Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

GATC toán 9 tiết 18 tuần 18 năm học 2019- 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 14/12/2019


Ngày giảng: 17/12/2019


<b>TIẾT 18</b>


<b>DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b>
I. Mục Tiêu


1. KT: Củng cố dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
2. - Rèn kĩ năng c/m , kĩ năng giải toán dựng tiếp tuyến.


- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, vận dụng đẻ c/m một đường thẳng tiếp tuyến ,tính tốn .
3. TD: - Rèn luyện khả năng quan sát, suy luận hợp lý và hợp lụgic.


- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.


- Rèn các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt húa
4. TĐ Hs có ý thức tự giác trong học tập


<i>5. Định hướng phát triển năng lực</i>: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng
tạo; năng lực hợp tác; năng lực tính toán


II. Chuẩn bị


GV : com pa, bảng phụ


HS : BT đã làm ở sgk và VBT


III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học



- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


IV: Tổ chức các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp(1ph)


2. Kiểm tra bài cũ( 8ph)


? Nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.


? Vẽ tiếp tuyến của đường tròn (O ) đi qua điểm M nằm trên đường trịn, nằm ngồi
đường trịn (O) chứng minh.


3. Bài mới Hoạt động 1


+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tiếp tuyến của đường tròn
+ Thời gian:13ph


+ Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp luyện tập thực hành


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của Gv & HS Nội dung



Bài 1 : Cho hình thang vng ABCD
(A= D =900<sub>) , AB = 4cm, BC = 13cm,</sub>


CD = 9cm.


a) Tính độ dài AD.


b) C/ minh : AD là tiếp tuyến của đường
trịn đường kính BC


HS vẽ hình ghi GT, KL
GV HD


-Tính AD ? Vẽ thêm đường phụ?
Có AD =BH => tính BH =?


-c/m : AD là tiếp tuyến của đường trong
đường kính BC ta c/m AD và (O)


có một điểm chung
c/m : d = R ?


<b>Bài 1</b>


A


M


D



C
H


O
B


Giải:


a) Kẻ BH vng góc với DC tại H ta có
ABHD là hình chữ nhật=> AD =BH
- BH= 12cm => AD = 12 cm


b) Gọi O là trung điểm của BC .


Đường tròn (O) đường kính BC có bán




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kính R = = 6,5 cm


Kẻ OM AD . khoảng cách từ AD đến
tâm O là OM


Ta có ABCD là hình thang, MO là đường
trung bình nên


OM =


Do : OM= R Nên (O) và AD tiếp xúc nhau


do đó AD là tiếp tuyến của đường tròn (O
<b>Hoạt động 2:</b>


+ Mục tiêu:Vận dụng kiến thức vào bài tập
+ Thời gian:20


- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực
hành, làm việc cá nhân.


- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi


+ Cách thức thực hiện


Hoạt động của Gv & HS Nội dung


Bài 2 : Cho (O) , bán kính OA , dây CD là
đường trung trực của OA.


a) Tứ giác OCAD là hình gì? Vì sao?
b) Kẻ tiếp tuyến với đường tròn tại C, tiếp
tuyến này cắt đường thẳng OA tại I , biết
OA =R tính CI


-Tính CI?


- Nhận xét t/giác OAC
Bài 3


Cho điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm
B nằm ngoài d/t d .



Dựng (O) đi qua A,B nhận đ/t d làm tiếp
tuyến


GV: hướng dẫn phân tích bài tốn
- Đ/ trịn đi qua hai điểm A, B có tâm?
- Đ/tròn (O) tiếp xúc với d tại A nên O


<b>Bài 2</b>

H
O
A
I
C
D


a.Gọi H là giao điểm của CD và OA,
ta có:OA CD tại H nên HC = HD
Tứ giác OCAD có OH = HA, HC =HD
nên là hình bình hành mắt khác OA
CD nên OCDA là hình thoi


b,OA = OC =AC => AOC là tam giác đều
Nờn AOC = 600


Tam giác OCI vuông tại C
CI = OC. tg600<sub> = R </sub>


Bài 3


Giải :


1. Phân tích:


G/Sử dựng được đường trịn(O) đi qua A,B


tiếp xúc với d. Khi đó (O) phải tiếp xúc với
d tại A.


(O) tiếp xúc với d tại A nên O nằm trên
đường vng góc với d tại A.


m
d
O
A
B
2
<i>BC</i>

4 9
6,5( )
2 2
<i>AB CD</i>
<i>cm</i>
 
 
/ : .
. .
( )


;
( )


<i>c m OCAD la h thoi</i>


<i>OCAD la h b h</i> <i>OA CD</i>
<i>gt</i>
<i>OH</i> <i>HA HC HD</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nằm trên đường nào?


? Từ phân tích bài tốn hãy nêu cách dựng
HS nêu cách dựng


Hãy c/m (O,OA) là đường tròn cần dựng


2. Cách dựng


- Dựng m là đường trung trực của AB
- Qua A dựng đường vuông góc với d ,
đường thẳng này cắt m tại O


- Dựng đường tròn (O. OA) cần dựng
3. C/m


- OA d nên d là tiếp tuyến của (O)
- Vì O thuộc đường trung trực m của AB
nên OA = OB.


Do đó (O,OA) đi qua A,B


4. củng cố( 3ph)


- Dờu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, PP c/m một đường thẳng là tiếp tuyến của
đường tròn


5. HDVN( 2ph)


Học bài , làm bài tập 43.44.45 SBT/134
V. Rút kinh nghiệm:




---


</div>

<!--links-->

×