Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA Hình tiết 23 24. Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.4 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 02 / 11 / 2017


Ngày giảng: 8A: 06/ 11/ 2017; 8C: 08/ 11/ 2017


<b>Tiết 23. ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu nhận biết).


- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính tốn, chứng minh,
nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, chứng minh.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.


- Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng các định lí đã học
vào các bài tốn thực tế.


<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.



<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tính đồn kết-hợp tác</b></i>
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>


- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp,
NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư duy sáng tạo, NL vẽ hình, NL chứng
minh.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Vấn đáp, gợi mở. Luyện tập, thực hành.
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp. 1 ph</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.</b></i>
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết </b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu nhận biết).



- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.


<b>Hình thức tổ chức: </b>Dạy học phân hóa.


<b>Thời gian: 10 ph</b>


<b>Phương pháp:</b> Vấn đáp, gợi mở, hoạt động cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>GV: Đưa sơ đồ các loại tứ giác Hình 79 (khơng kèm theo các </b>
chữ viết cạnh mũi tên) SGV/152 lên bảng phụ.


Sau đó GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sgk/110.


<b>HS: Hoạt động cá nhân, lần lượt từng HS đứng tại chỗ trả lời.</b>
<b>GV: Trong khi HS trả lời các câu hỏi, GV viết tóm tắt kiến</b>
thức kèm theo các mũi tên cịn bỏ trống, vẽ thêm hình đường
chéo, trục đối xứng, kí hiệu bằng nhau, vng góc… để minh
họa và hoàn thiện bản đồ tư duy.


<b>Hoạt động 2: Luyện tập </b>
<b>Mục tiêu:</b>


- Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập. Thấy được mối quan hệ
giữa các tứ giác đã học.


<i> - </i>Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, phân loại bài tập dạng tính tốn, chứng
minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.



<b>Hình thức tổ chức: </b>Dạy học phân hóa.


<b>Thời gian: 30 ph</b>


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm.


<b>Cách thức thực hiện:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<i><b>Bài tập về mối quan hệ giữa các hình.</b></i>


<b>GV: </b>Đưa hình vẽ và đề BT87 sgk/111 lên
bảng phụ. Yêu cầu HS điền vào chỗ trống


<b>HS:</b> Hoạt động theo nhóm bàn.
<i><b>Dạng bài tìm điều kiện của hình.</b></i>


<b>GV:</b> Đưa đề BT88 sgk/111 lên bảng phụ.
Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT,
KL.


<b>GV:</b> Trước khi tìm điều kiện của hai
đường chéo, GV gợi ý:


? Tứ giác EFGH là hình gì? Vì sao?


<b>HS:</b> Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng


trình bày.


<b>GV: </b>? Tìm điều kiện của AC và BD của
tứ giác ABCD để hình bình hành EFGH
là hình chữ nhật? Vẽ hình minh họa.


<b>HS:</b> Hoạt động nhóm.


<b>Giúp HS ý thức về sự đồn kết,rèn </b>
<b>luyện thói quen hợp tác.</b>


<b>GV: </b>Với câu b) và c) gọi 2HS lên bảng
làm bài.


<b>HS:</b> Hoạt động cá nhân.


<b>BT87 (sgk/111)</b>


a) hình bình hành và hình thang.
b) hình bình hành và hình thang.
c) hình vng.


<b>BT88 (sgk/111)</b>


H


G
E


F



D


C
B


A


GT


ABCD
AE EB;BF FC
CG GD;DH HA


 


 


Tứ giác


KL


a) GH


Tìm đkiện của AC và BD để


EF là hình chữ nhật


b)EFGH là hình thoi
c)EFGH là hình vuông



<i>Giải</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV:</b> Chốt lại kiến thức về các dấu hiệu


nhận biết các hình. <sub></sub> <sub>EF</sub><sub>//AC và </sub>


AC
2


EF


(1)
HG là đường tb của ADC


HG


 <sub>//AC và </sub>


AC
HG


2




(2)
Từ (1) và (2)  EFGH<sub> là hbh</sub>


a) Hbh EFGH là hcn  H EF90o



EH EF AC BD


   


