Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

chuong 2- tiet 23,24 - hinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.42 KB, 10 trang )

Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy
21/ 10 / 2010 9D4

Tiết 23
Đ3. liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ tâm đến dây
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Hiểu các mối liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
+ HS hiểu các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của
một đờng tròn.
-Kỹ năng:
+ Biết cách tìm mối liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây
+ HS biết vận dụng các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng
cách từ tâm đến dây, chứng minh hai đoạn bằng nhau, chứng minh hai đờng thẳng vuông
góc.
- T duy, thái độ :
+ Vận dụng giải bài tập một cách chủ động.Sự linh hoạt trong giải quyết các tình
huống thực tế tuỳ điều kiện có đợc.
+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt .
II. Chuẩn bị:
GV: + SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ.
HS: + SGK, thớc thẳng, compa.
III- Ph ơng pháp :
+ Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào giải bài tập
+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
Iv. Tiến trình bài học:
1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Kiểm tra bài cũ :
GV đặt vấn đề: Giờ học trớc đã biết đờng kính là dây lớn nhất của đờng tròn. Vậy nếu có
2 dây của đờng tròn, thì dựa vào cơ sở nào ta có thể so sánh đợc chúng với nhau. Bài học


hôm nay sẽ giúp ta trả lời câu hỏi này.
3, Bài mới:
*Hoạt động 1: Bài toán (10 phút)
Hoạt động của thầy- của trò Ghi bảng
-GV yêu cầu HS đọc đề bài toán (SGK)
-HS đọc đề bài bài toán (SGK
CM:
2 2 2 2
OH HB OK KD+ = +
?
HS áp dụng định lí Py-ta-go để làm bài tập
-GV gọi một HS đứng tại chỗ làm miệng
bài toán, GV ghi bảng
1. Bài toán(sgk/105):
-Một HS đứng tại chỗ trình bày miệng bài
toán. HS cả lớp theo dõi
H: KL của BT trên còn đúng không nếu 1
dây hoặc 2 dây là đờng kính của đg tròn?
HS n/x và c/m đợc KL của BT trên vẫn
đúng ...

+ Chú ý (sgk/105)
* Hoạt động 2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến
dây(25 )
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và
làm ?1 (SGK)
Học sinh đọc yêu cầu ?1
-Nếu
AB CD
=

thì dẫn đến 2 đoạn nào
bằng nhau? Vì sao?
HS nêu nhận xét và chứng minh đợc:
nếu AB CD= thì HB = KD ->
OH OK
=
-Tơng tự GV gọi một HS lên bảng làm
phần b
-Một HS lên bảng chứng minh phần b,
-Qua ?1 này rút ra kết luận gì
-HS trả lời- Đó chính là nội dung Định
lí 1 của bài học hôm nay.
-GV giới thiệu và nhấn mạnh nội dung
định lí 1
GV đa bài tập củng cố
Bài 1: Cho hình vẽ, trong đó
MN = PQ. Chứng minh rằng:
a) AE = AF b) AN = AQ
2. L/hệ giữa dây và k/cách ..
?1 Chứng minh rằng:
a) Nếu AB CD= thì OH OK=
Ta có:
,OH AB OK CD

Theo đ.lí đờng kính vuông góc với dây
2
AB
AH HB = =

2

CD
CK KD= =
-Nếu AB CD=

HB KD=
2 2
HB KD =

2 2 2 2
OH HB OK KD+ = +
2 2
OH OK OH OK = =
b) Nếu
OH OK
=
thì
AB CD
=
-Nếu
OH OK
=
2 2
OH OK =

2 2 2 2
OH HB OK KD+ = +
2 2
HB KD =

HB KD=

hay
2 2
AB CD
AB CD= =
+ Định lý 1: SGK-105
+ Bài 1: a) Nối OA
MN = PQ => OE = OF
(theo định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách
từ tâm)
=> OEA = OFA (cạnh huyền cạnh góc
vuông)
=> AE = AF (cạnh tơng ứng) (1)
b) Có OE MN =>
2
MN
EN
=
OF PQ =>
2
PQ
FQ
=
mà MN = PQ (gt)
=> NE = FQ (2)
Từ (1) và (2) => AE EN = AF FQ
F
A
M
P
Q

