Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ QUANG TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.59 KB, 60 trang )

Thực trạng hạch toán thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành
phẩm tại công ty Cơ khí Quang Trung
1. Giới thiệu về công ty
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1.1.1. Quá trình hình thành
Công ty cơ khí Quang Trung (tiền thân là nhà máy cơ khí Quang Trung) đ-
ợc thành lập theo quyết định số 95/CNN ngày 27/04/1962 của Bộ Công Nghiệp
Nhẹ dựa trên cơ sở sáp nhập hai đơn vị: xởng cơ khí 3/2 và xởng cơ khí Tây Đô
với tổng số cán bộ công nhân viên là 578 ngời.
Sau thời kỳ đổi mới (1986), nhà máy cơ khí Quang Trung cũng nh các cơ sở
kinh tế khác, đặc biệt là cơ sở kinh tế quốc doanh gặp nhiều khó khăn. Trớc sự
đổi mới từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng, công ty đã cha thích ứng với
điều kiện mới và tình trạng thua lỗ trở thành vấn đề phổ biến và nan giải đối với
kinh tế toàn đất nớc. Đứng trớc nguy cơ đó, Bộ Công Nghiệp Nhẹ đã ra quyết
định số 739/CNN về việc sáp nhập nhà máy cơ khí Quang trung và trung tâm
Đăng Kiểm của bộ Công Nghiệp Nhẹ và lấy tên mới là Công ty Cơ Nhiệt.
Ngày 26/08/1997, công ty cơ Nhiệt đổi tên thành công ty cơ khí Quang
Trung.
Công ty cơ khí Quang Trung là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế
độc lập trực thuộc Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp - Bộ Công Nghiệp
Nhẹ (hiện nay là Bộ Công Nghiệp) đợc thành lập theo Nghị định 388/ HĐBT của
Hội Đồng Bộ Trởng và thông báo số 140/ TB ngày 04/05/1998 của văn phòng
Chính Phủ.
Tên đơn vị: Công ty cơ khí Quang Trung
Tên giao dịch quốc tế: quang trung mechanical engineering
company
Điện thoại: 04-8641932
Fax: 04-8647255
Tài khoản: 7301005F Ngân hàng đầu t và phát triển Thanh Trì - Hà Nội
Trụ sở chính: Số 360 - Km 6 - đờng Giải Phóng - Quận thanh Xuân - Hà Nội


1.1.2. Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình phát triển của công ty
Bảng 1: Kết quả của Công ty trong hai năm qua
ST
T
Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2003
1 Doanh thu bán hàng Tr.đ 70.000 82.000
2 Khoản giảm trừ doanh thu Tr.đ 6.882,576 5.132,978
- Chiết khấu thơng mại Tr.đ
- Giảm giá hàng bán Tr.đ 1.900 2.800
- Hàng bán bị trả lại Tr.đ 4.982,576 3.332,978
3 Doanh thu thuần Tr.đ 63.117,424 75.867,002
4 Giá vốn hàng bán Tr.đ 56.000 63.140
5 Lãi gộp Tr.đ 7.114,424 12.727,002
6 Thu nhập hoạt động tài chính Tr.đ 49,035
7 Chi phí hoạt động tài chính Tr.đ 58,732 140.000
8 Chi phí bán hàng Tr.đ 5.982,47 6.592
9 Chi phí quản lý doanh nghiệp Tr.đ 3.450,476 3.000,3736
10 Lãi từ hoạt động kinh doanh Tr.đ 2.377,454 3.143,6719
11 Thu nhập khác Tr.đ
12 Chi phí khác Tr.đ 300,972
13 Lợi nhuận khác Tr.đ (300,972)
14 Tổng lợi nhuận trớc thuế Tr.đ 2.377,454 2.842,7
15 Vốn cố định Tr.đ 4.996 5.000
16 Vốn lu động Tr.đ 2.148 2.218
17 Các khoản nộp ngân sách Tr.đ 2.850 3.540
18 Số cán bộ CNV Ngời 236 276
19 Thu nhập bình quân Đ/ngời/th 1.100.000 1.200.000
20 Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu % 3,396 3,466
* Nhận xét:
- Vốn cố định tăng không đáng kể, tuy nhiên vốn lu động năm 2003 đã tăng

