Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn tu chon toan 9 - tiet 18->20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.62 KB, 12 trang )

Giáo án Tự chọn lớp 9 Mai Thuý Hoà Tr ờng THCS Lê Hồng Phong
Giáo án tự chọn kì 2
Tiết 18
hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
Ngày soạn : 24 / 12 / 2010. Ngày giảng: 29 / 12/ 2010
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm vững các kiến thức sau :
- Kiến thức:
+ Củng cố khái hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn
- Kỹ năng:
+ HS có kỹ năng giải hệ và viết tập hợp nghiệm của hệ, dự đoán số nghiệm của hệ .
- T duy, thái độ :
+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài
tập chủ động.
+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Bảng phụ. Máy tính bỏ túi
- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III- Ph ơng pháp: + Vấn đáp
+ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
IV Tiến trình dạy - học:
A/ Lý thuyt
1, + Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn là hệ phơng trình có dạng:
( I)
ax by c
a' x b'y c'
+ =


+ =

( a



0 , b

0 ; a

0, b

0)
- Nếu hai phơng trình trên có nghiệm ( x
0
;y
0
) thì nghiệm chung này đợc gọi là nghiệm của hệ phơng
trình ( I).
- Nếu hai phơng trình đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ phơng trình ( I) vô nghiệm.
2, Giải hệ phơng trình là tìm tất cả các nghiệm ( tìm tập nghiệm ) của nó.
3, Trên mặt phẳng toạ độ, nếu gọi đờng thẳng ax + by = c là (d) và đờng thẳng ax + by = c ( d) thì
điểm chung (nếu có) của hai đờng thẳng ấy có toạ độ là nghiệm chung của hai phơng trình của (I). Vậy
tập nghiệm của hệ phơng trình (I) đợc biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của (d) và (d).
TQ:
- Nếu (d) cắt (d) thì hệ ( I) có 1 nghiệm duy nhất.
- Nếu (d) song song với (d) thì hệ ( I) vô nghiệm
- Nếu (d) trùng với (d) thì hệ ( I) có vô số nghiệm.
B, Câu hỏi trắc nghiêm:
Trang 1
Giáo án Tự chọn lớp 9 Mai Thuý Hoà Tr ờng THCS Lê Hồng Phong
Câu1: Tìm câu đúng
A.Hai hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn vô nghiệm thì tơng đơng với nhau
B.Hai hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm thì tơng đơng với nhau
C.Hai hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất thì tơng đơng với nhau

D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Cho biết số nghiệm của hệ PT :
ax by c
a' x b'y c'
+ =


+ =

A. Hệ có vô số nghiệm
a b c
a ' b' c'
= =
B. Hệ vô nghiệm
a b c
a ' b' c'
=
C.Hệ có một nghiệm duy nhất
a b
a ' b '

D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 3:Xác định số nghiệm của hệ PT:
2x y 1
4x 2y 2
=


=


A. Hệ PT vô nghiêm B. Hệ PT có vô số nghiệm
C. Hệ PT có nghiệm duy nhất D. Hệ PT có 2 nghiệm x và y
C Bài tập tự luận
Bi1: Hãy kiểm tra xem mỗi cặp số sau có phải là 1 nghiệm của hệ phơng trình tơng ứng hay không.
a. ( - 4; 5)



=+
=
5392
5357
yx
yx
b. ( 3 ; 11)



=
=+
6.202,3
1,187,12,0
yx
yx
ĐS : có ĐS : có
c. ( 1,5; 2) ; (3; 7)



=+

=
5,45,15
9310
yx
yx
d. ( 1 ; 8)



=
=+
514
925
yx
yx
ĐS : có ĐS : không
Bi 2: Hãy biểu diễn y qua x ở mỗi phơng trình ( nếu có thể) rồi đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ ph-
ơng trình sau đây và giải thích vì sao ( Không vẽ đồ thị)

a,



=
=
135
394
yx
yx
b,




=
=+
62
58,03,2
y
yx
c,



=+
=
45
53
yx
x
d,



=
=
526
13
yx
yx
Bài làm:

a,







=
=
3
1
3
5
3
1
9
4
xy
xy

3
5
9
4

nên hai đờng thẳng cắt nhau. Vậy hệ có nghiệm duy nhất.
b, c, Hệ có nghiệm duy nhất.
d, Hai đờng thẳng song song nên hệ vô số nghiệm.


Bi 3: Cho phơng trình 3x 2y = 5
a, Hãy cho thêm 1 phơng trình bậc nhất hai ẩn để đợc một hệ có nghiệm duy nhất.
b, Hãy cho thêm 1 phơng trình bậc nhất hai ẩn để đợc một hệ vô nghiệm.
c, Hãy cho thêm 1 phơng trình bậc nhất hai ẩn để đợc một hệ vô số nghiệm.
Trang 2
Giáo án Tự chọn lớp 9 Mai Thuý Hoà Tr ờng THCS Lê Hồng Phong
Bi 4: Minh hoạ hình học tập nghiệm của mỗi hệ phơng trình sau:
a,



=
=+
6
732
yx
yx
b,



=
=+
32
1323
yx
yx
c,




=+
=+
1203
1
yx
yx
d,



=
=+
1050
62
yx
yx
Bài làm :
a, A ( 5; -1) b, B ( 1; 5)
7/3
x
y
2
6
3.5
-1
O
x-y =6
2x + 3y = 7
1