N
O
E
GV: Cho AB, CD là hai dây của đờng
tròn (O), OH AB, OK CD.
-Nếu AB > CD thì có n/xét gì về 2 đoạn
OH và OK?
-Ngợc lại nếu OH < OK thì có n/xét gì
về 2 đoạn AB, CD
HS trao đổi, thảo luận nhóm ?2 rồi trả
lời câu hỏi
-GV giới thiệu định lí 2
? GV yêu cầu HS làm ?3
-HS phát biểu nội dung định lí 2 (SGK)
-Biết OD > OE; OE = OF. Hãy so sánh
BC và AC?
-Có nhận xét gì về ABC ?
HS nhận xét và c/m đợc O là tâm đờng
tròn ngoại tiếp ABC
HS:
ABC

cân tại C vì có
AC = BC
GV kết luận.
=> AN = AQ
?2:
AB CD OH OK> <

OH OK AB CD

< >
+Định lý 2: SGK-105
?3:
Vì O là giao điểm 3 đờng trung trực của
ABC (gt)

O là tâm đờng tròn ngoại tiếp
ABC


( )OE OF gt AC BC= =

( )OD OF gt AB AC> <
* Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố (8 phút)
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, vẽ
hình ghi GT-KL của bài 12 (SGK)
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 12
(SGK)
-Nêu cách tính khoảng cách từ tâm O
đến dây AB ?
HS: Hạ
OH AB

tại H
->Tính OH (định lí Pytago)
-Nêu cách c/m AB = CD?
HS: AB = CD


OH = OK



HOKI là hình chữ nhật
GV kết luận
GV: Từ bài toán trên em nào có thể đặt
thêm câu hỏi
HS nêu ý kiến:
Có thể thay câu chứng minh
Ví dụ: Từ I kẻ dây MN OI
Bài 12
a) Kẻ
OH AB

tại H
Ta có:
4( )
2
AB
HA HB cm= = =
-Xét
( )
0

90AOH H =
có:
2 2
3( )OH OA HA cm= =
b) Kẻ OK CD tại K
Tứ giác HOKI có:


0

90K H I= = =

HOKI là hình chữ nhật
4 1 3( )OK IH cm = = =
3( )OH OK cm AB CD = = =
Hãy so sánh MN với AB.
CD = AB bằng câu tính độ dài dây CD.
(đ/l liên hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm)

5, H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà (2 phút):
- Học thuộc các định lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm
đến dây
- BTVN: 13, 14, 15 (SGK)
D.Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Ngày soạn Lớp dạy Ngày dạy
22/ 10 / 2010 9D4

Tiết 24- luyện tập Đ2, Đ3
I. Mục tiêu:
- Kiến thức:
+ Củng cố các định lí về dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Biết áp dụng
các định lí đã học vào làm các bài tập áp dụng
-Kỹ năng:
+ Học sinh biết và so sánh hai đoạn thẳng một cách thành thạo. Rèn luyện kỹ

năng vẽ hình, suy luận và chứng minh hình học.
- T duy, thái độ :
+ Vận dụng giải bài tập một cách chủ động.Sự linh hoạt trong giải quyết các tình
huống thực tế tuỳ điều kiện có đợc.
+ Cẩn thận, chính xác, linh hoạt .

II. Chuẩn bị:
GV: + SGK-thớc thẳng-com pa-bảng phụ.
HS: + SGK, thớc thẳng, compa.
III- Ph ơng pháp :
+ Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các hệ thức vào giải bài tập
+Luyện tập và thực hành, tăng cờng học tập cá thể, phối hợp với hoạt động hợp tác.
Iv. Tiến trình bài học:
1, ổ n định lớp - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2, Kiểm tra bài cũ :
* Hoạt động1 ; Kiểm tra bài cũ ( 10 )
? Nêu các cách xác định một đờng tròn ? Các định lý về liên hệ đkính và dây
? Các định lý về liên hệ đkính và dây, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
3, Bài mới :

* Hoạt động1 ; Luyện tập ( 33 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×