70 triệu so với năm 2002. Nh vậy, quy mô của doanh nghiệp đã đợc mở rộng.
- Doanh thu tiêu thụ năm 2003 vợt 17% (12 tỷ) so với năm 2002. Đây là một
điều đáng mừng, bởi doanh thu tăng là một trong những điều kiện để tăng thu
nhập cho công ty.
-Lợi nhuận năm 2003 vợt 19,6% (465,246 triệu) so với năm 2002. Tuy nhiên, tỷ
suất lợi nhuận còn thấp. Năm 2002 cứ 1đ doanh thu tạo ra 0,03396 đ lợi nhuận, còn
năm 2003 thì một đồng doanh thu tạo ra 0.03466 đ lợi nhuận. Công ty cần xem xét lại
các khoản chi phí để tăng lợi nhuận hơn nữa tạo điều kiện tích luỹ. Cụ thể nh sau:
+ Giảm giá hàng bán năm 2002 phải giảm 1.900 triệu đồng (chiếm 2,7% doanh
thu) còn năm 2003 giảm 2.800 triệu đồng (chiếm 3,4% doanh thu). Giảm giá hàng bán
có thể do chất lợng sản phẩm không đáp ứng yêu cầu hoặc do giá cả không phù hợp
với thị trờng. Vì vậy Công ty cần tăng cờng bộ phận KCS và nghiên cứu thị trờng. Cần
tiết kiệm hơn nữa các chi phí để giảm giá thành sản phẩm. Năm 2002 giá vốn chiếm
80% doanh thu còn năm 2003 giá vốn chiếm 77% doanh thu. Đây là sự cố gắng lớn
của Công ty. Ngoài ra cũng cần xem xét lại các chi phí bán hàng, chi phí quản lý đã
phù hợp hay cha? Tiết kiệm chi phí là điều kiện quyết định thành công của Công ty.
-Việc tăng đợc doanh thu tiêu thụ đã nâng cao đợc đời sống của công nhân
viên trong công ty. Từ mức lơng là 1.100.000đ/ ngời/ tháng lên 1.200.000đ/ ngời/
tháng. Bên cạnh đó sự đóng góp của công ty vào ngân sách Nhà nớc cũng tăng.
1.2. Tổ chức hoạt động sản xuất và quy trình sản xuất sản phẩm
1.2.1. Quy trình sản xuất sản phẩm
NVL
Tạo phôi g/c Cơ khí
KCS
Kho BTP
TP'
KCS Sơn KCS
Nguộilắp ráp
Sơ đồ 16: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm


Nguyên vật liệu sau khi xuất kho đa đến xởng sản xuất và đợc sử dụng để tạo
phôi, bớc tiếp theo là gia công cơ khí nh tiện, phay, bào. Trớc khi lắp ráp thành bán
thành phẩm sẽ có bộ phận KCS kiểm tra chất lợng và tiếp tục lắp ráp hoàn chỉnh.Sản
phẩm sau khi kiểm tra quy cách sẽ đợc nhập kho thành phẩm. Quy trình này đảm
bảo việc kiểm tra chất lợng sản phẩn ở từng công đoạn nên sản phẩm sản xuất ra đảm
bảm đúng chất lợng, quy cách.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất
Công ty có 3 phân xởng:
Phân xởng cơ khí: rộng 3024 m
2
;
Phân xởng thiết bị áp lực: rộng 1512 m
2
;
Phân xởng thiết bị công nghiệp: 2592 m
2.
Ba phân xởng này chủ yếu là gia công cơ khí theo các yêu cầu của các hợp
đồng sản xuất kinh doanh.
Ngoài ra, công ty có 2 xí nghiệp:
Xí nghiệp sản xuất ống thép hàn: chuyên sản xuất ống thép hàn để cung cấp
cho thị trờng trên cả nớc;
Xí nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu tổng hợp: là xí nghiệp thực hiện nhiệm
vụ mua bán nhập khẩu các mặt hàng phôi thép của công ty Chi nhánh tại TP.
HCM là văn phòng giao dịch giới thiệu sản phẩm của công ty.
Sơ đồ 17: Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý
Công ty Cơ khí Quang Trung là một đơn vị hạch toán kinh doanh độc lập
thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Nhà nớc giao. Do vậy bộ máy quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng có những điểm giống với nhiều
đơn vị khác. Đứng đầu Công ty là Ban giám đốc, bao gồm: một Giám đốc và ba

Phó giám đốc.
1.3.1. Chức năng nhiệm vụ của ban giám đốc
- Giám đốc: là đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, ngời đứng đầu doanh
nghiệp chịu trách nhiệm trớc cơ quan quản lý của cấp trên và pháp luật về điều hành
mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và trực tiếp phụ trách các phòng
ban các bộ phận sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
Công ty Cơ khí
Quang Trung
Chi nhánh tại
TP.HCM
Xí nghiệp
sản xuất
ống thép
hàn
Xí nghiệp
kinh doanh
xuất nhập
khẩu tổng
hợp
Phân xởng
thiết bị áp lực
Phân xởng
thiết bị công nghiệp
Phân xởng
cơ khí
- Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về các mặt kỹ
thuật, công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến và thiết kế sản phẩm mới,
quy trình công nghệ mới, xây dựng các chỉ tiêu định mức về khoa học kỹ thuật
cho từng sản phẩm, nghiên cứu xây dựng các phơng án, đầu t chiều sâu và định h-
ớng chiến lợc cho sản phẩm của công ty, đồng thời phụ trách công tác đào tạo

