Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (206.11 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 20</b>
<i>Ngày soạn: 20/1/2018</i>
<i>Ngày dạy: 3A : Tiết 3 - Sáng (22/1) 3B : Tiết 3 - Sáng (26/1)</i>
3C : Tiết 3 - Sáng (25/1) 3D : Tiết 1 - Chiều (25/1)
3E : Tiết 2 - Chiều (23/1)
<b>BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Học sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong
một phía.
Phát huy tính độc lập, tư duy logic.
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.</b>
<b>- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>3 phút</b>
<b>32 phút</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- Khởi động.
- Kiểm tra vở.
Ta đã làm quen với các công cụ
vẽ. Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các
em vẽ đường cong.
<b>a. Hoạt động 1:</b>
<i><b> * Các bước thực hiện:</b></i>
- Chọn công cụ Đường cong
trong hộp công cụ.
- Chọn màu vẽ, nét vẽ.
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến
điểm cuối của đường cong. Một
đoạn thẳng được tạo ra.
- Đưa con trỏ chuột lên đoạn
thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái
chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới
khi vừa ý thả chuột và nháy chuột
lần nữa.
<i><b>* Lưu ý: ta chỉ điều chỉnh một</b></i>
đường cong được 2 lần mà thôi.
<b>b. Hoạt động 2:</b>
<i><b>* Thực hành vẽ con cá:</b></i>
- Chọn công cụ và vẽ 1 đường
cong.
- Hát.
- Lắng nghe.
- Ghi bài.
- Học sinh thực hành.
- Khởi động chương trình Paint
để thực hành.
<b>5 phút</b>
- Vẽ đường cong thứ 2 có hướng
cong ngược với đường cong thứ
nhất.
- Dùng công cụ để vẽ đi,
vây và mắt cá. sau đó tơ màu.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhắc lại cách vẽ đường cong.
- Dùng công cụ đường cong để vẽ
các hình dạng theo ý thích.
- Lắng nghe.
<i>Ngày soạn: 20/1/2018</i>
<i>Ngày dạy: 3A : Tiết 4 - Sáng (22/1) 3B : Tiết 3 - Sáng (26/1)</i>
3C : Tiết 4 - Sáng (25/1) 3D : Tiết 1 - Chiều (25/1)
3E : Tiết 3 - Chiều (23/1)
<b>BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Học sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong
một phía.
Phát huy tính độc lập, tư duy logic vận dụng linh hoạt cơng cụ đường cong
vào vẽ hình.
Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.</b>
<b>- Học sinh: đủ dụng cụ học tập.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1 ph</b>
<b>3 ph</b>
<b>32 ph</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
- Hỏi: Em hãy nêu các bước để vẽ đường
cong?
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét và đánh giá
<b>3. Bài mới</b>
Để củng cố lại thao tác vẽ đường cong,
hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài thực
hành về thao tác vẽ đường cong
<b>Hoạt động 1: Thực hành bài TH1</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài TH1.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
Lắng nghe.
<b>4 ph</b>
- GV hướng dẫn:
+Chọn công cụ vẽ đường cong
+ Chọn kiểu vẽ thứ nhất để vẽ đường
xích đạo.
+ Chọn kiểu vẽ thứ ba để vẽ mặt trời và
các hành tinh khác.
- Yêu cầu hs quan sát hình 49/T29/SGK.
- Làm mẫu.
- Yêu cầu hs thực hành.
- Quan sát hs thực hành.
<b>Hoạt động 2: Thực hành bài TH2</b>
- Gọi HS đọc yêu cầu bài TH2.
- GV hướng dẫn:
+Chọn công cụ đường cong
- Làm mẫu.
- Yêu cầu hs thực hành.
- Quan sát hs thực hành.
<b>4. Củng cố - dặn dò</b>
- Nhắc lại cách vẽ đường cong
- Về nhà đọc trước bài “ Sao chép màu từ
màu có sẵn”.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Quan sát.
