Tuần 17
Sỏng Thứ hai ngày 13 tháng12 năm 2010
Tập đọc
ngu công xã Trịnh Tờng
I/Yêu cầu cần đat :
1- Biết đọc diễn cảm bài văn .
2- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù , sáng tạo với tinh thần
dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giàu cho
mình, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn.( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).
3 - Kĩ năng sống : KN Thể hiện sự tự tin , KN tự nhận thức .
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS nêu nội dung về bài Thầy cúng đi bệnh viện.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Ông Lìn làm thế nào để đa nớc về
thôn?
+) Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2:
+Nhờ có mơng nớc, tập quán canh tác
và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã thay
đổi nh thé nào?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn 3:
+Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ
rừng, bảo vệ nguồn nớc?
+Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
+)Rút ý3:
-Đoạn 1: Từ đầu đến vỡ thêm đất hoang
trồng lúa.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến nh trớc nữa.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Tìm nguồn nớc, đào mơng dẫn nớc từ
+)Ông Lìn đào mơng dẫn nớc từ rừng
về.
-Về tập quán canh tác, đồng bào không
làm nơng nh trớc mà trồng lúa nớc ;
không làm nơng nên không còn hịên t-
ợng
+)Tập quán canh tác và cuộc sống của
ngời dân ở thôn Phìn Ngan thay đổi.
-Ông hớng dẫn cho bà con trồng cây
Thảo quả.
-Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc
hậu.
+)Trồng cây thảo quả để bảo vệ
nguồn nớc.
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi
đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi
đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc lại bài và học bài.
****************************************
Toán
luyện tập chung
I/Yêu cầu cần đat : Giúp HS:
-Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải bài toán liên quan đến
tỉ số phần trăm.
-BTcần làm: 1(a), 2(a), 3
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (a): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (a): Tính
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (79):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách tính tỉ số
phần trăm của hai số và cách tìm một số
% của một số.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
*Kết quả:
a) 5,16
*Bài giải:
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
= 50,6 : 2,3 + 43,8
= 22 + 43,68
= 65,68
*Bài giải:
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối năm 2001
số ngời tăng thêm là:
15875 -15625 = 250 (ngời)
Tỉ số phần trăm số dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
0,016 = 1,6%
b) Từ cuối năm 2001 đến cuối năm 2002
số ngời tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (ngời)
Cuối năm 2002 số dân của phờng đó
là:
15875 + 254 = 16129 (ngời)
Đáp số: a) 1,6% ;
b) 16129 ngời
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
****************************************
Đạo đức Hợp tác với
những ngời xung quanh (tiết 2)
I/Yêu cầu cần đat : Từ những hiểu biết đã học ở tiết 1, HS:
- Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp , của trờng.
- Có thái độ mong muốn , sẵn sàng hợp tác với bạn bè thầy giáo , cô giáo và mọi ngời
trong công việc của lớp của trờng , của gia đình, của cộng đồng.
-Đồng tình với những ngời biết hợp tác với những ngời xung quanh và không đồng
tình với những ngời không biết hợp tác với những ngời xung quanh.
- Kĩ năng sống: KN đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với
bạn bè và ngời khác, KN t duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các
hành vi thiếu tinh thần hợp tác) KN ra quyết định (Biết ra quyết định đúng để hợp tác
có hiệu quả trong các tình huống)
II/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ của bài .
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SGK.
*Mục tiêu:
HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm có liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.
*Cách tiến hành:
-GV cho HS trao đổi nhóm 2
-Các nhóm thảo luận.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 41.
-HS thảo luận theo hớng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 4 SGK
*Mục tiêu: HS nhận biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với
những ngời xung quanh.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Cho HS thảo luận nhóm 4.
-Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: SGV-Tr. 41
2.4-Hoạt động 3: Làm bài tập 5-SGK.
*Mục tiêu:
HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những ngời xung quanh trong các công việc
hằng ngày.
*Cách tiến hành:
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-Cho HS tự làm bài tập.
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-Mời một số HS trình bày dự kiến sẽ hợp tác với
những ngời xung quanh trong một số việc.
-Các HS khác nhận xét, góp ý cho bạn.
-GV kết luận:
-HS làm bài cá nhân.
-HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS trình bày.
3-Củng cố, dặn dò:
-Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
*****************************************
Chi u
Luyện từ và câu
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I/Yêu cầu cần đat :-Tìm và phân loại đợc từ đơn, từ phức; từ đồng nghĩa, từ nhiều
nghĩa, từ đồng âm , từ trái nghĩa theo yêu cầu của các BT trong SGK .