nâng cấp bồi dỡng trình độ của công nhân viên kỹ thuật trong toàn công ty.
- Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách khâu sản xuất kinh doanh, chỉ đạo sản
xuất thực hiện theo đúng kế hoạch của Công ty, nắm đợc các kế hoạch chiến lợc
sản xuất trung dài hạn, tiến độ bán hàng, doanh thu của công ty..., phụ trách điều
hành các phân xởng sản xuất trong Công ty.
- Phó giám đốc kinh doanh kiêm Giám đốc Xí Nghiệp Kinh Doanh XNK Tổng
hợp: trực tiếp chỉ đạo khối kinh tế các phòng ban chức năng bộ phận kinh doanh dịch
vụ. Chịu trách nhiệm chỉ đạo xây dựng kế hoạch năm, kế hoạch dài hạn của Công ty,
phụ trách công tác cung cấp vật t, nguyên nhiên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Chịu
trách nhiệm công tác đối ngoại, giao dịch mở rộng thị trờng, liên doanh liên kết
nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty theo hớng đa phơng hoá chủng loại
sản phẩm về loại hình kinh doanh.
1.3.2. Chức năng của các phòng ban
Phòng ban là đơn vị chuyên môn nghiệp vụ có trách nhiệm tham mu giúp
việc cho ban giám đốc trong việc điều hành quản lý công ty và thực hiện chức
năng chuyên môn nhằm chấp hành và thực hiện tốt các chế độ quản lý kinh tế,
chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc và cơ quan chủ quản theo đúng pháp
luật
+ Phòng tài chính kế toán: chịu trách nhiệm về công tác hạch toán kế toán
toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong toàn công ty theo đúng chế độ và
chuẩn mực kế toán do Bộ Tài Chính ban hành
+ Phòng tổ chức lao động: Tham mu nghiên cứu xây dựng và hoàn thiện bộ
máy quản lý Công ty, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo nâng bậc tuyển dụng lao
động, theo dõi bố trí hợp lý, sử dụng lao động có hiệu quả, giải quyết thực hiện
các chế độ nghỉ hu đối với ngời lao động.
+ Phòng khoa học kỹ thuật: Theo dõi, cải tiến thiết bị công nghệ sản xuất,
đảm bảo chất lợng sản phẩm, bảo đảm thiết bị máy móc hoạt động có hiệu quả,
xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật, nội quy an toàn và quy trình vận hành các
thiết bị một cách có hiệu quả nhất.
+ Phòng bảo vệ quân sự: Chịu trách nhiệm bảo vệ an toàn về tài sản thiết bị

vật t trong Công ty, thực hiện công tác quân sự của Công ty.
Sơ đồ 18: Sơ độ bộ máy quản lý
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phòng kế toán tài chính của công ty bao gồm 5 cán bộ có trình độ chuyên môn
và việc tổ chức bộ máy kế toán của công ty theo nguyên tắc tập trung (toàn bộ công
việc kế toán đợc tập trung tại phòng tài chính kế toán của công ty từ việc kiểm tra
chứng từ, ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp... Nhờ vậy kế toán công ty có thể nắm bắt đ-
ợc toàn bộ thông tin kế toán đã thu đợc, trên cơ sở đó có thể kiểm tra, đánh giá, chỉ
đạo kịp thời hoạt động trên toàn công ty và giúp cho việc kiểm tra, xử lý thông tin kế
toán đợc tiến hành kịp thời đầy đủ, chặt chẽ.
Giám đốc Công ty
Phó Giám đốc
kinh doanh
Phó Giám đốc
kỹ thuật
Phó Giám đốc
sản xuất
Phòng bảo
vệ
Phòng Khoa
học kỹ thuật
Phòng Tổ chức
lao động
Phòng Tài
chính kế toán
- Kế toán trởng công ty: chịu trách nhiệm bao quát chung, tổ chức, kiểm tra
công tác hạch toán kế toán toàn công ty. Với chức năng này kế toán trởng là ngời

giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn, nghiệp vụ kế toán trong công tác
quản lý.
- Kế toán tổng hợp: phụ trách các phần hành kế toán nh tình hình tăng Giảm
TSCĐ, lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên và theo dõi công nợ phải trả của
Công ty. Cuối tháng tổng hợp lên báo cáo tài chính.
- Kế toán quỹ kiêm kế toán tạm ứng: chịu trách nhiệm lu giữ, quản lý số l-
ợng tiền mặt hiện có tại doanh nghiệp theo số chi và thu từng ngày.
- Kế toán thanh toán kiêm kế toán vật liệu: thờng xuyên kiểm soát, thông báo
tình hình thu chi, liên hệ với các bộ phận có nhu cầu sử dụng tiền mặt đảm bảo chế
độ thanh toán và theo dõi tình hình vật liệu về số lợng và giá cả định mức,tiêu hao
định mức tiêu hao vật liệu, liên hệ với các bộ phận thu mua.
- Kế toán tiêu thụ kiêm Kế toán công nợ phải thu: có nhiệm vụ hạch toán
chi tiết và tổng hợp thành phẩm,lập bảng kê số 11, NKCT số 8 và theo dõi tình
hình công nợ phải thu.
Sơ đồ19: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty Cơ khí Quang Trung.
Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ tác nghiệp
Quan hệ báo sổ
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
Thủ quỹ
Kế toán
Thanh toán kiêm
kế toán vật liệu
Kế toán
Quỹ kiêm kế toán
tạm ứng
Kế toán
Tiêu thụ kiêm kế toán
công nợ phải thu

