Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA Đại 9 tiết 33 tuần 17 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:7/12/2019
Ngày giảng: 9/12/2019


<b>Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I ( tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu bài dạy.</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


- Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản của chương II : Khái niệm về hàm số bậc nhất
y = ax + b tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng
cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau.


<i>2. Kĩ năng: </i>


- Luyện tập việc xác định phương trình đường thẳng, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
<i>3.Tư duy:</i>


<i> - Biết tính đồng biến, nghịch biến của hàm số bậc nhất. Điều kiện để hai đường thẳng cắt</i>
nhau, song song với nhau, trùng nhau.


<i>4. Thái độ : </i>


- Rèn rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày có khoa học, có thái độ u thích mơn học.
<i>5.Năng lực: </i>


- Năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề,
năng lực tính tốn, năng lực hợp tác, năng lực.


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i>1. Chuẩn bị của giáo viên: MT, MC, MTB</i>


<i> 2. Chuẩn bị của học sinh: Nháp</i>


Kiến thức: Ôn tập chương II và làm bài tập giáo viên yêu cầu, thước kẻ. compa,
bảng nhóm.


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT
trình bày 1 phút


<b>IV: Tổ chức các hoạt động dạy học</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức.(1')</b>


2. Kiểm tra bài cũ.(6')
Cho biểu thức:


2 4 2 4 2 3


:
4


2 2 2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>B</i>



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> 


<sub></sub>   <sub> </sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub> 


   


a) Rút gọn B.


b) Tìm các giá trị của x để B > 0; B < 0
c) Tìm các giá trị của x <i>x</i> để B = -1


? H1 lên bảng chữa câu a? a)


4
3
<i>x</i>
<i>B</i>


<i>x</i>


 <sub> với điều kiện x > 0; x</sub><sub></sub><sub>4; x </sub><sub></sub><sub>9</sub> <i>x</i>>0<i>;x ≠</i>4<i>; x ≠</i>9 <sub>.</sub>


? Nhận xét bài làm trên bảng?


- H nhận xét bài.


- G chốt lại: + Cách tìm điều kiện của <i>x</i> ;


+ Cách quy đồng rút gọn, thực hiện phép tính trong B.
? 2 học sinh lên chữa câu b, c?


b) B > 0  <sub> > 9; B < 0 </sub> <i>⟺</i> <sub> 0 < x < 9 và x</sub>4. c)
9
16
<i>x</i>


<i><b>Hoạt động 3.1: Ơn tập lí thuyết </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thời gian:8ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,</i>
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


GV: Nêu câu hỏi:


? Thế nào là hàm số bậc nhất? Hàm số
bậc nhất đồng biến khi nào? Nghịch biến
khi nào.



? Đồ thị hàm số y = ax + b


Đường thẳng song song, đt cắt nhau?
HS: trả lời miệng


<b>I. Ôn tập hàm số bậc nhất ( SGK )</b>


- Gửi bài nội dung bài tập trắc nghiệm HS hoạt động nhóm trên MTB
<b>Bài tập 1:</b>


<b>Câu 1: Chon câu đúng, sai </b>


A. Hàm số y = (m – 2)x + 3 Là hàm số bậc nhất nêu m khác 2
B. Hàm số y= 5x – 2 nghịch biến trên R


C. Hàm số y = 4- 3x đồng biến trên R


D. Hàm số y =(6 – m)x -1 đồng biến trên R khi m < 6


<b>Câu 2: Đồ thị hàm số y = -4x + 1 cắt trục tung tại điểm có toạ độ:</b>
A. (-4; 1) ; B. (0; 1) C. (1; 0) ; D. (1; -4)


<b>Câu 3: Cho biết vị trí tương đối của hai đường thẳng y = 3x + 1 ; y = -5(x – 1) – 4 .</b>
A. Hai đường thẳng trùng nhau.


B. Hai đường thẳng cắt nhau.
C.Hai đường thẳng song song.


D. Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung.


- Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn làm ra nháp.


- Đưa ra đáp án chuẩn, nhận xét bài làm các bàn.


<i><b>Hoạt động 3.2: Bài tập </b></i>


+ Mục tiêu: Vận dụng kt về hàm số, đồ thị hàm số, đường thẳng song song, đt căt nau
vào giải bài tập


+ Thời gian: 25ph


- Phương pháp dạy học: <i>Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực</i>
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


? Bài 1: Cho hàm số y = ( m + 6)x – 7.
Với giá trị nào của m thì:


a) Là hàm số bậc nhất?


b) Hàm số đồng biến? Nghịch biến?
H: 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.


<b>Bài 1.</b>



a, y = ( m + 6)x – 7 là hàm bậc nhất


<i>⟺</i>  <sub> m + 6 </sub> <i><sub>≠</sub></i>  0
<i>⇔</i>  <sub>m </sub> <i><sub>≠</sub></i>  - 6.


b) Đồng biến <i>⟺</i>  <sub> m > - 6;</sub>


Nghịch biến <i>⟺</i>  <sub> m < - 6.</sub>


<b>Bài 2: Cho đường thẳng y = ( 1 – m)x +</b>
m – 2 (d)


a) Với giá trị nào của m thì (d) đi qua
điểm A( 2; 1).


<b>Bài 2.</b>


a) (d) đi qua điểm A( 2; 1)


<i>⟺</i>  <sub> 1 = ( 1 – m).2 + m – 2 </sub> <sub> m =</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với
trục Ox một góc nhọn? Góc tù?


c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm B
có tung độ bằng 3.


d) Tìm m để (d) cắt trục hồnh tại điểm C
có hồnh độ bằng ( -2).