II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 3 trong tiết LTVC trớc.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2- H ớng dẫn HS làm bài tập .
*Bài tập 1 (166):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Trong Tiếng Việt có những kiểu cấu
tạo từ nh thế nào?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi
nhớ, mời một HS đọc.
-Cho HS làm bài theo nhóm 7.
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
*Lời giải :
Từ đơn Từ ghép Từ láy
Từ ở
trong
khổ
thơ
Hai, bớc, đi,
trên, cát,
ánh, biển,
xanh, bóng,
cha, dài,
bóng, con,
Cha con,
mặt trời,
chắc nịch
rực rỡ,
lênh
khênh
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2(167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nhắc lại thế nào là từ đồng
nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm?
-GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi
nhớ, mời một HS đọc.
-Cho HS trao đổi nhóm 2
-Mời đại diện các nhóm HS trình
bày.
-Các nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3 (167):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
-Cho HS làm bài theo tổ.
-Mời đại diện các tổ trình bày.
-Các tổ khác nhận xét, bổ sung.
-Gv nhận xét,chốt lời giải đúng.
*Bài tập 4 (167):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở.
-HS nối tiếp nhau đọc câu thành ngữ,
tục ngữ vừa hoàn chỉnh.
-Cả lớp và GV nhận xét.
tròn,
Từ tìm
thêm
VD: nhà,
cây, hoa,
VD: trái
đất, hoa
hồng,
VD:
đu đủ,
lao
xao,...
*Lời giải:
a) đánh trong các từ ngữ phần a là một từ
nhiều nghĩa.
b) trong veo trong vắt, trong xanh là những
từ đồng âm.
c) đậu trong các từ phần c là những từ đồng
âm với nhau.
*Lời giải:
a)-Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh
nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma,..
-Các từ đồng nghĩa với dâng là tặng, hiến,
nộp, biếu, đa,
-Các từ đồng nghĩa với êm đềm là êm ả,
êm ái,
b)-Không thể thay từ tinh ranh bằng từ
*Lời giải:
Có mới nới cũ. / Xấu gỗ, tốt nớc sơn. /
Mạnh dùng sức, yếu dùng mu.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập.
**************************************************
Toán
luyện tập chung
I/Yêu cầu cần đat : -Biết thực hiện các phép tính vơi số thập phân và giải các bài
toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
( BT cần làm : 1,2,3)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (80): Viết các hỗn số sau
thành số thập phân *Kết quả:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (80): Tìm x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Muốn tìm thừa số và số chia ta
làm thế nào?
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (80):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-GV cho HS nhắc lại cách cộng, trừ
hai số tỉ số phần trăm.
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
4,5 ; 3,8 ; 2,75 ; 1,48
*VD về lời giải:
b) 0,16 : x = 2 - 0,4
0,16 : x = 1,6
x = 0,16 : 1,6
x = 0,1
(Kết quả phần a: x = 0,09)
*Bài giải:
C1: Hai ngày đầu máy bơm hút đợc là:
35% + 40% = 75% (lợng nớc trong
hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:
100% - 40% = 25% (lợng nớc trong hồ)
Đáp số: 25% lợng nớc trong hồ.
C2: Sau ngày bơm đầu tiên lợng nớc trong hồ
còn lại là:
100% - 35% = 65% (lợng nớc trong hồ)
Ngày thứ ba máy bơm hút đợc là:
65% - 40% = 25% (lợng nớc trong hồ)
Đáp số: 25% lợng nớc trong hồ.
3-Củng cố, dặn dò:
**************************************
Lịch sử
Ôn tập cuối kì I
I/Yêu cầu cần đat : - Giúp HS Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm
1858 đến trớc chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.( Ví dụ: Phong trào chống pháp của
Trơng Định ; Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; khởi nghĩa giành chính quuyền ở Hà
Nội; chiến dịch Việt Bắc)
II/ Đồ dùng dạy học: Thông tin về các anh hùng trong Đại hội Chiến sĩ Thi đua và
cán bộ gơng mẫu toàn quốc.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
2-Bài mới:
2.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Ôn tập:
-Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc nớc ta
khi nào?
-Ngày, tháng năm nào Nguyễn Tất Thành
ra đi tìm đờng cứu nớc?
-Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày
tháng năm nào?
Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam?
-Nêu ngày, tháng, năm Khởi nghĩa giành
chính quyền ở Hà Nội?
Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng
Tám năm 1945?
-Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập vào
ngày nào?
-Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là
gì?
-Tìm hiểu thông tin về các anh hùng trong
đại hội Chiến sĩ Thi đua và cán bộ gơng
mẫu toàn quốc?
1 - 9 - 1858
5 - 6 - 1911
3 - 2 -1930
-Từ đây CMVN có Đảng lãnh đạo
từng bớc đi đến thắng lợi cuối cùng.
19 - 8 - 1945
-Phá bỏ hai tầng xiềng xích nô lệ, lật
nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ
nguyên độc lập, tự do cho dân tộc Việt
Nam.
-TL : 2 - 9 - 1945
-Khẳng định quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.Dân
tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập để giờ sau kiểm tra.
**************************************
Địa lí n tậpÔ
I/Yêu cầu cần đat : -Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân c , các ngành
kinh tế của nớc ta ở mức độ đơn giản .
- Chỉ trên bản đồ một số thành phố , trung tâm công nghiệp , cảng biển lớn của nớc
ta.
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Namở mức độ đơn
giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên nh địa hình , khí hậu , sông ngòi , đất ,
rừng .
- Nêu tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi, đồng bằng , sông lớn, các đảo, quần đảo
của nớc ta trên bản đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu học tập, bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi của bài 16.
2-Bài mới:
2.1-Giới thệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Ôn tập:
-Vị trí và giới hạn của nớc ta?
-Nêu đặc điểm của khí hậu nớc ta?
-Tìm hiểu về các dân tộc của nớc ta.
-Tìm hiểu về ngành trồng trọt, ngành
công nghiệp và thủ công nghiệp của nớc
ta.
-Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt
động gì?
-Nớc ta có những loại hình giao thông
vận tải nào?
-Thơng mại gồm các hoạt động nào?
Thơng mại có vai trò gì?
-Nớc ta nằm trên bán đảo Đông Dơng
thuộc khu vực Đông Nam
A.
-Phần đất liền giáp với Lào, Trung
Quốc, Thái Lan.
-Nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa:
nhiệt độ cao, gió và ma
thay đổi theo mùa
-Nớc ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh
(Việt) có số dân đông
nhất.
Dân c nớc ta tập trung chủ yếu ở vùng
núi và cao nguyên.
Ơ nớc ta, lúa gạo là loại cây đợc trồng
nhiều nhất.
Nớc ta có nhiều ngành công nghiệp và
thủ công nghiệp.
-Đờng bộ, sắt, biển, sông, hàng không.
-Gồm có hoạt động nội thơng và ngoại
thơng. Thơng mại có vai trò là cầu nối
giữa nhà sản xuất với ngời tiêu dùng.
3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về học bài để giờ sau kiểm tra.
*****************************************************
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Sỏng
Thể dục Trò chơi
Chạy tiếp sức theo vòng tròn
I/Yêu cầu cần đat : - Thực hiệnđợc động tác đi đều vòng phải vòng trái.
- Chơi trò chơi Chạy tiếp sc theo vòng tròn . Yêu cầu biết cách
chơi và tham gia chơi đợc.
II/ Địa điểm-Phơng tiện.
-Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
-Chuẩn bị một còi và kẻ sân chơi trò chơi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
***********************************
Tập đọc
ca dao về lao động sản xuất
I/Yêu cầu cần đat :
1.Biết ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
2.Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của
những ngời nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi ngời.( Trả lời
đợc các câu hỏi trong SGK)
3. Thuộc lòng 2-3 bài ca dao.
4. Kĩ năng sống : Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với sự vất vả khó nhọc của
ngời nông dân , KN tự nhận thức .
II/ Đồ dùng dạy học:
Nội dung
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Chạy vòng tròn quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi Kết bạn
2.Phần cơ bản.
- Học đi đều vòng phải vòng trái.
- Chia tổ tập luyện
*Học trò chơi: Chạy tiếp sc theo
vòng tròn
-GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau
đó chơi thật.
3 Phần kết thúc.
-GV hớng dẫn học sinhtập một số
động tác thả lỏng.
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài
tập về nhà.
Định lợng
6-10 phút
1-2 phút
2phút
1 phút
2 phút
18-22
phút
8-10 phút
5 phút
10-12 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
Phơng pháp tổ chức
-ĐHNL.GV * * * * * * * *
* * * * * * * *
-ĐHTC.