1.4.2. Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp:
Lao động tiền lơng:
- Bảng chấm công;
- Bảng thanh toán tiền lơng;
- Bảng thanh toán tiền BHXH;
- Hợp đồng giao khoán;
Hàng tồn kho:
- Phiếu nhập kho;
- Phiếu xuất kho;
- Biên bản kiểm nghiệm vật t, sản phẩm, hàng hoá;
- Thẻ kho;
- Phiếu tính giá thành thành phẩm theo đơn đặt hàng.
Bán hàng:
- Hoá đơn GTGT;
Tiền tệ:
- Phiếu thu;
- Phiếu chi;
- Giấy đề nghị tạm ứng;
- Giấy thanh toán tiền tạm ứng;
- Bảng kiểm kê quỹ.
Tài sản cố định:
- Biên bản giao nhận TSCĐ;
- Thẻ TSCĐ;
- Biên bản thanh lý TSCĐ.
1.4.3. Hệ thống tài khoản doanh nghiệp đang áp dụng:
Hiện nay công ty đang áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 1141
TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 và áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên đối
với hàng tồn kho.
Các TK công ty đang dùng:111,112,131,133, 138,141,152,153,154, 155, 159,
211, 212,213,214,242, 311,315, 331, 333,334,335,338, 341,342,411,412, 413,

414, 415, 421, 431, 466, 511, 515, 521,531, 532, 621, 622, 627, 632, 635, 641,
642, 711, 811, 911
1.4.4. Hệ thống sổ kế toán:
Công ty sử dụng hình thức" Nhật ký chứng từ" và chủ yếu ghi chép bằng tay,
việc cập nhật bằng máy chủ yếu phục vụ cho việc lên báo cáo tổng hợp.
Các sổ kế toán đang dùng:
Sổ kế toán tổng hợp:
Sổ này phản ánh khái quát nguồn vốn, tài sản và tình hình sản xuất kinh
doanh, tình hình công nợ... Trong sổ này mỗi nghiệp vụ kinh tế đợc ghi tổng quát
và thờng chỉ dùng thớc đo giá trị. Sổ tổng hợp cung cấp các chỉ tiêu tổng quát để
lập bảng tổng hợp, bảng cân đối kể toán, báo cáo kết quả kinh doanh... bao gồm
các sổ sau:
- Các sổ NKCT số 1,2,5,7,8,9,10;
- Bảng kê số 1,2,3,4,5,8,9,11;
- Các sổ cái tơng ứng với tài khoản đã liệt kê ở mục 3.
Sổ kế toán chi tiết:
Sổ này tuỳ theo yêu cầu quản lý để theo dõi từng đối tợng cụ thể và tơng ứng với
các tiểu khoản đã liệt kê trong hệ thống tài khoản công ty đang sử dụng.
- Sổ chi tiết khấu hao TSCĐ
- Sổ chi tiết thanh toán khách hàng;
- Sổ chi tiết thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc;
- Sổ chi tiết thành phẩm;
+ TP do công ty trực tiếp sản xuất (ký hiệu TK 1551);
+ TP do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng(TK 1552);
- Sổ chi tiết kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (TK 9111)
+ Kết quả hoạt động tài chính(TK 9112);
+ Kết quả hoạt động khác.
- Sổ chi tiết giá vốn hàng bán;
- Sổ chi tiết bán hàng

1.4.5. Trình tự ghi sổ:
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã đợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp
vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
Đối với các nhật ký chứng từ đợc ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì
hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phải
chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào NKCT.
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc manh
tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các
bảng phân bổ từ đó ghi vào bảng kê và NKCT có liên quan.
Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các NKCT, kiểm tra, đối chiếu số liệu
trên các NKCT với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và
lấy số liệu tổng cộng của các NKCT ghi trực tiếp vào Sổ Cái.
Với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì đợc ghi trực
tiếp vào các sổ thể có liên quan. Cuối tháng cộng các sổ hoặc thẻ chi tiết căn cứ
vào đây để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái.
Số liệu ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết ttrong NKCT, Bảng kê và các bảng tổng
hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo Tài chính.
Chứng từ gốc các bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ cái TK
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
Bảng kê Sổ và thẻ KT chi tiết
Báo cáo kế toán
Bảng tổng hợp Chi tiết
Sơ đồ 20: Trình tự ghi sổ
1.4.6. Hệ thống báo cáo kế toán:
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn
và công nợ cũng nh tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ. Báo cáo