(vì EH//BD ; EF//AC)


b) Hbh EFGH là hthoi  EHEF
BD AC


  <sub> (</sub>


BD AC


EH ; )


2 EF 2


 


c) Hbh EFGH là hình vng
EFGH


AC BD
AC BD


EFGH là hcn
là hình thoi




 




 





<i><b>4. Hướng dẫn tự học ở nhà. 4ph</b></i>


- Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng
qua trục và qua tâm.


- Làm các bài tập: 89 sgk/111 ; 159, 160 sbt/100.
- Bài tập:


Cho tam giác nhọn ABC. AM, BN, CP là các đường trung tuyến. Qua N kẻ đường
thẳng song song với PC cắt BC ở F. Các đường thẳng kẻ qua F song song với BN và
kẻ qua B song song với CP cắt nhau ở D.


a) Tứ giác CPNF là hình gì? Vì sao?
b) C/m tứ giác BDFN là hình bình hành.
c) C/m tứ giác PNCD là hình thang cân.
d) C/m AM = DN.


e) Tam giác ABC thỏa mãn điều kiện gì thì tứ giác PNCD là hình thang cân?


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>



<i><b>1. Thời gian:</b>...</i>


<i><b>2. Nội dung kiến thức:...</b></i>
...
<i><b>3. Phương pháp giảng dạy:...</b></i>
...
<i><b>4. Hiệu quả bài dạy:...</b></i>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày giảng: 8A: 08/ 11/ 2017; 8C: 09/ 11/ 2017


<b>Tiết 24. ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hệ thống hóa các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu nhận biết).


- Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính tốn, chứng minh,
nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, chứng minh.
<i><b>3. Tư duy:</b></i>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.


- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>


- Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.


<i><b>* Tích hợp giáo dục đạo đức: giáo dục tính đồn kết, hợp tác.</b></i>
<i><b>5. Năng lực hướng tới: </b></i>


- NL tư duy toán học, NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp,
NL sử dụng ngôn ngữ, NL tính tốn, NL vẽ hình, NL chứng minh.


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


- Giáo viên: Giáo án, SGK, thước, bảng phụ.
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập.


<b>III. Phương pháp.</b>


- Vấn đáp. Luyện tập.


- Phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.


<b>IV. Tiến trình giờ dạy – giáo dục.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp. 1ph</b></i>



<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài mới.</b></i>
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


<b>Hoạt động: Luyện tập </b>
<b>Mục tiêu:</b>


<i>- </i>Vận dụng được các kiến thức về các tứ giác đã học để giải bài tập. Thấy được
mối quan hệ giữa các tứ giác đã học.


- Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích đề bài, phân loại bài tập dạng tính tốn, chứng
minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.


<b>Hình thức tổ chức: </b>Dạy học phân hóa.


<b>Thời gian: 40 ph</b>


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, Phát hiện và giải quyết vấn đề. Hoạt động cá nhân, hoạt
động nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A <sub>B</sub>


C
D


E


F


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung</b>



<b>GV: Đưa đề BT89 sgk/111 lên bảng phụ.</b>


Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL và làm ý
a), b).


<b>GV: ? Hai điểm đối xứng với nhau qua một đường </b>
thẳng cần thỏa mãn điều kiện gì? Để c/m câu a) ta
làm như thế nào?