- Thực hành.
-Hs đọc , xác định yêu
cầu của bài.
-Quan sát
-Thực hành
Lắng nghe.
<i>Ngày dạy: 4A : Tiết 1 - Chiều (22/1)</i> 4B : Tiết 3 – Sáng (23/1)
4C : Tiết 1 - Sáng (23/1) 4D : Tiết 1 - Sáng (26/1)
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (TIẾT 1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh nắm được cách khởi động và cách chơi của các phần mềm trong chương 4
-HS rèn kỹ năng thao tác sử dụng chuột.
- Rèn kĩ năng giải toán trong phần mềm cùng học tốn 4
- Thơng qua phần mềm học sinh có thái độ tập luyện thể thao và rèn luyện sức khỏe
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên: Giáo án, máy tính </b>
<b>2. Học sinh: vở bút ghi bài</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>Tg</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của Hs</b>
<b>1 phút </b>
<b>3 phút </b>
<b>1. Ổn định</b>
<b>2. KTBC:</b>
GV? Em hãy cho biết cách khởi động
<b>33 phút</b>
phần mềm “golf”?
GV: gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét
<b>3. Bài mới:</b>
<i><b>a. Hoạt động 1: Ôn cách khởi động các </b></i>
phần mềm
- Yêu cầu HS nêu lại cách khởi động các
phần mềm
b.Hoạt động 2: Ôn các thao tác với phần
mềm
* phần mềm Cùng học toán 4:
Nêu cách nhập dữ liệu giải bài toán trong
phần mềm cùng học toán 4 và tác dụng
các nút lệnh?
- Ta có thể nhập dữ liệu giải bài tốn bằng
bàn phím hoặc bằng chuột
- Trong lúc thực hành ta có thể nhắp
chuột vào nút để được trợ giúp. Mỗi
lần trợ giúp sẽ được trợ giúp 1 số đúng
và sẽ bị trừ 1 điểm.
- Nếu muốn làm lại bài hiện tại thì nhắp
chuột vào nút .
- Để kiểm tra bài làm, em hãy nháy nút
. Nếu làm sai các số sai sẽ được tô
màu và cách làm đúng được hiển thị bên
cạnh.
- Nhắp chuột vào nút để làm bài tiếp
theo.
* Phần mềm khám phá rừng nhiệt đới.
Nêu cách chơi phần mềm khám phá rừng
nhiệt đới?
- Với mỗi con vật xuất hiện, em cần làm
gì?
+ Nhắp chuột trái lên con vật này, nếu
nhắp chuột đúng lên con vật thì con vật sẽ
gắn với con trỏ chuột.
+ Di chuyển chuột đến đúng vị trí của
con vật trong rừng và nhắp chuột trái một
lần nữa. Nếu đúng nơi con vật sinh sống
thì con vật sẽ tự động vào chỗ của nó, nếu
khơng thì con vật sẽ trở lại vị trí cũ và em
- HS khác nhận xét
- HS và trả lời
- HS trả lời
-Hs nhận xét.
-Hs trả lời
<b>3 phút</b>
phải làm lại.
+ Nếu hết thời gian (mặt trời đã lên cao)
mà en vẫn chưa đưa được tất cả các con
vật về đúng vị trí thì em thua cuộc và
phải chơi lại từ đầu.
<i><b>c.Hoạt động 3:Thực hành</b></i>
<i><b>- YC HS thực hành theo nhóm</b></i>
- GV quan sát và giúp đỡ những HS còn
lúng túng.
- NX , đánh giá và tuyên dương những
bạn chơi tốt.
<b>4. Củng cố- dặn dị:</b>
-Cho biết cách thốt khỏi phần mềm cùng
học tốn 4 và phần mềm khám phá rừng
nhiệt đới.
