiền lơng của nhân viên XN, ban chủ nhiệm công trình cũng đợc kế toán tập
hợp, tính toán nh đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp và đợc tập hợp riêng cho từng công
trình, từng HMCT.
Cụ thể trong thán 12/2003, tiền lơng phải trả cho nhân viên của các ban chủ nhiệm từng công
trình đợc thể hiện ở bảng tổng hợp phân tích tiền lơng (Mẫu 01).
Các số liệu trên là căn cứ để ghi sổ nhật ký chung và sổ cái TK 627 và sổ chi tiết chi phí sản xuất
các công trình.
*2) Chi phí vật liệu và CCDC dùng cho sản xuất thuộc phạm vi phân x ởng, tổ, đội:
Chi phí này bao gồm chi phÝ vËt liƯu phơ xt dïng ®Ĩ phơc vơ sản xuất nh: dây thừng, lới an
toàn, bạt dứa, chi phí về vật liệu sử dụng luân chuyển nh gỗ, cốp pha tôn, công cụ dụng cụ lao động
nhỏ cầm tay. Khi các khoản chi phí này phát sinh, kế toán vào sổ nhật ký chung trên máy vi tính theo
định khoản:
Nợ TK 627 (chi tiết 6272 hoặc 6273)

25

25



×