tài chính quả công ty bao gồm:
- Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01- DN;
- Kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B02- DN;
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ, mẫu số B03- DN;
- Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09- DN;
Ngoài ra, để phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế, tài chính, yêu cầu chỉ đạo,
công ty còn dùng thêm một số báo cáo sau:
- Báo cáo giá thành sản phẩm, dịch vụ;
- Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh.
2. Hạch toán chi tiết thành phẩm
2.1. Đặc điểm hạch toán thành phẩm
2.1.1. Phân loại thành phẩm
Hiện nay, các sản phẩm chính của công ty bao gồm:
Lô lới 1250 x 2000 của máy xéo giấy;
Nồi hơi đốt than Quang Trung 2000/ 8;
Bình tẩm sấy gỗ;
Chế tạo nắp làm mát lò nấu thép cho Lu Xá- Thái Nguyên;
Máy nghiền đĩa 350 - 450 phục vụ ngành giấy;
Nồi cầu nấu bột giấy 8 m3;
Thùng sấy chân không;
Máy sàng rác trong hệ thống xử lý rác Thái bình;
Máy cắt phế cho ngành thép;
Giàn khoan đất đá phục vụ ngành cầu đờng;
Máy tách cát sỏi khỏi dung dịch khoan;
Chế tạo nồi hơi đốt dầu các loại có công suất sinh hơi từ 100 - 1500 kg/ h.
Ngoài các sản phẩm truyền thống đó, công ty còn sản xuất các sản phẩm nh:
vòng bi điện, ống thép hàn,. . . . . .
Nh vậy sản phẩm của công ty có thể đợc chia thành hai loại nh sau:
Thứ nhất,sản phẩm mang tính chất là một dây chuyền công nghệ hoặc sản
phẩm phục vụ cho một công đoạn trong dây chuyền công nghệ. Sản phẩm này chủ

yếu đợc sản xuất theo đơn đặt hàng.
Thứ hai, sản phẩm mang tính chất là phụ tùng công nghiệp nh ống thép hàn,
hộp thép hình vuông, hình chữ nhật, với độ dài tuỳ ý, vòng bi điện . . . Loại sản
phẩm này đợc sản xuất và xuất kho hàng loạt tuỳ thuộc nhu cầu thị trờng.
Cách phân loại trên chủ yếu để phục vụ cho việc tính giá thành phẩm xuất
kho.
2.1.2. Tính giá thành phẩm:
2.1.2.1.Tính giá nhập thành phẩm:
Thứ nhất, với thành phẩm sản xuất hàng loạt( không theo đơn đật hàng)
Các phân xởng, xí nghiệp sẽ tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ nh chi
phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung phân bổ cho các
sản phẩm này và phơng pháp tính giá thành áp dụng là phơng pháp giản đơn.
Ví dụ: Tính giá nhập thực tế sản phẩm vòng bi điện tháng 12/2003.
Thẻ tính giá thành
Tên sản phẩm: Vòng bi điện.
Đơn vị tính: Cái
Số lợng sản phẩm hoàn thành: 02
Đơn vị tính: đồng
Khoản mục
Chi phí sản
xuất kinh
doanh dở
dang đầu kỳ
Chi phí sản
xuất kinh
doanh phát
sinh trong kỳ
Chi phí sản
xuất kinh
doanh dở dang

cuối kỳ
Tổng giá
thành
Giá thành
đơn vị
1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
2.Chi phí nhân công trực tiếp
3.Chi phí sản xuất chung
8.025.000
- - - - - -
- - - - - -
14.359.000
10.488.000
8.002.000
6.878.000
- - - - - -
- - - - - -
15.506.000
10.488.000
8.002.000
7.753.000
5.244.000
4.001.000
Tổng 8.025.000 32.849.000 6.878.000 33.996.000 16.998.000
Thứ hai, với sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng.
- Khi nhận đợc một đơn đặt hàng, công ty tiến hành giao khoán cho các phân
xởng theo tỷ lệ giao khoán thực tế của tổng giá trị đơn hàng mà Công ty ký kết đợc.
-Toàn bộ chi phí sản xuất sẽ đợc các phân xởng tập hợp đa lên bộ phận kế
toán Công ty để kế toán tập hợp chi phí sản xuất cho từng đơn hàng.
- Khi sản phẩm hoàn thành dựa vào các phiếu giao khoán, bảng tập hợp chi

