Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GATC toán 9 tiết 21 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.91 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 11/1/2020
Ngày giảng: 14/1/2020


<b>TIẾT 21</b>


<b>GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ</b>


<i><b> I. Mục tiêu : </b></i>


- KT:Củng cố lại cho học sinh cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
KN:Rèn luyện kỹ năng nhân hợp lý để biến đổi hệ phương trình và giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số .


-Giải thành thạo các hệ phương trình đơn giản bằng phương pháp cộng đại số .
3. TD: - Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và hợp lụgic.


- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa
4.TĐ: Giáo dục ý thưc học tập cho h/s


<i>5. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng</i>
tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính tốn


II. Chuẩn bị của GV và HS
GV: bảng phụ


HS: Quy tắc cộng đại số và cách biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
đại số


<b>III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học </b>



- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,
luyện tập thực hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi
IV: Tổ chức các hoạt động dạy học


1. ổn định tổ chức . (1ph)
2.Kiểm tra bài cũ : (4ph)


Phát biểu quy tắc thế, cách giải hệ pt bằng quy tắc thế


<i><b>3.Bài mới : Hoạt động 1: cách giải hệ PT bằng pp cộng đại số</b></i>
+ Mục tiêu: Hiểu quy tắc cộng đại số


+ Thời gian: 10ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, làm việc cá nhân.
- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


? Phát biểu quy tắc cộng đại số .


? Giải bài tập 20 (c) ; 21 ( a) - 2 HS lên
bảng làm bài .


1.Quy tắc cộng đại số



2.Cách giải HPT bằng quy tắc cộng đại số
Giải bài tập 20 (c) ; 21 ( a)


<b>Hoạt động 2</b>


+ Mục tiêu: Vận dụng quy tắc cộng đại số vào giải bài tập
+ Thời gian: 25ph


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề,luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi.
+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của GV&HS Nội dung


- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài
sau đó GV yêu cầu HS suy nghĩ
nêu cách làm .


- Để giải hệ phương trình trên
bằng phương pháp cộng đại số ta


<b>1. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1</b>


a)


5 2 4 15 6 12



6 3 7 12 6 14


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


     


 


 


 


   


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

biến đổi như thế nào ? Nêu cách
nhân mỗi phương trình với một số
thích hợp ?


- HS lên bảng làm bài .


- Tương tự hãy nêu cách nhân với
một số thích hợp ở phần (b) sau đó
giải hệ .


- Em có nhận xét gì về nghiệm của
phương trình (3) từ đó suy ra hệ
phương trình có nghiệm như thế


nào ?


- GV hướng dẫn HS làm bài chú ý
hệ có VSN suy ra được từ phương
trình (3)


Bài 3 Tìm b,a biết đồ thị của hàm
số y = ax + b đi qua điểm


A (2;- 2 ) và B( -1 ; 3 )




Vậy hệ phương trình có nghiệm là
( x ; y) = ( )


b)
c) 


Phương trình (3) có vơ số nghiệm  hệ phương
trình


có vơ số nghiệm .


<b>Bài 2</b>


a)


 



Vậy hệ phương trình có nghiệm là
( x; y) =( -1;-4 )


<b>Bài 3 </b>


Vì đồ thị của hàm số y = ax + b đi qua điểm


A (2;- 2 ) và B( -1 ; 3 ) nên thay toạ độ của điểm A
và B vào công thức của hàm số ta có hệ phương
trình :


4. Củng cố (2ph)


<i>-Hãy phát biểu quy tắc cộng đại số để biến đổi giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số . </i>
<i>5. Hướng dẫn (3ph) </i>


- Học thuộc quy tắc công và cách bước biến đổi giải hệ phương trình bằng phương pháp
cộng đại số .


- Giải bài tập trong SGK ( BT 22 ; 23 ; 26 ; 27 ) các phần còn lại - làm tương tự như các
phần đã chữa . Chú ý nhân hệ số hợp lý .


Xem lại các bài tập đã chữa .
V.Rút kinh nghiệm;


2 2


2


3 2 <sub>3</sub> <sub>3</sub>



3


6 3 7 2 11


3 11


6. 3 7


3 3


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


  


  


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> 


   


  



   


 


  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


  




2 11
;
3 3


3 2 10


3 2 10




2 1


x 3 3x - 2y = 10
3


3 3



<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 




 





 


 


  <sub></sub>





0 0 (3)
3 2 10(4)


<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>








 




2( 2) 3(1 ) 2 2 4 3 3 2


3( 2) 2(1 ) 3 3 6 2 2 3


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


       


 




 


       


 



2 3 1 x 3 6x + 9y = -3




-3 2 5 x 2 6 4 10


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


 


 




 


   


 


13 13 1 1 1


3 2 5 3.( 1) 2 5 2 8 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>



       


 


  


   


  <sub></sub>    <sub></sub>  <sub></sub> 


 




2 .2 2 2


3 .( 1) 3


5


3 5 <sub>3</sub>


3 14


3


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a b</i>



<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a b</i>


<i>b</i>


      




 


   <sub></sub>  










 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  


 <sub> </sub>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×