<b>HS: Hoạt động theo nhóm bàn câu a).</b>
<b>GV: Yêu cầu HS làm câu b).</b>


<b>HS: Hoạt động nhóm: nửa lớp tìm tứ giác AEMC là </b>
hình gì và nửa lớp tìm tứ giác AEBM là hình gì.
<b>GV: Yêu cầu đại diện lên bảng trình bày.</b>
<b>GV: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>GV: Đưa đề BT62 sbt/100 lên bảng phụ.</b>
Yêu cầu 1HS lên bảng vẽ hình, viết GT, KL.
<b>GV: Yêu cầu HS làm nhanh câu a).</b>


<b>HS: Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng trình bày.</b>
<b>GV: ? Để c/m EMFN là hình chữ nhật ta nên dùng </b>
dấu hiệu nhận biết nào?


<b>HS: Hoạt động cá nhân, 1HS lên bảng trình bày.</b>
<b>GV: EMFN là hình chữ nhật, muốn nó là hình vng</b>
cần thêm điều kiện gì?


<b>HS: Thảo luận nhóm, trình bày vào bảng phụ, vẽ </b>


hình minh họa.


<b>GV: Nhận xét, đánh giá.</b>


<b>Giúp HS ý thức về sự đoàn kết, rèn luyện thói </b>
<b>quen hợp tác.</b>


<b>BT89 (sgk/111)</b>


BT 89/ 111
E


D


M C


B


A


GT


 o


ABC : A 90
BM MC;AD DB


E đối xứng với M qua D


 



 


KL


a)E đối xứng với M qua AB


b)AEMC, AEBM là hình gì?
Vì sao?


<i>Giải</i>


a) MD là đường tb của ABC


MD


 <sub>//AC mà AC AB</sub>


MD AB


 


Có DM = ME (gt)
AB


 <sub> là đường trung trực của ME</sub>


E


 <sub> đối xứng với M qua AB</sub>



b) MD//AC và


AC
MD


2




EM


 <sub>//AC và EM = AC (= 2MD)</sub>


AEMC


 <sub> là hình bình hành</sub>


Tứ giác AEBM có hai đường chéo cắt
nhau tại trung điểm mỗi đường và vng
góc với nhau nên AEBM là hình thoi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GT

 

 



Hbh AE EB;DF FC


DE M ;BF CE N


ABCD;
AF



 


   


KL


a)AEFD,AECF


EMFN


là hình gì?Vì sao?
b)EMFN là hình chữ nhật


c)Tìm đkiện của ABCD để
là hình vng


<i>Giải</i>


a) AE//DF và AE = DF nên AEFD là hbh
AE = AD


1
AB
2


 





 


 <sub> nên AEFD là hthoi</sub>


AE//CF và AE = CF nên AECF là hbh
b) AECF là hbh  EN<sub>//FM</sub>


Tương tự c/m được EM//FN
N


EMF


 <sub>là hình bình hành</sub>


AEFD là hthoi  AFDE


 <sub>90</sub>o


EMF


 


Hbh EMFN có M 90  o<sub> nên là hcn</sub>


c) EMFN là hình vng  ME MF


DE AF


  <sub> (vì DE = 2ME, AF = 2MF)</sub>



Hthoi AEFD


 <sub> có hai đ/chéo bằng nhau</sub>


AEFD


 <sub> là hình vng </sub> A 90  o


Hbh ABCD


 <sub> là hình chữ nhật</sub>


Vậy hcn EMFN là hình vng nếu ABCD
là hình chữ nhật.


<i><b>4. Hướng dẫn tự học ở nhà. 4 ph</b></i>


- Ơn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình tứ giác, phép đối xứng
qua trục và qua tâm.


- Bài tập: Cho hình vng ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm A qua D.
a) Chứng minh tam giác ACE là tam giác vuông cân.


b) Từ A hạ AH BE <sub>, gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AH và HE. Chứng</sub>


minh tứ giác BMNC là hình bình hành.


c) Chứng minh M là trực tâm của tam giác ANB.
d) Chứng minh ANC 90  o<sub>.</sub>



- Chuẩn bị cho tiết sau Kiểm tra 45 phút.


<b>V. Rút kinh nghiệm.</b>


<i><b>1. Thời gian:</b>...</i>
<i>...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×