phí cho các phiếu khoán mà các phân xởng giao khoán tập hợp lên kế toán công ty
tính ra giá thành thực tế của từng sản phẩm theo từng đơn đặt hàng cụ thể. Đối với
những đơn đặt hàng có nhiều loại sản phẩm khác nhau thì mỗi loại sản phẩm cũng
đợc tập hợp theo từng thẻ tính giá thành riêng.
Ví dụ: Tháng 12/2003 tính giá thành thực tế của thành phẩm: Máy cắt tôn
cuộn nh sau:
Phiếu tính giá thành thành phẩm
Theo đơn đặt hàng số 03
Tên mặt hàng: Máy cắt tôn cuộn. Số lợng: 03 cái.
Đơn vị đặt hàng: Công ty TNHH thép Việt Anh.
Đơn vị đợc giao khoán: - Phân xởng cơ khí.
- Phân xởng thiết bị áp lực.
- Phân xởng thiết bị công nghiệp.
Đơn vị tính: đồng
Số tiền Thuế VAT
Số tiền
Khoán
Đơn vị thực hiện
Đơn giá sản
phẩm
Phân xởng
cơ khí
Phân xởng
thiết bị áp lực
Phân xởng thiết
bị công nghiệp
170.100.000 8.100.000 121.500.000 63.180.000 30.375.000 27.945.000 40.500.000
Kế toán lập Kế toán trởng
Trong ví dụ trên Công ty nhận một đơn đặt hàng của Công ty TNHH thép
Việt Anh thuê làm 3 máy cắt tôn cuộn với trị giá là: 170.100.000 đồng, trong đó

VAT 5% là 8.100.000 đồng. Khi đã ký kết xong hợp đồng đặt hàng, phòng KHSX
kiểm tra dự toán, lập phiếu giao khoán trực tiếp cho các phân xởng để tiến hành
sản xuất mặt hàng này.
Tỷ lệ khoán đợc Công ty áp dụng cho từng đơn hàng là 75% tổng giá trị từng
hợp đồng. Tuỳ theo cách tính chi tiết mọi chi phí phục vụ cho từng đơn hàng mà
=
Giá thực tế TP tồn kho đầu tháng
Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong thángSố lượng thành phẩm xuất kho trong thángĐơn giá thực tế bình quân cuối tháng= x
Đơn giá thực tế bình quân cuối tháng
Giá thực tế TP nhập trong tháng
Số lượng TP tồn kho đầu tháng Số lượng TP nhập trong tháng
+
+
Công ty giao khoán cho các phân xởng là khác nhau. Giá giao khoán là giá cha
bao gồm thuế GTGT 5%. Cụ thể là:
Giá giao khoán = (170.100.000 - 8.100.000) x 75% = 121.500.000 đồng
Trong đó:
Phân xởng cơ khí sau khi đợc tính toán đầy đủ các chi phí cần thiết nh
CPNVLTT,CPNCTT, chi phí khấu hao máy móc thiết bị nhà xởng phục vụ cho sản
xuất sản phẩm Công ty đã giao khoán với giá là 63.180.000đồng để hoàn thành
một số phần việc của sản phẩm theo đơn hàng.
Phân xởng thiết bị áp lực đợc giao khoán với giá là 30.375.000 đồng để phối
hợp hoàn thành sản phẩm với phân xởng cơ khí, phân xởng thiết bị công nghiệp.
Phân xởng thiết bị công nghiệp đợc giao khoán với giá 27.945.000 đồng
cũng để phối hợp hoàn thành sản phẩm với phân xởng thiết bị áp lực và phân xởng
cơ khí trong công ty đang sản xuất sản phẩm theo đơn hàng này.
Nh vậy giá thành phẩm máy cắt tôn cuộn nhập kho có giá trị là:
121.500.000 đồng (đơn giá nhập kho là: 40.500.000 đồng/sản phẩm).
2.1.2.2. Tính giá xuất thành phẩm:
Do đặc điểm sản xuất thành phẩm nh trên mà công ty áp dụng hai phơng

pháp tính giá thành phẩm xuất kho.
Phơng pháp 1: Nếu là thành phẩm xuất kho hàng loạt thì giá trị thực tế đợc
áp dụng đơn giá bình quân cuối tháng theo công thức:
Trong đó:
Ví dụ: Tính giá thực tế thành phẩm: Vòng bi điện xuất kho hàng loạt trong
tháng 12/2003 nh sau:
Số lợng Thành tiền
Đơn giá thực tế bình quân gia quyền=
160.500.000 33.996.000+
+10 2
= 16.208.000 (đồng)
Giá thực tế thành phẩm xuất kho trong tháng= 16.208.00011 x
= 178.288.000(đồng)
(Cái) (Đồng)
1. Số d đầu tháng:
2. Nhập trong tháng:
Ngày 10/12/03 chứng từ số 1
3. Xuất trong tháng:
Ngày 1/12/03 chứng từ số 5:
...............
Ngày 30/12/03 chứng từ số 35:
Tổng xuất trong tháng:
10
2
6
2
11
160.500.000
33.996.000
Vậy ta có giá thực tế thành phẩm xuất kho nh sau:

Phơng pháp 2: Nếu thành phẩm xuất kho sản xuất theo đơn đặt hàng thì giá
thực tế thành phẩm xuất kho của công ty đợc tính theo phơng pháp giá thực tế
đích danh của từng đơn đặt hàng. Vì vậy giá thực tế thành phẩm xuất kho cũng
chính là giá thành sản phẩm nhập kho của đơn hàng.
2.2. Phơng pháp hạch toán chi tiết thành phẩm
Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán
nhằm theo dõi giám sát một cách chặt chẽ việc nhập xuất tồn kho theo từng loại
thành phẩm, thành phẩm sản xuất hoàn thành. Để thuận tiện với điều kiện thực tế
và tình hình kiểm tra đối chiếu số liệu giữa thủ kho và kế toán thành phẩm, Công
ty Cơ khí Quang Trung đã sử dụng phơng pháp ghi thẻ song song theo trình tự:
a. Tại kho:
- Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép, phản ánh tình hình nhập xuất, tồn kho
theo chỉ tiêu số lợng. Thẻ kho đợc mở cho từng kho, từng thứ vật t.
- Cơ sở để ghi thẻ kho là phiếu nhập kho, xuất kho
Phiếu nhập kho
- Do bộ phận sản xuất lập, đợc lập thành 3 liên( đặt giấy than viết một lần),
trong đó;
+ liên 1 : lu tại quyển;
+ liên 2: do thủ kho giữ để ghi thẻ kho và chuyển lại cho kế toán;
+ liên 3: giao cho ngời nhập hàng.
- Trên phiếu nhập kho trách nhiệm ghi các chỉ tiêu đợc quy định nh sau:
+ Số lợng, chủng loại nhập kho yêu cầu do phòng sản xuất( ngời lập
phiếu nhập kho) ghi;
+Số lợng, chất lợng, quy cách thực tế nhập kho do thủ kho ghi;
+ Chỉ tiêu giá trị hàng nhập do kế toán thành phẩm ghi
Đơn vị:. Phiếu nhập kho Số: 3 Mẫu số: 01- VT
Địa chỉ: Ngày 15 tháng 12 năm 2003 QĐ số: 1141TC/QĐ/CĐKT
Nợ:155 ngày 1 11 1995 của BTC
Có:154
Họ tên ngời giao hàng: Ông Trung - Phân xởng thiết bị công nghiệp

Theo Đơn đặt hàng Số 03 Ngày 1 tháng 12 năm 2003 của Công ty TNHH thép
Việt Anh
Nhập tại kho: Chị Hoà
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất
Vật t (sản phẩm,
Hàng hoá)
Mã số
Đơn
vị
tính
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Máy cắt tôn cuộn Cái 03 03 40.500.000 121.500.000
Cộng 03 03 40.500.000 121.500.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn đồng./.
Nhập, ngày 15 tháng 12 năm 2003
Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
Phiếu xuất kho
Trách nhiệm lập và ghi chép tơng tự nh phiếu nhập kho.
Đơn vị Phiếu xuất kho Số 6 Mẫu số: 02 - VT
Địa chỉ.. ngày 15 tháng 12năm 2003 QĐ số: 1141 TC/QĐ /CĐKT
Nợ: 632

Có: 155
Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Văn Nam
Bộ phận phân xởng cơ khí
Lý do xuất kho: Bán hàng
Xuất tại kho: Chị Hoà
TT
Tên, nhãn hiệu, quy cách,
phẩm chất vật t (sản phẩm,
hàng hoá)

số
Đơn
vị
tính
Số lợng
Đơn giá Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Máy cắt tôn cuộn
..................................
Cái 03 40.500.000 121.500.000
Cộng
03 40.500.000 121.500.000
Cộng thành tiền (bằng chữ): Một trăm hai một triệu năm trăm ngàn
đồng./.
Xuất, ngày15 tháng 12 năm 2003
Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

Trình tự ghi chép tại kho nh sau:
- Hàng ngày, căn cứ vào phiếu nhập kho, xuất kho thủ kho thực hiện sự thay
đổi thành phẩm về mặt hiện vật. Cuối ngày tiến hành ghi vào thẻ kho cho từng
loại sản phẩm tơng ứng( mối chứng từ ghi một dòng)

Biểu 01:
Thẻ kho
Ngày lập thẻ: 01 tháng 12 năm 2003
Tờ số : 01
Tên sản phẩm: Máy cắt tôn cuộn
đơn vị tính: Cái
Mã số:
Chứng từ
Diễn giải
Số lợng
Ký xác
nhận của
kế toán
Số Ngày
Nhậ
p
Xuất Tồn

Tháng 12/2003


Tồn đầu kỳ
0
13 15/12 Nhập kho 3
16 15/12

Xuất bán - Cty TNHH
V. Anh 3 0
14 16/12 Nhập kho 4 4
17 17/12
Xuất kho - Công ty
Thanh Bình 2 2
19 20/12 Nhập kho 3 5
23 22/12
Xuất bán - Công ty
TNHH Tân Long 3 2