ĐHTL:
* * * * * * * * ** * * * * *
* * * * * * * * * * * * * **
* * * * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * * * *
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
-ĐHKT:
GV
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Tranh, ảnh về cảnh cấy cầy.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Ngu Công xã Trịnh Tờng.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 3 HS giỏi đọc nối tiếp.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp
sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 bài ca dao:
+Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả,
lo lắng của ngời nông dân trong sản
xuất?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn bài ca dao thứ hai:
+Những câu nào thể hiện tinh thần lạc
quan của ngời nông dân?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc 3 bài ca dao:
+Tìm những câu ứng với nội dung (a, b,
c)?
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hớng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi bài
ca dao.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm trong
nhóm
-Thi đọc diễn cảm.
-Cho HS luyện đọc thuộc lòng.
-Đoạn 1: Từ đầu đến muôn phần.
-Đoạn 2: Tiếp cho đến tấc vàng bấy
nhiêu.
-Đoạn 3: Đoạn còn lại.
-Nỗi vất vả: Cày đồng buổi tra, Mồ
hôi
-Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề,
+)Nỗi vất vả lo lắng của ngời nông
dân.
Công lênh chẳng quản lâu đâu
Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng.
+)Tinh thần lạc quan của ngời nông
dân
-ND a: Ai ơi đừng bấy nhiêu.
-ND b: Trông cho chân yên tấm lòng.
-ND c: Ai ơi, bng đắng cay muôn
phần!
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc cho mỗi bài ca dao.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
-Thi đọc thuộc lòng.
-HS thi đọc thuộc lòng.
3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán giới thiệu máy tính bỏ túi
I/Yêu cầu cần đat : Giúp HS: Bớc đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện
các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một phân số thành
số thập phân.
( BT cần làm : 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học: Máy tính bỏ túi (Mỗi HS một cái)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Nội dung bài mới:
2.1-Làm quen với máy tính bỏ túi:
-Cho HS quan sát máy tính bỏ túi.
-Máy tính bỏ túi giúp ta làm gì?
-Em thấy trên mặt máy tính có những gì?
-Em thấy ghi gì trên các phím?
-Cho HS ấn phím ON/ C và phím OFF và nói kết
quả quan sát đợc.
GV nói: Chúng ta sẽ tìm hiểu dần về các phím
khác.
2.2-Thực hiện các phép tính:
-GV ghi phép cộng lên bảng: 25,3 + 7,09
-GV đọc cho HS ấn lần lợt các phím, đồng thời
quan sát trên màn hình.
-Làm tơng tự với 3 phép tính: trừ, nhân, chia.
2.3-Thực hành:
*Bài tập 1 (82): Thực hiện các phép tính sau rồi
kiểm tra lại bằng máy tính bỏ túi.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS nêu kết quả.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (82): Viết các phân số sau thành STP
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời 4 HS nêu kết quả.
-Giúp ta thực hiện các phép
tính thờng dùng nh : + ; - ;
x ; :
-Màn hình, các phím.
-HS trả lời.
-HS thực hiện theo hớng dẫn
của GV.
*Kết quả:
a) 923,342
b) 162,719
c) 2946,06
d) 21,3
*Kết quả:
0,75 ; 0,625; 0,24 ; 0,125
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (82):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải.
-Mời HS trình bày.-Cả lớp và GV nhận xét.
*Kết quả:
4,5 x 6 -7 = 20
3-Củng cố, dặn dò-GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
Khoa học ôn tập
I/Yêu cầu cần đat : Ôn tập các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc vệ sinh cá nhân.
-Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 68 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ: Tơ sợi tự nhiên khác tơ sợi nhân tạo nh thế nào?
2.Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
*Mục tiêu: Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
-Đặc điểm giới tính.
-Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
*Cách tiến hành:
-GV phát phiếu học tập, cho HS làm việc cá
nhân, ghi kết quả vào phiếu.
-Cho HS đổi phiếu, chữa bài.
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
-HS thảo luận theo nhóm 7.
-HS trình bày.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật
liệu đã học.
*Cách tiến hành:
a) Bài tập 1: GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
+Nhóm 1: Nêu tính chất, công dụng của tre, sắt, các hợp kim của sắt.
+Nhóm 2: Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sợi.
+Nhóm 3: Nêu tính chất, công dụng của nhôm ; gạch, ngói ; chất dẻo.
+Nhóm 4: Nêu tính chất, công dụng của mây, song ; xi măng ; cao su.
-Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thảo luận theo sự phân công của GV.
-Mời đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận.
b) Bài tập 2: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng
Đáp án: 2.1 - c ; 2.2 - a ; 2.3 -c ; 2.4 - a
2.4-Hoạt động 3: Trò chơi Đoán chữ