H: Nửa lớp làm phần a, nửa cịn lại làm
phần b.Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.? Nhận xét bài làm?


? Nêu cách xác định hàm số biết điểm
thuộc hàm số ?


G: Nhấn mạnh: thay giá trị x,y vào cơng
thức của hàm số để tìm gia trị của tham
số.


b) (d) tạo với trục Ox một góc nhọn


<i>⟺</i>  <sub> m- 1 > 0 </sub> <i><sub>⇔</sub></i>  <sub> m < 1.</sub>


+ (d) tạo với trọc Ox một góc tù


<i>⟺</i>  <sub> m – 1 < 0 </sub> <i><sub>⇔</sub><sub>m</sub></i>  <sub> m > 1.</sub>


c) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ
bằng 3


<i>⟺</i>  <sub> m – 2 = 3 </sub> <i><sub>⇔</sub></i>  <sub>m = 5.</sub>


d) (d) cắt trục hoành tại điểm C có hồnh
độ bằng ( -2)


<i>⟺</i>  <sub> 0 = ( 1 – m )( - 2 ) + m – 2 </sub>
<i>⇔</i> <sub></sub>



m =


4
3<sub> .</sub>


<b>Bài 3: Cho hai đường thẳng </b>
y = kx + (m – 2) (d1)


y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)


Với điều kiện nào của k và m thì (d1) và


(d2): a) Cắt nhau. b) Song song với


nhau. c) Trùng nhau.
? Dạng bài tập


H: Làm vào vở, 1học sinh trình bày.
? Nhận xét bài làm của bạn


{

<i>a</i>=<i>a'</i>
<i>b</i>=<i>b'</i>


<b>Bài 3.</b>


Hai hàm số đã cho là hàm số bậc nhất


<i>⟺</i>  <sub>k ≠ 0 và k ≠ 5 ( *)</sub>


a) (d1) cắt (d2) <i>⟺</i>  k ≠ 5 – k


<i>⟺</i>  <sub>k </sub> <i>≠</i> 2,5.


Kết hợp với(*) ta có k ≠ 0;
k ≠ 5; k ≠ 2,5 thì (d1) cắt ( d2)


b) (d1) // (d2) <i>⟺</i>  k = 5– k và m –2≠


4 – m


<i>⟺</i>

{

<i>k</i>=2,5
<i>m ≠</i>3


2,5
3
<i>k</i>
<i>m</i>


 



Kết hợp với (*) => với k = 2,5 và m ≠ 3
thì (d1) song song (d2)


c) (d1)  <i>≡</i> (d2) <i>⟺</i>

{

<i>k<sub>m</sub></i>=2,5<sub>=3</sub>
2,5
3
<i>k</i>
<i>m</i>



 



? Bài 4.a) Viết phương trình đường thẳng
đi qua điểm A(1; 2) và điểm B(3; 4).
b) Vẽ đường thẳng AB, xác định tọa độ
giao điểm của đường thẳng đó với hai
trục tọa độ.


? Phương trình đường thẳng đi qua hai
điểm A và B có dạng như thế nào?
Đường thẳng đi qua 2 điểm A, B nên ta
có được điều gì?


? Nêu cách vẽ đường thẳng AB?


G: HD: chính là vẽ đồ thị hsố vừa x/đ
được biết đồ thị hsố đi qua hai điểm A và
B.


c) Xác định độ lớn góc α tạo bởi đt AB
và trục Ox.


d) Cho các điểm M(2; 4), N(-2; -1), P(5;
8), điểm nào thuộc đường thẳng nào


<b>Bài 4.</b>



a) Vì điểm A(1; 2) và B(3;4 ) thuộc
đường thẳng y = ax + b nên ta có:


2 = a + b và 4 = a.3 + b
=> a = 1 và b = 1


Vậy phương trình đường thẳng AB là
y = x + 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

? Nêu cách làm?


G: Hướng dẫn các điểm vào công thức
của hàm số nếu thỏa mãn thì điểm đó
thuộc đồ thị hàm số.


c) tanα = 1 => α = 450<sub>.</sub>


d) Điểm N  <i>∈</i> AB.
<i>4. Củng cố.(2') ? Nêu các dạng bài tập đã chữa? Cách làm?</i>


G: Chốt lại lí thuyết và các dạng bài tập đã chữa.


<i>5. Hướng dẫn về nhà.(5') - Ơn kĩ lí thuyết và xem lại các dạng bài tập đã làm.</i>
- Tiếp tục ôn tập lí thuyết.


Cho hàm số y = (m – 1 )x + 2m – 5 (*)


a,Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (*) song song với đường thẳng y
= 3x + 1.



b, Tìm giá trị của m để đường thẳng có phương trình (*) đi qua điểm M( 2; 1 ).


c, Vẽ đồ thị của hàm số (*) với giá trị tìm được ở câu b. Tính góc tạo bởi đường thẳng
vẽ được với trục hoành ( kết quả làm tròn đến phút ).


- Bài tập 2: Cho hàm số y = - 4<sub>3</sub> x – 4.
a, Vẽ đồ thị của hàm số trên.


b, Gọi A và B là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục tọa độ. Tính diện tích tam
giác OAB ( với O là gốc tọa độ ).


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


</div>

<!--links-->

×