5

x
y
13/3
-1,5
B
1
c, C ( -4; -3) d, D ( 10; - 2)
x
y
1
x + y = 1
4
-3
C
3x + Oy = 12
1

x
y
6
3
-2
1
10
Bi 5: Cho hệ phơng trình




=
=+
95
20
yx
yx
Trang 3
Giáo án Tự chọn lớp 9 Mai Thuý Hoà Tr ờng THCS Lê Hồng Phong
a, Minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ phơng trình đã cho. Từ đó xác định nghiệm của hệ.
b, Nghiệm của hệ này có phải là nghiệm phơng trình 3x 7y = 1 hay không?
( HS tự vẽ. b, có)
Hng dn v nh:
+)ụn li cỏc dng bi ó cha +)lm cỏc bi tp trong SBT; chun b cho ch tip theo

Tiết 19
Góc ở tâm, số đo cung, liên hệ giữa cung và dây
Ngày soạn : 28 . 12. 2010 Ngày giảng: 5 . 1 . 2011
I. Mục tiêu: Qua bài này HS cần nắm vững các kiến thức sau :
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS các khái niệm vầ góc ở tâm, số đo của cung tròn và liên hệ giữa cung và dây.
- Kỹ năng:
+ Hiểu và biết vận dụng đợc các t/c của góc ở tâm và lên hệ giữa cung và dây để c/m bài toán
về đờng tròn.
+ Rèn kĩ năng vẽ hình.
- T duy, thái độ :
+ Biết đa những kiến thức, kĩ năng mới , kĩ năng quen thuộc vận dụng các hệ thức trên để giải bài
tập chủ động.
+ Cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác, linh hoạt khi học bài. Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới.
II. Chuẩn bị của gv và hs:
- GV: Bảng phụ. Máy tính bỏ túi

- HS: Bảng phụ nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi.
III- Ph ơng pháp: + Vấn đáp, luyện cá nhân, hoạt động nhóm...
+ dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
IV Tiến trình dạy - học:
A/ Lý thuyt:
1, Định nghĩa
- Góc có đỉnh trùng với tâm đờng tròn gọi là góc ở tâm.
- Số đo của cung nhỏ bằng số của góc ở tâm chắn cung đó.
- Số đo của cung lớn bằng 360
0
trừ đi số đo cung nhỏ.
- Số đo của nửa đờng tròn bằng 180
0
.
2, Trong một đ ờng tròn hay trong hai đ ờng tròn bằng nhau:
- Hai cung đợc gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau.
- Trong hai cung, cung noà có số đo lớn hơn đợc gọi là cung lớn hơn.
3, Nếu C là một điểm nằm trên cung AB thì:
sđ cung AB = sđ cung AC + sđ cung CB.
4, Với hai cung nhỏ trong một đ ờng tròn hay trong hai đ ờng tròn bằng nhau:
- Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau.
Trang 4
Giáo án Tự chọn lớp 9 Mai Thuý Hoà Tr ờng THCS Lê Hồng Phong
- Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau.
- Cung lớn hơn căng dây lớn hơn.
- Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
B, Câu hỏi trắc nghiệm
Bài 1. Đúng hay sai? Vì sao?
a. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. ( S)
b. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau. (Đ)

c. Trong hai cung, cung nào nhỏ hơn thì có số đo nhỏ hơn ( S)
d. Trong hai cung trên một đờng tròn, cung nào lớn hơn, có số đo lớn hơn. (Đ)
Bài 2. Câu sau đúng hay sai:
a. Hai cung bị chắn bởi hai dây song song thì bằng nhau.(Đ)
b. Trong một đờng tròn hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau. ( S)
c. Đờng kính đi qua trung điểm của 1 dây trong đờng tròn thì đi qua chính giữa của cung căng
dây đó. ( S)
C, Bài tập tự luận
Bài 1:
Hai tiếp tuyến tại A, B của đờng tròn ( O, R) cắt nhau tại M. Biết OM = 2R. Tính số đo góc ở tâm
AOB?
Bài làm:
I
O
M
B
A
Bài 2: Cho hai đờng tròn tâm (O), (O) cắt nhau tại A, B. Đờng phân giác của góc OBO cắt các đờng
tròn (O), (O) tơng ứng tại C, D.
Hãy so sánh các góc ở tâm BOC và BOD.
D
C
B
A
O'O
Bài 3: Cho tam giác ABC có AB > AC. Trên cạnh AB lấy một điểm D sao cho AD = AC. Vẽ đờng tròn
tâm O ngoại tiếp

DBC. Từ O lần lợt hạ các đờng vuông góc OH, OK xuống BC và BD
( H


BC, K

BD).
a, Chứng minh OH < OK.
b, So sánh hai cung nhỏ BD và BC.
Trang 5
Theo gt ta có: MA = MB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm)
Tam giác vuông OAM là nửa tam giác đều, nên AOM = 60
0
Vậy AOB = 2. AOM = 120
0
Xét

BOC có OB = OC = R ( O).

=>

BOC cân tại O = > OBC = OCB. ( 1)

Tơng tự

BOD cân tại O => ODB = OBD (2)

Mà OBC = OBD ( gt)(3)

từ (1), (2), (3) => BOC = BOD ( đpcm)

×