- GV: yêu cầu HS về nhà ôn lại kiến thức
- HS thực hành theo nhóm
- HS chú ý nghe
- HS trả lời
-Lắng nghe
<i>Ngày soạn: 20/1/2018</i>
<i>Ngày dạy: 4A : Tiết 2 - Chiều (22/1)</i> 4B : Tiết 4 – Sáng (23/1)
4C : Tiết 2 - Sáng (23/1) 4D : Tiết 2 - Sáng (26/1)
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 4 (TIẾT 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh nắm được cách khởi động và cách chơi của các phần mềm trong chương 4
-HS rèn kỹ năng thao tác sử dụng chuột.
- Rèn kĩ năng giải tốn trong phần mềm cùng học tốn 4
- Thơng qua phần mềm học sinh có thái độ tập luyện thể thao và rèn luyện sức khỏe
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>1. Giáo viên: Giáo án, máy tính </b>
<b>2. Học sinh: vở bút ghi bài</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i>2ph</i>
<i>35ph</i>
<i><b>1.ổn định lớp:</b></i>
- Khởi động hỏt
<i><b>2. Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động 1: Ôn lại cỏch chi trũ chi </b>
<b>Golf</b>
? Nêu lại quy tắc chơi trò chơi Golf
- Nhận xét và cho điểm
- Kt qu đợc đánh giá bằng số lần đánh
bóng của em
- Nếu em đánh bóng vào lỗ với ít lần đánh
bóng chứng tỏ em đã rèn luyện môn thể
thao này tốt
<b>Hoạt động 2: thực hành</b>
- Gv TH mẫu( ở mức dễ)
- Cho hs thực hành với các PM đã học
Cả lớp hát
- Trả lời : Em phải đánh bóng vào
các lỗ đợc đánh số từ 1 đến 9...
- Chú ý
<i>3ph</i>
trong chương 4 (từng hs thực hành).
- Lu ý t thế ngồi và cách cầm chuột.
- Giúp đỡ những hs yếu.
- Cho hs thoát khỏi PM vào cuối giờ.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò</b></i>
- Hệ thống lại kiến thức đã học
- Dặn dò - NX tit hc.
- Quan sát
- Thực hành theo yc
- Chú ý
- Lµm theo yc
-Lắng nghe
<i>Ngày dạy: 5A : Tiết 1 - Sáng (24/1) 5B : Tiết 1 -Sáng (24/1) </i>
5C : Tiết 1 -Sáng (22/1) 5D: Tiết 3 - Sáng (24/1)
<b>BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN.</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
- HS nêu được tác dụng của việc tạo bảng trong văn bản.
- HS nêu được các bước tạo bảng trong văn bản.
- Tạo bảng trong văn bản thành thạo.
- Nghiêm túc khi làm việc với máy tính.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Giáo viên: Phòng máy, các máy đã cài sẵn phần mềm
- Học sinh: Vở, sách
<b>III.Các hoạt động dạy và học:</b>
<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>2 phút</b>
<b>35 phút</b> <b>1.Ổn định lớp<sub>2. Bài mới : </sub></b> : Hát
<b>a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Trong khi</b>
soạn thảo chúng ta cần tạo ra 1 cái bảng, một
danh sách chúng ta phải làm sao, hay là in ra
rồi dùng thước kẻ . Không chúng ta không
làm thế, hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho chúng
ta cách tạo một bảng trong văn bản.
