Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

GA Hình 9. Tiết 35. Tuần 18. Năm học 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.17 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 14. 12. 2019</i>


<i>Ngày giảng: 17/12/2019</i> <i><b>Tiết: 35</b></i>


<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>HS củng các hệ thức lượng trong tam giác vng, các kiến thức về đường
trịn.


<i>2. Kĩ năng: </i>Vận dụng được các kiến thức trong chương I và II để giải các bài tập về tính
tốn và chứng minh.


<i>3. Tư duy: </i>Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; <i>4.</i>
<i>Thái độ: </i>Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập, nghiêm túc, linh hoạt; Có
đức tính cần cù, cẩn thận, quy củ, chính xác;


<i>* Giáo dục đạo đức:</i> GD ý thức Trách nhiệm, tự giác,khoan dung, hợp tác, đoàn kết
trong việc áp dụng kiến thức đã học vào bài tập.


<i>5. Năng lực cần đạt: </i>HS có được một số năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, năng lực tư duy năng lực
hợp tác, năng lực tính tốn, năng lực sử dụng công cụ đo, vẽ


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Bảng phụ.


- HS: Thước, compa, êke, ôn tập kiến thức chương I và II.


<b>III. Phương pháp và kỹ thuật dạy học:</b>



- Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập-thực hành. Hoạt động nhóm.
- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, sơ đồ tư duy.


<b>IV. Tổ chức các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức (1’):</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Kết hợp khi ôn tập


<b>3. Bài mới:</b>


<b>*HĐ1: Thực hiện bài tập 1</b>


- Mục tiêu: HS củng cố kiến thức tam giác có một cạnh là đường kính của đường trịn
ngoại tiếp thì tam giác đó vuông, phương pháp chứng minh ba điểm thẳng hàng, chứng
minh đường thẳng đi qua một điểm cố định.


- Thời gian: 17’


- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:


+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập-thực hành.
+ Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi.


- Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV nêu đề bài trên bảng phụ.



- Cho HS đọc đề, vẽ hình và ghi gt, kl


<b>*Bài 1.</b>


GT:DABC; ^<i>A</i> = 900<sub>; (O; </sub> <i>AB</i>


2 ); (O;


<i>AC</i>


2 );


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Dự đốn gì về tứ giác BDEC?


? Cách c/m tứ giác là hình thang vng?
(C/m tứ giác là hthang có 1 góc vng)
? C/m tứ giác là hthang ntn? (C/m tứ
giác có hai cạnh đối song song)


? Để c/m AH ^ BC cần c/m gì?


(C/m góc AHB vng và B, H, C thẳng
hàng)


? Làm thể nào c/m được góc AHB
vng?


? Làm thế nào c/m được B, H, C thẳng
hàng?



? Đoán nhận xem trung trực của DE đi
qua điểm nào? (cho chạy 3 trường hợp)
? C/m điểm đó là điểm cố định cần c/m
thỏa mãn đk gì?


nửa (O’)


KL: a) BDEC là hình gì?


b) Hai đường tròn cắt nhau tại điểm
thứ hai là H. C/m AH ^ BC


c) Đường trung trực của DE qua 1
điểmcố định khi cát tuyến quay quanh A.
Chứng minh


a) Ta có AB là đk của
(O) và DỴ(O) nên
DADB có AB


là đk của đường
trịn ngoại tiếp,
do đó DADB


vng tại D


Þ BD ^ DE


Tương tự có CE ^ DE



Vậy BD // CE.


Do đó tứ giác BDEC là hình thang.


Lại có <i><sub>BDE</sub></i>^ <sub>= 90</sub>0<sub>, nên BDEC là hthang</sub>


vng.


b) Ta có AB là đk của (O) và HỴ(O) nên
DAHB có AB là đk của đường trịn ngoại


tiếp, do đó DAHB vng tại H
Þ ^<i><sub>AHB</sub></i> <sub> = 90</sub>0


Tương tự ^<i><sub>AHC</sub></i> <sub> = 90</sub>0


Þ ^<i><sub>AHB</sub></i> <sub> + </sub> ^<i><sub>AHB</sub></i> <sub> = 180</sub>0<sub> nên B, H, C</sub>
thẳng hàng. Do ^<i><sub>AHB</sub></i> <sub> = 90</sub>0 <sub>nên AH </sub><sub>^</sub>


BC.


c) Tứ giác BDEC là hthang vuông (câu a)
Gọi d là trung trực của DE, d ^ DE tại F,


d cắt BC tại K, theo t/c đường trung trực
ta có DF = FE


Ta lại có d // BD // CE (cùng ^ DE)


nên BK = KC = <i>BC</i><sub>2</sub>



Vì BC cố định nên K là điểm cố định.
Vậy khi cát tuyến quay quanh A thì trung
trực của DE đi qua 1 điểm cố định.