Cộng số phát sinh 10 8


D cuối tháng 2


Ngời lập thẻ

- Hàng ngày, sau khi ghi xong thẻ kho, thủ kho chuyển chứng từ cho kế toán
thành phẩm thông qua bảng giao nhận chứng từ;
- Thủ kho phải thờng xuyên đối chiếu giữa tồn thực tế và số tồn trên thẻ kho.
Cuối tháng, thủ kho tính số tồn về mặt hiện vật trên thẻ kho để đối chiếu trên sổ
chi tiết thành phẩm tại phòng kế toán
b. Tại phòng kế toán:
- Hàng ngày, sau khi nhận đợc phiếu nhập kho, xuất kho do thủ kho chuyển
đến, kế toán thành phẩm ghi đơn giá, thành tiền và căn cứ vào các chứng từ này để
ghi vào sổ chi tiết thành phẩm cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị;
- Cuối tháng, kế toán tính ra số tồn thành phẩm( cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị
cho từng thành phẩm) trên sổ chi tiết thành phẩm. Sau đó lập kế hoach đối chiếu

số liệu với thủ kho về mặt số lợng.Căn cứ vào sổ chi tiết thành phẩm lấy số liệu
lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn.
Sơ đồ 21: Khái quát quy trình hạch toán chi tiết TP
3. Hạch toán tổng hợp thành phẩm:
3.1. Tài khoản sử dụng:
Tại Công ty Cơ khí Quang Trung. Để hạch toán tổng hợp thành phẩm Công
ty sử dụng các tài khoản sau:
TK 155 Thành phẩm.TK này chi tiết thành hai tài khoản sau:
Phiếu nhập kho
Bảng tổng hợp
N-X-T TP
Thẻ kho
Sổ KT chi tiết TP
Phiếu xuất kho
Kế toán tổng hợp
Ghi hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
Ghi cuối tháng
TK 1551: Thành phẩm do công ty trực tiếp sản xuất;
TK 1552: Thành phẩm do công ty sản xuất theo đơn đặt hàng
TK 632 Giá vốn hàng bán.
TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên và tính thuế GTGT theo
phơng pháp khấu trừ thuế.
3.2. Nội dung hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu
- Hàng ngày,khi nhập kho thành phẩm kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho và
các chứng từ liên quan khác để lập Bảng kê số 8 "Nhập xuất tồn kho thành phẩm",
mỗi dòng trên bảng kê số 8 phản ánh tình hình nhập xuất tồn về mặt giá trị và số
lợng của mỗi loại thành phẩm.Cụ thể: Ngày 15/12/2003, phiếu nhập kho số 3 đợc
ghi vào bảng kê 8 theo định khoản:

Nợ TK 155: 121.500.000
Có TK 154: 121.500.000
- Khi xuất kho để bán căn cứ vào các chứng từ: phiếu xuất kho, các chứng từ
khác liên quan để lập Bảng kê số 8" Nhập xuất tồn kho thành phẩm". Cụ thể: căn
cứ vào phiếu xuất kho số 6 ngày 15/12/2003 để ghi vào bảng kê số 8 theo định
khoản:
Nợ TK 632: 121.500.000
Có TK 155: 121.500.000
- Khi hàng bán bị trả lại, nhập kho thành phẩm, kế toán cũng căn cứ vào phiếu
nhập kho và các chứng từ liên quan khác ghi vào bảng kê 8. Cụ thể ngày 25/12/2003
căn cứ vào hoá đơn GTGT số 89523 và biên bản trả lại hàng của công ty Giấy Văn
Điển cùng phiếu nhập kho số 25 kế toán ghi giảm giá vốn hàng bán theo định khoản
sau:
Nợ TK155: 47.500.000
Có TK 632: 475.00.000
Cột số d cuối tháng phản ánh số thành phầm tồn kho cuối tháng và đợc tính
bằng công thức:
Số d cuối tháng = Số d đầu tháng + Số phát sinh Nợ trong tháng - Số phát
sinh Có trong tháng
= 375.236.000 + 1.922.365.000 - 2.125.228.000
= 172.373.000 (Đồng)
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào số liệu tổng hợp của Bảng kê số 8 để ghi vào
cột ghi Có TK 155 - Nhật ký chứng từ số 8 theo bút toán:
Nợ TK 632: 2.125.228.000
Có TK 155: 2.125.228.000
Sau khi khoá sổ Nhật ký chứng từ số 8, kế toán xác định số tổng cộng phát
sinh bên Có TK 155 của Nhật ký chứng từ số 8 để ghi vào Sổ cái TK 155 và số
phát sinh Nợ TK 155 đối ứng phát sinh Có TK 154, 632 đợc căn cứ vào bảng kê 8
hoàn thiện sổ cái TK 155 theo định khoản sau:
Nợ TK 155 : 1.922.365.000

Có TK 154 : 1.874.865.000
Có TK 632: 47.500.000
Sơ đồ 22: Hạch toán thành phẩm
Đơn vị: Triệu đồng
Nợ TK 155 CóNợ TK 154 Có
Nhập kho thành phẩm
2125,228
1874,865
1874,865 47,547,5Nợ TK 632 Có
PS: 1.922,365
DCK: 172,372
2125,228
2125,228
Nợ TK 632 Có
Sơ đồ 23: Trình tự và phơng pháp ghi chép kế toán thành phẩm
D ĐK: 375,236
Xác định giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán bị trả lại
Phiếu nhập kho,
Phiếu xuất kho

×