-GV hướng dẫn tiếp nội dung
<i><b>b. Tạo bảng: </b></i>
<i><b>Cách1 : Nhấp chọn biểu tượng </b></i>
<i><b>( Insert table)</b></i>
<i><b>Kéo thả chuột để chọn số </b></i>
<i><b>hàng, số cột cần thiết</b></i>
-Cả lớp hát
-HS tập trung nghe giảng
-HS quan sát
- HS thực hành, HS nhận
xét
-HS quan sát
- HS thực hành, HS nhận
xét
<b>3 phút</b>
Cách 2: Nhấp chọn Table -> insert -> table
<i><b>Chọn số cột, số dòng -> OK</b></i>
<i><b>- GV làm mẫu bài T1, T2 trang86</b></i>
<b>c. Thao tác trên bảng :</b>
<i>* Thao tác trên các hàng của bảng: </i>
<b>-Xóa hàng: Đặt con trỏ soạn thảo vào hàng </b>
cần xóa
<b>Chọn Table ->Delete -> rows</b>
Chú ý : nếu nhấn phím Delete trên bàn phím
chỉ xóa được nội dung của ơ đó.
<b>- Chèn hàng: </b>
-Đặt con trỏ soạn thảo vào 1ô bất kỳ trong
hàng
<b>Chọn Table -> Insert –</b>
<b>Rows Above</b>
<i>d. Căn lề trong bảng: </i>
Chọn nội dung trong ô cần căn lề
Nháy chuột vào nút lệnh căn lề
GV làm mẫu bài T3 trang87
<b>3. Củng cố - dặn dị</b>
- Nhắc lại cách tạo bảng
- Có các thao tác nào với bảng( chỉnh sửa độ
rộng, thêm, xóa hàng hoặc cột)
- Yêu cầu Hs chuẩn bị tốt cho tiết thực hành
- HS thực hành, HS nhận
xét
- học sinh lắng nghe và
ghi chép.
-HS quan sát
- HS thực hành, HS nhận
- học sinh lắng nghe và
ghi chép
- HS thực hành, HS nhận
xét
- học sinh lắng nghe và
ghi chép
-Hs quan sát Gv làm mẫu
-HS lên thực hành.
-Lắng nghe
sau. -Lắng nghe
<i>Ngày soạn:20/1/2018</i>
<i>Ngày dạy: 5A : Tiết 2 - Sáng (24/1) 5B : Tiết 2 -Sáng (24/1) </i>
5C : Tiết 2 -Sáng (22/1) 5D: Tiết 4 - Sáng (24/1)
<b>BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN (TIẾT 2)</b>
<b>BÀI 2: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
- Tạo ta các bảng biểu trong văn bản
- Biết cách chèn dòng, cột và xóa dịng, cột.
- Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khóa biểu riêng.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.
<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy – học</b>
<b>TG</b> <b><sub>Hoạt động của GV</sub></b> <b><sub>Hoạt động của Hs</sub></b>
<b>1 phút</b>
<b>3 phút</b>
<b>33 phút</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>Khởi động
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Câu 1: Nêu cách chọn cỡ chữ và phông
chữ trong soạn thảo văn bản.
Câu 3: Làm thế nào để tạo được bảng.
<b>-Gọi Hs nhận xét</b>
- Gv nhận xét, đánh giá
<b>3. Bài mới</b>
<b>a. Hoạt động 1: ôn cách tạo bảng</b>
-Cách 1: Để tạo bảng chúng ta có thể
vào menu: Table\insert table sau đó
HS: Nháy chuột vào ô phông
chữ, cỡ chữ rồi chọn loại thích
hợp.
HS: b1. Chọn nút lệnh Insert
Table trên thanh công cụ.
b2. Nhấn giữ nút trái chuột và
kéo thả để chọn số hàng, số cột
cho bảng rồi thả chuột.
bảng gồm 3dòng, 3 cột
-Hs nhận xét
- Lắng nghe.
<b>3 phút</b>
chọn số dòng số cột.
- Cách 2: sử dụng nút lệnh Insert table
trên thanh công cụ
<b>b. Hoạt động 2: Thực hành</b>
-GV Yêu cầu HS làm bài tập T5, T6
SGK trang 88.
GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu .
<i>GV nhận xét tiết học.</i>
<b>4.Củng cố -dặn dò</b>
- Về nhà học bài
- Đọc trước bài chèn tệp hình vẽ bằng văn
bản