<b>*HĐ2: Thực hiện bài tập 2</b>


- Mục tiêu: Vận dụng được kiến thức chương II, đặc biệt kiến thức về tiếp tuyến của
đường tròn vào giải bài tập.


- Thời gian: 18’


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Phương pháp: Vấn đáp – gợi mở, luyện tập-thực hành.
+ Kỹ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi.


- Cách thức thực hiện:


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV nêu đề bài dưới dạng gt, kl
- HS vẽ hình


? Nêu PP c/m hai đoạn thẳng bằng
nhau?


? Dựa vào gt để c/m CA = CK ta cần
làm ntn? (Dựa vào t/c đường trung
bình)


- Cho 1 HS trình bày trên bảng, dưới


lớp cùng làm.


? Dự đoán xem D nằm trên đường
thẳng cố định nào?


? Để c/m DB vng góc với AB làm
ntn?


DB ^ OB


Ý


^


<i>OBD</i> = 900


Ý


^


<i>OMD</i> = ^<i><sub>OBD</sub></i> <sub>; </sub> ^<i><sub>OMD</sub></i> <sub> = 90</sub>0


Ý Ý


DMOD = DBOD DM là tiếp tuyến


Ý


<b>* Bài 2.</b>



(O; <i>AB</i><sub>2</sub> );


M bất kì thuộc (O);
Tiếp tuyến tại A và
M cắt nhau tại C;
GT BM cắt AC tại K;
b) OD ^ OC ;


D Ỵ CM;


c) OC, OD cắt (O)
tại E và F; EP ^ AB;


FQ ^ AB


a) CA = CK


KL b) D nằm trên một đ/thẳng cố định khi
M di động.


c) OP = FQ


Chứng minh


a) Ta có DAMB có cạnh AB là đk của


đường tròn ngoại tiếp nên ^<i><sub>AMB</sub></i> <sub> = 90</sub>0


Þ AM ^ KB (1)



Ta thấy CA = CM và CO là p/g của
^<i><sub>ACM</sub></i> <sub>(t/c hai tiếp tuyến cắt nhau) nên</sub>


DACM cân tại C và có CO là trung trực của


AM


ÞAM ^ CO (2)


Từ (1) và (2) ta có CO // BK.


Xét DABK có OA = OB (bán kính (O))


và CO // BK nên CA = CK (đl)
b) Ta có <i><sub>O</sub></i>^


1=^<i>O</i>2 (t/c hai t.tuyến cắt nhau)
và <i><sub>O</sub></i>^


2+ ^<i>O</i>3 = 900 (gt)
^


<i>O</i><sub>1</sub>+ ^<i>O</i><sub>4</sub> = 900 ( ^<i>AOB</i> =1800)


nên <i><sub>O</sub></i>^
3=^<i>O</i>4


Xét DMOD và DBOD có OM = OB (bán



kính)


OD chung; <i><sub>O</sub></i>^


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c.g.c


? Nêu phương hướng c/m OP = FQ?
- HS nêu và cho về nhà trình bày vào
vở.


- Yêu cầu về nhà làm thêm:


d) Tìm vị trí điểm M để diện tích


DCOD nhỏ nhất.


e) Gọi giao điểm của AM và OC là I
và giao điểm của BM và OD là H.
C/m OI.OC = OH.OD


Do đó DMOD = DBOD (c.g.c)
Þ ^<i><sub>OMD</sub></i> <sub> = </sub> ^<i><sub>OBD</sub></i> <sub>.</sub>


mà ^<i><sub>OMD</sub></i> <sub> = 90</sub>0<sub>(t/c tiếp tuyến) </sub>


nên ^<i><sub>OBD</sub></i> <sub>= 90</sub>0<sub>. Từ đó có DB </sub>


^ OB tại B,


mà B Ỵ (O) nên DB là tiếp tuyến tại B của



(O). Mặt khác B là điểm cố định nên D
thuộc đường thẳng cố định.


<b> 4. Củng cố ( 6’):</b>


? Trong bài học hôm nay ta đã sử dụng những kiến thức nào ở chương II?
- Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức đó.


- GV chấn chỉnh nếu cần


<b> 5. Hướng dẫn về nhà (5’):</b>


- Ôn lại kiến thức cơ bản của chương I và II.
- Các dạng BT đã chữa chuẩn bị thi học kì.
- BTVN : 87, 88/SBT T141, 142


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×